1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ma trận các cấp độ+ Đề+Đ/a HKI (moi)

7 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Đề kiểm tra học kỳ I Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Cấp độ Mô tả Nhận biết - Nhận biết là Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra… - Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,… - Ví dụ: gọi tên đồ vật thông dụng đang sử dụng trong nhà mình; Chỉ ra đâu là phương trình bậc hai. Thông hiểu - Thông hiểu là Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học. - Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình… - Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi… - Ví dụ: Kể lại truyện “Tấm Cám”; Cho được ví dụ về phương trình bậc hai. Vận dụng ở cấp độ thấp - Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. - Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), sắm vai và đảo vai trò, … - Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành… - Ví dụ: Viết bài luận ngắn về một chủ đề đã học trên lớp; Dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai. Vận dụng ở cấp độ cao - Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. cp ny cú th hiu nú tng hũa c 3 cp nhn thc l Phõn tớch, Tng hp v ỏnh giỏ theo bng phõn loi cỏc cp nhn thc ca Bloom. - Cỏc hot ng tng ng vi vn dng cp cao l: thit k, t k hoch hoc sỏng tỏc; bin minh, phờ bỡnh hoc rỳt ra kt lun; to ra sn phm mi - Cỏc ng t tng ng vi vn dng cp cao cú th l: lp k hoch, thit k, to ra, - Vớ d: Vit mt bi lun th hin thỏi ca bn i vi mt vn c th; Bin lun nghim ca phng trỡnh cú tham s. 1-Mc tiờu kim tra: Thu thp thụng tin ỏnh giỏ xem hc sinh cú t c chun kin thc k nng trong chng trỡnh hay khụng, t ú iu chnh PPDH v ra biờn phỏp thc hin cng c v ụn luyn cho hc sinh. 2-Hỡnh thc kim tra: kim tra hc kỡ 1 theo hỡnh thc t lun 3-Thit lp ma trn kim tra: Ma trận đề kiểm tra học kỳ I Toán 8 Tên chủ đề (ni Nhn bit Thông hiu Vn dng Cng Cp thp Cp cao Ch 1 I. Nhân chia đa thức Hiểu tính cht phân phi ca phép nhân: A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong ó: A, B, C, D l các s hoc các biu thc i s đế thực hiện phép nhân đa thức. Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức S câu S im T l % S câu: 1 S im: 1 S câu: 2 S im: 2 S câu:2 2im=20% Ch 2 Nhận biết các hằng Các hằng đẳng thức đáng nhớ ng thc S câu S im T l % S câu:1 S im:1 S câu:1 1im=10% Ch 3 Phân tích đa thức thành nhân tử nhận biết ngay đợc HĐT phân tích đa thức thành nhân tử Vn dng c các phơng pháp cơ bản phân tích đa thức đa thức thành nhân tử: S câu S im T l % số câu :1 số điểm :1 S câu:1 S im:1 S câu 2im=20% Ch 5 Phân thức đại số Vn dng c tính cht c bn ca phân thc rút gn phân thc v quy ng mu thc các phân thc, và cỏc quy tc cng, tr , nhân , chia cỏc phõn thc i s . Giải PT bậc nhất một ẩn Tìm giá tri nguyên của một biểu thức S câu S im T l % S câu:3 S im:3 S câu 2im=20 % Ch 6 Nhận biết tứ giác là hình gì Vn dng c nh lý v tng cỏc góc ca mt t giác Vn dng c nh Tø gi¸c nghĩa, tÝnh chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại h×nh này) - Vận dụng được định lý về đường trung b×nh của tam gi¸c và đường trung b×nh của h×nh thangVận dụng được c¸c c«ng thức tÝnh diện tÝch đ· học. Số c©u:1 Số điểm:1 Số c©u:2 Số điểm:2 Số c©u:3 3điểm=30 % Tổng số c©u Tổng số điểm Tỉ lệ % Số c©u:2 Số điểm:2 =20% Số c©u: 2 Số điểm:2 =20% Số c©u:6 Số điểm:6 =60% Số c©u:10 Số điểm:10 KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x 2 – 16; b) x 2 – 5x + xy – 5y; Bài 2: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 3 3 2 4 42 7 x y x y ; c) (x + 3)(x – 3) b) 2 15 ( ) 25 ( ) − − xy x y xy y x . d) . Bài 3: (3 điểm) Cho biểu thức sau: A= 5 2 2 2 1 x x x − + − − 1) Rút gọn biểu thức A 2) Tìm x để A=2 3) Tim x nguyªn ®Ó A nguyªn Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC (E ∈ AB, F ∈ AC). a/ Chứng minh AH = EF. b/ Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành. c/ Gọi O là giao điểm của AH và EF, I là giao điểm của HF và EK. Chứng minh OI //AC. ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I - Toán 8 Câu Nội dung Điểm Ghi chú Bài 1: (2 điểm) Phân tích các đa thức thành nhân tử: x 2 – 16 = (x – 4)(x + 4) x 2 – 5x + xy – 5y = (x 2 – 5x) + (xy – 5y) = x(x – 5) + y(x – 5) = (x – 5)(x + y). (1điểm) (0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm) Rút gọn các phân thức: a) 3 3 2 4 42 7 x y x y = 3 3 2 3 2 4 2 3 42x y : 7x y 7x y :7x y = 6x y b) 2 15 ( ) 25 ( ) − − xy x y xy y x = 2 15 ( ) :5 ( ) 25 ( ) :5 ( ) − − − − − xy x y xy x y xy x y xy x y = 3 5 − y (0,5 điểm) (0,5 điểm) c)(x+3)(x-3)=x 2 -9 d) . = . = (0,5điểm) (0,5điểm) Bài 3: (3 điểm) Thực hiện các phép tính : a) 2 1 2 1 x x x x − + − − = 1 2 ( 1) 1 x x x x − + − − = 1 ( 2) ( 1) ( 1) x x x x x x − + − − = = 2 1 2 ( 1) x x x x + − − = 2 ( 1) ( 1) x x x − − = = 1x x − ; b) A=2 n ên ta c ó 2 = 1x x − nên 2x=x-1 suy ra x=-1 c) A nguyên khi x-1 chia hết cho x hay x là ước của 1 từ đó suy ra x= 1 hoặc x=-1 (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (1 điểm ) (1 điểm ) Câu 4: a) (1đ) Chứng minh được tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông . Suy ra AH = EF. b) (1đ) C/m được EH // FK và EH = FK Kết luận tứ giác EHKF là hình bình hành c) (1đ) Lí luận được OI là đường TB ∆EFK (0,75đ) (0,25đ) (0,75đ) (0,25đ) (0,75đ) I K O F E H A B C Suy ra OI // AC (0, 25đ) . sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học. - Các hoạt. phút MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Cấp độ Mô tả Nhận biết - Nhận biết là Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận. học. - Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình… - Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm

Ngày đăng: 07/06/2015, 18:00

w