đề cương HKII sinh 7

11 324 0
đề cương HKII sinh 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn ơn tập mơn sinh 7 Câu 1: Cấu tạo ngoài của cá thích nghi môi trường nước. - Thân hình thoi, đầu gắn chặt với thân - Mắt không có mi giúp mắt không bò khô - Vảy xếp lợp nhau như mái ngói - Vây có các tia vây, tác dụng như bơi chèo Câu 2: Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi vừa nươc, vừa cạn * Thích nghi ở nước: - Đấu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. - Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón * Thích nghi ở cạn: - Mắt và lỗ mũi ở vò trí cao nhất trên đầu - Mắt có mi mắt giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhó - Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt Câu 3: Cấu tạo ngoài của thắn lằn thích nghi ở cạn, nơi khô nóng: - Da khô có vảy sừng bao bọc - Có cổ dài - Mắt có mi cử động có nước mắt - Màng nhó nằm trong một hốc nhỏ bên đầu - Thân dài, đuôi rất dài - Bàn chân năm ngón, có vuốt Câu 4: Cấu tạo ngoài của chim thích nghi đời sống bay lượn - Thân hình thoi - Chi trước biến thành cánh - Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau - Mình có lông vũ bao phủ - Mỏ sừng bao lấy hàm không răng - Cổ dài, khớp đầu với thân Câu 5: Cấu tạo ngoài của thỏ. - Bộ lông mao dầy, xốp - Chi trước ngắn - Chi sau dài, khỏe - Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén - Tai rất thính, có vành tai lớn, dài, cử động mọi phía. H cơ quan Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bó sát Lớp chim Lớp thú Tiêu hóa Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột. Tuyến gan, tuyến ruột Giống cá nhưng miệng có lưỡi. Dạ dày lớn, ruột ngắn hơn cá. Gan, mật lớn, có tuyến tụy Ống tiêu hóa giống ếch nhưng phân hóa rõ hơn. Ruột già có khả năng hấp thụ nước. Tuyến gan, tụy, mật Ống tiêu hóa: mỏ, hầu, thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột (thiếu ruột thẳng). Tuyến gan, tụy, mật Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non (có manh tràng lớn; ĐV ăn cỏ). Tuyến gan, tụy, mật Hô hấp Bằng mang Bằng phổi và da (da là chủ yếu) Bằng phổi (phổi có nhiều vách ngăn hơn ếch), HH bằng tăng giảm thể tích lồng ngực Bằng phổi nhưng trong phổi có hệ thống ống khí và dưới phổi có các túi khí (HH kép) Bằng phổi (trong phổi có nhiều túi phổi gọi là phế nang) làm tăng diện tích TĐK Tuần hoàn Tim 2 ngăn (1 TN & 1TT), 1 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Tim 3 ngăn (2 TN, 1 TT) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha Tim 3 ngăn (2 TN, 1 TT: có vách hụt) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha (ít hơn ếch) Tim 4 ngăn (2 TN, 2 TT) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Tim 4 ngăn (2 TN, 2 TT) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Bài tiết 2 thận (thận giữa) nằm dọc 2 bên cột sống, còn đơn giản 2 thận (thận giữa), 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái lớn (nước tiểu loãng) 2 thận (thận sau), 2 ống dẫn tiểu, bóng đái (có khả năng hấp thụ lại nước tiểu: nước tiểu đặc) 2 thận (thận sau), 2 ống dẫn tiểu (không có bóng đái nước tiểu đặc) 2 thận tiến hóa nhất (thận sau), 2 ống dẫn tiểu, bóng đái (nước tiểu loãng) Sinh sản Đẻ trứng (15-20 vạn trứng), thụ tinh ngoài Đẻ trứng (ít hơn cá) thụ tinh ngoài nhưng có hiện tượng ghép đôi Đẻ trứng (ít hơn lưỡng cư) thụ tinh trong. Con đực có 2 cơ quan giao phối, 2 tinh hoàn, con cái có 2 buồng trứng Đẻ trứng (ít hơn bò sát) thụ tinh trong. Con trống có cơ quan giao phối tạm thời là xoang huyệt, con cái chỉ có buồng trứng trái phát triển, buồng trứng phải tiêu giảm Đa số đẻ con (trừ thú mỏ vòt: đẻ trứng) thụ tinh trong. Có hiện tượng thai sinh. Con đực có 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, cơ quan giao phối. Con cái có 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, tử cung Thần kinh * Bộ não có 5 phần: Não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tủy. Não trước chưa phát triển, tiểu não tương đối phát triển * Giác quan: Mắt chưa có mi mắt. Có cơ quan đường bên * Bộ não có 5 phần như cá nhưng não trước lớn hơn cá, tiểu não kém phát triển, thùy thò giác phát triển * Giác quan: Mắt có mi mắt và tuyến lệ. Tai có màng nhó * Bộ não có 5 phần. Não trước phát triển, tiểu não phát triển hơn ếch * Giác quan: Mắt có mi mắt cử động, có nước mắt. Tai có màng nhó nằm trong hốc nhỏ như ống tai, chưa có vành tai * Bộ não có 5 phần. Não trước phát triển hơn bò sát thành đại não, tiểu não cũng phát triển hơn, có nếp nhăn * Giác quan: Mắt tinh (có mí mắt thứ 3). Tai đã có ống tai ngoài, chưa có vành tai * Bộ não có 5 phần. Bán cầu não rất phát triển, tiểu não phát triển và nhiều khúc cuộn * Giác quan: Có khứu giác và xúc giác phát triển (thỏ) Câu 1: Đặc điểm chung của cá: * Các là động vật có xương sống thích nghi đời sống hoàn toàn ở nước. - Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang - Tim 2 ngăn (1TN + 1TT) 1 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Thụ tinh ngoài - Là động vật biến nhiệt. Câu 2: Đặc điểm chung của lưỡng cư: * Lưỡng cư là ĐVCXS có cấu tạo thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. - Da trần và ẩm ướt - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng phổi và da (da là chủ yếu) - Tim 3 ngăn (2 TN + 1 TT), 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể. - Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái - Là động vật biến nhiệt. Câu 3: Đặc điểm chung của bò sát: * Bò sát là ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn. - Da khô, có vảy sừng khô - Cổ dài, chi yếu, có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim 3 ngăn (2 TN, 1 TT: có vách hụt) trừ cá sấu tim 4 ngăn. Máu nuôi cơ thể là máu pha. - Màng nhó nằm trong hốc tai - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng - Là động vật biến nhiệt. Câu 4: Đặc điểm chung của lớp chim: * Chim là ĐVCXS thích nghi đời sống bay lượn. - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến thành cánh - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp kép - Tim 4 ngăn (2TN + 2TT) 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Trứng lớn, có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ - Là động vật hằng nhiệt. Câu 5: Đặc điểm chung của thú: * Thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ - Có lông mao bao phủ cơ thể - Bộ răng phân hóa thành 3 loại: Răng cửa, răng nanh, răng hàm - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não - Thú là động vật hằng nhiệt. Câu 1: Vai trò của cá: - Cung cấp thực phẩm giàu đạm, nhiều vitamine, dễ tiêu hóa - Cung cấp nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa Câu 2: Vai trò của lưỡng cư: - Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng và sinh vật trung gian gây bệnh - Có giá trò thực phẩm - Bột cóc làm thuốc chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em - Nhựa cóc: Chế Lục thần hoàn chữa bệnh kinh giật - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học Câu 3: Vai trò của bò sát: * Ích lợi: - Có ích lợi cho nông nghiệp: Tiêu diệt sâu bọ và chuột (thằn lằn, rắn) - Có giá trò thực phẩm đặc sản (ba ba, rùa) - Làm dược phẩm (rắn, trăn) - Sản phẩm mỹ nghệ (Vẫy đồi mồi, da cá sấu) * Tác hại: Gây độc cho người (rắn) Câu 4: Vai trò của chim: * Ích lợi: - Chim ăn sậu bọ và đông vật gặm nhấm - Cung cấp thực phẩm - Làm chăn, đệm, đò trang trí, làm cảnh - Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lòch - Giúp phát tán cây rừng và thụ phấn cho hoa * Tác hại: - Chim ăn quả, hạt, cá - Là vật trung gian truyền bệnh cho người ( H5N1) Câu 5: Vai trò của thú: - Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn - Cung cấp dược liệu: Hổ, báo, hươu, nai - Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: Da, lông (hổ, báo), ngà voi - Cung cấp sức kéo: Trâu, bò, ngựa - Xạ hương của cầy hương là nguyên liệu chế nước hoa - Tiêu diệt loài gặm nhấm có hại: Chồn, cầy, mèo * Bảo vệ động vật - Bảo vệ động vật hoang dã - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên - Chăn nuôi những loài thú có giá trò kinh tế - Bảo vệ môi trường sống của thú Một số câu hỏi 1. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn ? Ý nghĩa ? Gợi ý Trong sự thụ tinh, ngồi số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngồi tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng để thụ tinh ít, vì sự thụ tinh xảy ra ở trong mơi trường nước khơng được an tồn do làm mồi cho kẻ thù và điều kiện mơi trường nước có thể khơng phù hợp với sự phát triển trứng như: nhiệt độ, nồng độ ơxi thấp… 2. Trình bày đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ? Gợi ý Hơ hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn ơxi trong khơng khí với hiệu suất cao, đặc biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển động dòng khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay. 3. Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? Gợi ý Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn: -Hơ hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. -Tâm thất có vách ngăn hụt, máu ni cơ thể ít pha trộn. -Thằn lằn là động vật biến nhiệt. -Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu. -Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển. 4. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ? Gợi ý: Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung), các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số lồi của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. 5. Trình bày sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật ? Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản: -Từ thụ tinh ngồi → thụ tinh trong. -Đẻ nhiều trứng → ít trứng →đẻ con. -Phơi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp khơng có nhau thai → phát triển trực tiếp có nhau thai. -Con non khơng được ni dưỡng → được ni dưỡng bằng sữa mẹ → được học tập thích nghi với đời sống. 6 Nêu lợi ích của sự tiến hóa về các hình thức sinh sản của giới động vật ? ( Gợi ý -Sự đẻ trứng kèm theo sự thụ tinh ngồi kém hồn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng với sự thụ tinh trong, bởi lẻ trong sự thụ tinh ngồi tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng thấp, sự phát triển của mầm phơi trong trứng thụ tinh được thực hiện trong mơi trường nước (ngồi cơ thể mẹ) khơng được an tồn (điều kiện mơi trường nước, thức ăn, kẻ thù…). Còn ở sự thụ tinh trong, sự phát triển của trứng được an tồn hơn và tỉ lệ trứng được tinh trùng thụ cao hơn. -Sự đẻ con là hình thức sinh sản hồn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng vì phơi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an tồn hơn. -Sự phát triển trực tiếp (khơng có nhau thai) là tiến bộ hơn so với sự phát triển gián tiếp (sự biến thái) là rất rõ ràng vì trong q trình biến thái, nòng nọc phát triển ở mơi trường bên ngồi trứng, nên kém an tồn hơn. Nòng nọc phải tự kiếm thức ăn, do đó sự phát triển phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng trong mơi trường. Trong khi đó ở sự phát triển trực tiếp nguồn chất dinh dưỡng nằm ngay trong khối nỗn hồng của trứng. Vì thế ở những động vật có xương sống có sự phát triển trực tiếp bao giờ lượng nỗn hồng trong trứng cũng lớn. -Sự đẻ con ở thú (thai sinh). Đó là sự dinh dưỡng của phơi nhờ nhau thai nên khơng phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi như ở sự đẻ trứng, dù rằng ở chim có sự ấp trứng, song ngay cả sự ấp trứng cũng vẫn phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi và sự ổn định của các điều kiện cần thiết cho sự phát triển của phơi của mơi trường ngồi khơng thể bằng được mơi trường trong của cơ thể mẹ. 7. Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật q hiếm ? Gợi ý Các biện pháp bảo vệ động vật q hiếm: -Bảo vệ mơi trường sống. -Cấm săn bắn, bn bán, giữ trái phép các lồi động vật q hiếm. -Chăn ni, chăm sóc đầy đủ. -Xây dựng khu bảo tàn thiên nhiên. 8. Nêu những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ? Gợi ý -Ưu điểm: tiêu diệt những sinh vật gây hại, tránh ơ nhiễm mơi trường. -Nhược điểm: đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định, thiên địch khơng diệt được triệt để sinh vật có hại, tiêu diệt lồi này lại tạo điều kiện cho lồi khác phát triển. 9. So sánh được sự khác nhau về cấu tạo của tim phổi thận của thằn lằn và ếch. Thằn lằn ch Tim Tim 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất, máu ít pha trộn hơn. Tim 3 ngăn( 2 tâm nhó, 1 tâm thất), máu pha. Phổi Phổi có nhiều vách ngăn, cơ liên sườn tham gia hô hấp. Phổi ít vách ngăn hơn. Hô hấp chủ yếu qua da. thận Thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước tiểu. Thận giữa, bóng đái lớn. 10. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng? . -Sự phát triển của phôi ổn đònh nhờ chất dinh dưỡng của mẹ,không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng của trứng. -Phôi được bảo vệ an toàn trong cơ thể mẹ. -Con non được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng từ sữa mẹ không lệ thuộc vào con mồi trong tự nhiên 11. Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thòt. Trả lời: -Bộ thú ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ. -Bộ thú gặm nhấm: Răng cửa lớn có khoảng trống hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm. -Bộ thú ăn thòt: Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc thích nghi với chế độ ăn thòt. 12. Nêu những đại diện có ba hình thức di chuyển và có hai hình thức di chuyển. Trả lời: -Những đại diện có ba hình thức di chuyển như vòt trời (đi, chạy, bơi, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay). -Những đại diện có hai hình thức di chuyển như gà lôi (đi, chạy, bay), vượn (leo trèo, đi). 13. Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học. Trả lời: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: -Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. -Thuần hóa, lại tạo giống để làm tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt trong đời sống con người. Vì vậy, bảo vệ đa dạng sinh học rất quan trọng. -Cấm buôn bán động vật, đẩy mạnh chống ô nhiễm môi trường. 14. Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học. Trả lời: -Sử dụng thiên đòch: +Sử dụng thiên đòch tiêu diệt sinh vật gây hại. +Sử dụng những thiên đòch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. -Sử dụng vi khuẩn gây bệnh. -Gây vô sinh diệt động vật gây hại. 15. Thế nào là động vật q hiếm. Trả lời: Động vật q hiếm là: -Những động vật có giá trò về nhiều mặt như thực phẩm, dược phẩm, dược liệu, mó nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, . . . -Đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng loài giảm sút trong tự nhiên. Trắc nghiệm Câu 1: Ếch có đời sống: A. Ho n to n trà à ên cạn ; B. Ho n to n à à ở nước ; C. Nửa nước nửa cạn ; D. Sống ở nơi khô ráo. Câu 2: Ếch sinh sản: A. Thụ tinh trong v à đẻ con ; B. Đẻ trứng v à thụ tinh ngo ià C. Thụ tinh trong v à đẻ trứng ; D. Thụ tinh ngo ià v à đẻ trứng Câu 3. Cấu tạo ngo i cà ủa Thằn lằn bóng đuôi d i thích nghi và ới đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc ; B. Da khô v trà ơn C. Da trần ẩm ướt ; D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 4: Mí mắt của Ếch có tác dụng gì? A. Ngăn cản bụi ; B. Để quan sát rõ v xa hà ơn C. Để có thể nhìn được ở dưới nước. ; D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra. Câu 5: Hệ tuần Ếch có cấu tạo như thế n o?à A. Tim bốn ngăn, hai vòng tuần ho n kà ín ; B. Tim ba ngăn, một vòng tuần ho nà kín C. Tim ba ngăn , hai vòng tuần ho n kín ; à D. Tim hai ngăn một vòng tuần ho nà kín Câu 6: Ở chim bồ câu chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng: A. Giảm trọng lượng cơ thể ; B. Vì chim đẻ số lượng trứng ít. C. Vì khả năng thụ tinh cao ; D. Vì chim có tập tính nuôi con. Câu 7: Ở chim giác quan n o phà át triển nhất: A. Thính giác. ; B. Khứu giác. ; C. Vị giác. ; D. Thị giác. Câu 8: Hiện tượng hô hấp kép ở chim l :à A. Hiện tượng hô hấp ở phổi v à đường dẫn khí ; B. Số lần thở ra hít v o nhià ều lần trong một phút. ; C. Không khí trao đổi tại phổi 2 lần. D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút v à đẩy của hệ thống túi khí Câu 9: Thân nhiệt của thú ổn định vì: A. Tim 3 ngăn máu nuôi cơ thể l máu phaà ; B. Vì hệ tiêu hóa chuyên hóa. C. Máu nuôi cơ thể l máu à đỏ tươi, hệ thần kinh phát triển. D. Vì lớp thú sống ở nhiều môi trường khác nhau. Câu 10: Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú: A. Bộ dơi. ; B. Bộ linh trưởng. ; C. Bộ móng guốc. ; D. Bộ ăn thịt. Câu 11 : Lớp thú đều có đặc điểm : A. Đẻ trứng, đẻ con và nuôi con bằng sữa. ; B. Đều đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. Đều sống ở trên cạn. ; D. Cả A , B v Cà Câu 12 . Lớp động vật n o có sà ố lượng lo i là ớn nhất. A. Lớp giáp xác. ; B. Lớp lưỡng cư ; C. Lớp sâu bọ. ; B. Lớp chim. Câu 1. Ng nh à động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất l :à A. Động vật nguyên sinh; B. Ruột khoang; C. Thân khớp D. Động vật có xương sống Câu 2: Ếch sinh sản: A. Đẻ trứng v à thụ tinh ngo ià ; B. Thụ tinh trong v à đẻ con ; C. Thụ tinh trong v à đẻ trứng ; D. Thụ tinh ngo ià v à đẻ trứng Câu 3: Hệ tuần Ếch có cấu tạo như thế n o?à A. Tim bốn ngăn, hai vòng tuần ho n kà ín ; B. Tim ba ngăn, một vòng tuần ho nà kín C. Tim hai, ngăn một vòng tuần ho n kín ; à D. Tim ba ngăn , hai vòng tuần ho nà kín ; Câu 4. Cấu tạo ngo i cà ủa Thằn lằn bóng đuôi d i thích nghi và ới đời sống trên cạn. A. Da khô v trà ơn B. Da khô có vảy sừng bao bọc C. Da trần ẩm ướt ; D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 5: Mí mắt của Ếch có tác dụng gì? A. Để quan sát rõ v xa hà ơn ; B. Ngăn cản bụi C. Để có thể nhìn được ở dưới nước. ; D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra. Câu 6. Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế n o ?à A. B n chân có 5 ngón, có mà ảng dính giữa các ngón ; B. B n chân có 4 ngón, có mà ảng dính giữa các ngón. C. Có 5 ngón: 3 ngón trước v 2 ngón sau ; à D. b n chân d i :3 ngón trà à ước, 1 ngón sau đều có vuốt. Câu 7: buồng trứng bên phải chim bồ câu tiêu giảm có tác dụng: A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít ; B. Giảm trọng lượng cơ thể. ; C. Vì khả năng thụ tinh cao. ; D. Vì chim có tập tính nuôi con. Câu 8 . Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu: A. Có nhiều vách ngăn, có hệ thống ống khí thông với các túi khí. B. Phổi không có mao mạch phát triển. ; C. Không có vách ngăn. D. Có vách ngăn, mao mạch không phát triển. Câu 9: Ở chim giác quan n o phà át triển nhất: B. Thính giác. ; B. Khứu giác. ; C. Vị giác. ; D. Thị giác. Câu 10: Hiện tượng hô hấp kép ở chim l :à A. Hiện tượng hô hấp ở phổi v à đường dẫn khí ; B. Số lần thở ra hít v o nhià ều lần trong một phút. ; C. Không khí trao đổi tại phổi 2 lần. D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút v à đẩy của hệ thống túi khí Câu 11. Đặc điểm cấu tạo n o giúp à động vật thích nghi với môi trường đới lạnh? A. Bộ lông thưa, không thấm nước ; B. Lớp mỡ dưới da mỏng . điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ? Gợi ý -Ưu điểm: tiêu diệt những sinh vật gây hại, tránh ơ nhiễm mơi trường. -Nhược điểm: đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu. cần thiết để duy trì đa dạng sinh học. Trả lời: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: -Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. -Thuần hóa, lại tạo giống để làm tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài,. dạng sinh học rất quan trọng. -Cấm buôn bán động vật, đẩy mạnh chống ô nhiễm môi trường. 14. Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học. Trả lời: -Sử dụng thiên đòch: +Sử dụng thiên đòch tiêu diệt sinh

Ngày đăng: 07/06/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan