1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao ban kĩ thuật nông nghiệp

187 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 11,4 MB

Nội dung

. BÁO CÁO QUẢN LÝ KỸTHUẬT NÔNG NGHIỆP năm 2011, 06 tháng đầu năm 2012 và định hướng thời gian tới. trang 1 1.1 Các bảng biểu chi tiết đính kèm. trang 18 1.2 Phụlục báo cáo của các đơn vịvềcông tác sửdụng máy phun cao áp trong phòng trịbệnh lá trên vườn cây khai thác tại khu vực Tây nguyên và một sốcông ty khu vực miền Đông Nam Bộ. trang 24 1.3 Phụlục báo cáo của các đơn vịvềkết quảtrồng khảo nghiệm cây thảm phủ Mucuna Brateata.trang 35 1.4 Báo cáo thực hiện Kết luận giao ban nông nghiệp 12.trang 43 II. CÔNG TÁC BẢO VỆTHỰC VẬT: 1. Các báo cáo Bảo vệthực vật của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam: Kết quảmột sốthí nghiệm phòng trừbệnh phấn trắng trên cây cao su trang 45 Đánh giá hiệu lực của chếphẩm gây rụng lá nhân tạo và hiệu quảphòng bệnh phấn trắng trên vườn cao su giao tán. trang 55 Hiện tượng nứt vỏ, xỉmủ, khô mặt cạo trên cây cao su. trang 69 2. Tham luận vềviệc phun thuốc phòng bệnh phấn trắng năm 2012 (Công ty TNHH MTV Cao su ChưPăh) trang 79 III. CÔNG TÁC GIỐNG: 1. Cập nhật kết quảkhảo nghiệm giống trên các vùng trồng cao su tại Việt Nam (Bộmôn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su) trang 87 IV. THU HOẠCH MỦ: 1. Một sốgiải pháp kéo dài thời gian thu hoạch mủtrên vườn cây cao su kinh doanh đã đến tuổi thanh lý (Bộmôn Sinh lý Khai thác, Viện NCCS VN) trang 103 2. Tham luận vềCông tác thanh lý – sản lượng thực hiện từ20032011 và kếhoạch từ20122020 (Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng)

Báo cáo Công tác Kỹ thuật Nông nghiệp 2010 1 T T T Ậ Ậ Ậ P P P Đ Đ Đ O O O À À À N N N C C C Ô Ô Ô N N N G G G N N N G G G H H H I I I Ệ Ệ Ệ P P P C C C A A A O O O S S S U U U V V V I I I Ệ Ệ Ệ T T T N N N A A A M M M _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ B B B A A A N N N Q Q Q U U U Ả Ả Ả N N N L L L Ý Ý Ý K K K Ỹ Ỹ Ỹ T T T H H H U U U Ậ Ậ Ậ T T T H H H Ộ Ộ Ộ I I I N N N G G G H H H Ị Ị Ị G G G I I I A A A O O O B B B A A A N N N K K K Ỹ Ỹ Ỹ T T T H H H U U U Ậ Ậ Ậ T T T N N N Ô Ô Ô N N N G G G N N N G G G H H H I I I Ệ Ệ Ệ P P P L L L Ầ Ầ Ầ N N N I I I I I I I I I T T p p . . H H C C M M , , 1 1 1 1 / / 7 7 / / 2 2 0 0 1 1 2 2 i MỤC LỤC I. BÁO CÁO QUẢN LÝ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP năm 2011, 06 tháng đầu năm 2012 và định hướng thời gian tới. trang 1 1.1 Các bảng biểu chi tiết đính kèm. trang 18 1.2 Phụ lục báo cáo của các đơn vị về công tác sử dụng máy phun cao áp trong phòng trị bệnh lá trên vườn cây khai thác tại khu vực Tây nguyên và một số công ty khu vực miền Đông Nam Bộ. trang 24 1.3 Phụ lục báo cáo của các đơn vị về kết quả trồng khảo nghiệm cây thảm phủ Mucuna Brateata. trang 35 1.4 Báo cáo thực hiện Kết luận giao ban nông nghiệp 1-2. trang 43 II. CÔNG TÁC BẢO VỆ THỰC VẬT: 1. Các báo cáo Bảo vệ thực vật của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam: - Kết quả một số thí nghiệm phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây cao su trang 45 - Đánh giá hiệu lực của chế phẩm gây rụng lá nhân tạo và hiệu quả phòng bệnh phấn trắng trên vườn cao su giao tán. trang 55 - Hiện tượng nứt vỏ , xỉ mủ, khô mặt cạo trên cây cao su. trang 69 2. Tham luận về việc phun thuốc phòng bệnh phấn trắng năm 2012 (Công ty TNHH MTV Cao su Chư Păh) trang 79 III. CÔNG TÁC GIỐNG: 1. Cập nhật kết quả khảo nghiệm giống trên các vùng trồng cao su tại Việt Nam (Bộ môn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su) trang 87 IV. THU HOẠCH MỦ: 1. Một số giải pháp kéo dài thời gian thu hoạch mủ trên vườn cây cao su kinh doanh đã đến tuổi thanh lý (Bộ môn Sinh lý Khai thác, Viện NCCS VN) trang 103 2. Tham luận về Công tác thanh lý – sản lượng thực hiện từ 2003-2011 và kế hoạch từ 2012-2020 (Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng) trang 109 ii 3. Tham luận về Khai thác vườn cây cao su tận thu – thanh lý (Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh) trang 119 4. Báo cáo của Bộ môn Sinh lý khai thác - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam về ảnh hưởng của nhịp độ cạo thấp đền sản lượng và sinh lý mủ: - trên dòng vô tính PB 235 tại đất đỏ Đồng Phú trang 123 - trên dòng vô tính PB 255 tại đất xám Lai Khê trang 143 V. NÔNG HÓA – THỔ NHƯỠNG 1. Những vấn đề thực tiễn tồn tại trong việc trồng cao su trên đất rừng khộp (Bộ môn Nông hóa Thổ nhưỡng - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) trang 157 VI. THAM LUẬN CỦA CÁC ĐƠN VỊ 1. Kết quả bước đầu của việc trồng cao su bằng phương pháp cây giống tum bầu 5 tầng lá (Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh) trang 163 2. Phương pháp làm – chăm sóc – ghép vườn ương bầu (Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh) trang 167 3. Phương pháp tạo tán vườn cây KTCB (Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh) trang 179 TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM - HỘI NGHỊ GIAO BAN NÔNG NGHIỆPLẦN 3 NĂM 2012 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2012 TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CAO SU VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––– –––––––––––––––––––––––– BAN QUẢN LÝ KỸ THUẬT TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁO CÔNG TÁC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP NĂM 2011, 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN TỚI A. ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC QLKT TRONG NĂM 2011 VÀ 6 THÁNG 2012 1. Công tác tái canh trồng mới Trong năm 2011, tổng diện tích TC - TM của Tập đoàn thực hiện 42.740 ha (trồng mới: 32.390 ha, tái canh: 10.350 ha) diện tích TC-TM tập trung chủ yếu ở khu vực Campuchia (18.886 ha) và ĐNB (9.204 ha) các khu vực còn lại quy mô trồng nhỏ hơn (bảng 1) Bảng 1: Thực hiện diện tích TC-TM và KTCB 2011 Khu vực Cao su TC TM 2011 (ha) Tổng Tái canh Trồng mới % thực hiện ÐNB 9.203,8 8.069,3 1.134,6 93,9 Tây Nguyên 4.607,4 292,8 4.314,6 45,9 DHMT 2.999,5 615,8 2.383,7 43,8 Miền núi phía Bắc 5.122,7 1.372,4 3.750,3 70,6 Lào 1.920,3 0,0 1.920,3 128,0 Campuchia 18.886,5 0,0 18.886,5 103,0 Tổng cộng VRG 42.740,2 10.350,3 32.389,9 79,5 Đánh giá chung công tác tái canh - trồng mới 2011 - Công tác khai hoang làm đất được thực hiện tốt, các vấn đề về thoát nước chống úng đã được các đơn vị Campuchia thực hiện tốt ngay từ khi xây dựng vườn cây, đã quan tâm thiết lập thảm phủ Kudzu ngay trong năm trồng mới tại các khu vực khu vực ĐNB, Campuchia và Tây Nguyên; - Việc thực hiện kết hoạch TC-TM ở các khu vực Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung, Lào không đạt do chậm nhận đất, bị động trong khâu khai hoang và thiếu cây giống; Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 2 - Đánh giá về thực hiện phương pháp trồng và chất lượng vườn cây sau trồng có tiến bộ hơn các năm trước (trừ khu vực miền núi phía Bắc); cụ thể: + Về Phương pháp trồng: so với các năm trước, 2009, 2010, đã giảm tỷ lệ trồng Stum, giảm tỷ lệ trồng bầu cắt ngọn, tăng tỷ lệ trồng cây bầu có tầng lá các loại (b ảng 2); bầu 4-5 tầng lá đã được triển khai nhân rộng; Bảng 2: phương pháp trồng từ 2009 đến 2011 Năm Tỷ lệ (%) theo phương pháp trồng Tum B0 B1+TB1 B2-3+TB2-3 B4-5+TB4-5 2011 10,50 13,09 19,38 54,69 2,33 2010 11,99 15,68 11,44 51,90 1,45 2009 20,91 16,97 24,52 36,83 0,77 + Về Sinh trưởng vườn cây sau trồng: tỷ lệ cây ghép sống cao đạt 95,42 % ( so năm 2010: 96,8%); cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất là tại khu vực ĐNB, Campuchia; nhóm cây 3 - trên 5 tầng lá chiếm diện tích chủ yếu (81 %), so với năm 2010 ( 68,3 %) như thể hiện ở bảng 3; Bảng 3: Mức độ sinh trưởng vườn cây trồng mới năm 2011 so 2010 và 2009 Năm Diện tích (ha) % cây ghép % cây < 2TL % cây 3-5TL 2011 42.740 95,4 19,0 81,0 2010 43.350 96,8 31,7 68,3 Một số tồn tại cần lưu ý khắc phục: - Một số đơn vị khu vực Camphuchia, miền núi phía Bắc thực hiện công tác chăm sóc làm cỏ, phúp bồn tủ gốc còn chậm; - Tại khu vực Campuchia còn các diện tích úng cục bộ và một số trồng trễ vụ cao su sinh trưởng yếu; - Khu vực miền núi phía Bắc, diện tích trồng tum chủ yếu (>80%), giống chuẩn bị cho trồng dặ m trong năm không đủ, tỷ lệ sống thấp (65%); Báo cáo Công tác Kỹ thuật Nông nghiệp 2011 và 06 tháng đầu năm 2012 3 2. Công tác chăm sóc vườn cây KTCB -Tổng diện tích cao su KTCB của Tập đoàn trong năm 2011 là 127.577,7 ha, trong đó vườn cây KTCB tập trung chủ yếu tại các khu vực ĐNB (39.802 ha) Campuchia (22.920 ha) và Lào (25.291 ha), các khu vực còn lại quy mô nhỏ hơn khoảng 12.000 đến 13.800 ha, theo bảng sau: ST Khu vực Cao su KTCB 2011 (ha) 1 ÐNB 39.802,2 2 Tây Nguyên 12.521,8 3 DHMT 13.145,7 4 Miền núi phía Bắc 13.896,1 5 Lào 25.291,7 6 Campuchia 22.920,3 Tổng cộng VRG 127.577,7 Đánh giá chung trong công tác chăm sóc vườn cây KTCB, các đơn vị đã làm được những việc sau: + Quan tâm chăm sóc, đầu tư phân bón, thâm canh vườn cây, phun phòng trừ bệnh kịp thời, duy trì và quản lý tốt cây họ đậu kudzu (ĐNB, TN, Campuchia), hiện nay diện tích thảm phủ khu vực ĐNB đạt 20.800 ha. + Biện pháp đào hố tích mùn đang triển khai trên vườn cây, đã được thực hiện 15.200 ha hố tích mùn và 9.100 ha ép xanh trên vườn cây KTCB; + Về sinh trưởng vườn cây: các khu vực ĐNB, Campuchia (trừ vườn cây 2 đơn vị Phú Riềng Kratie và Chư Prong Stungtreng) vườn cây có độ đồng đều, sinh trưởng đạt và vượt yêu cầu; vườn cây khu vực ĐNB và nhiều diện tích vườn cây khu vực Kampong Thom- Campuchia sinh trưởng nhanh khả năng rút ngắn KTCB; + Khu vực phía Bắc, vấn đề rét hại đã ảnh hưởng tới chất lượng vườn cây khu vực miền núi phía Bắc, từ năm 2011 đến nay các công ty đã tập trung củng cố vườn cây hiệ n tại việc phục hồi vườn cây theo chiều hướng tích cực; + Từ kết quả tại hội nghị giao ban nông nghiệp lần I, việc triển khai áp dụng phân cành, cắt ngọn (theo phương pháp mới) cho một số dòng vô tính mới, đã được quan tâm triển khai áp dụng hiệu quả tại một số đơn vị khu vực ĐNB và Campuchia; + Việc chủ động đào mương thoát nước, lên luống hàng trồng trên vườn KTCB cho các diện tích đất thấp (khu vực Campuchia) giúp vườn cây phục hồi sinh trưởng, đã cơ bản khắc phục được vấn đề ngập úng; Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 4 + Chủ trương của Tập đoàn về cây bầu 4-5 tầng lá được thực hiện tại một số công ty khu vực ĐNB như Lộc Ninh, Phước Hòa, Phú Riềng và cho kết quả tốt, nhiều diện tích KTCB trồng bầu 4-5 tầng lá trước đây có sinh trưởng vượt hơn so với các phương pháp trồng khác. + Liên tíếp trong các năm gần đây từ 2003 đến nay, năm nào cũng có vườn cây KTCB 5 năm đưa vào c ạo. Diện tích 1.441 ha các mô hình vườn cây KTCB 5 năm tập trung chủ yếu tại các đơn vị Tây Ninh, Dầu Tiếng, Lộc Ninh, Bà Rịa, đa dạng về giống trồng, tỷ lệ cây mở cạo, đây là cơ sở để dúc kết nhân rộng ( bảng 4); Bảng 4.Diện tích vườn cây 5 năm KTCB tại khu vực ĐNB Chỉ tiêu Diện tích % DT Tỷ lệ cây mở cạo Công ty Bà rịa 54,73 3,80 70,00 Dầu Tiếng 407,84 28,30 70,80 Lộc Ninh 668,90 46,42 80,83 Tây Ninh 309,63 21,49 71,00 Năm trồng 2003 378,42 26,26 84,08 2004 480,97 33,38 83,88 2005 301,69 20,93 75,26 2006 225,29 15,63 72,48 2007 54,73 3,80 75,41 Giống RRIV 4 609,83 42,32 70,00 RRIV 2 244,69 16,98 96,35 PB 255 190,93 13,25 71,00 RRIV 3 111,68 7,75 70,34 PB 260 109,18 7,58 92,00 PB 235 76,03 5,28 89,13 IRCA 130 23,85 1,65 72,00 LG 23,21 1,61 71,00 GT 1 16,46 1,14 69,53 TN (XTLN 04 + RRIV 4) 14,90 1,03 84,89 R4 -R2 10,30 0,71 71,12 LH 87/202 5,74 0,40 70,00 TN (STLN 04 + RRIV 4) 4,30 0,30 86,51 Tổng cộng 1.441,10 100 Báo cáo Công tác Kỹ thuật Nông nghiệp 2011 và 06 tháng đầu năm 2012 5 Trong công tác chăm sóc vườn cây KTCB 2011 còn những vấn đề cần quan tâm sau: + Công tác chăm sóc làm cỏ cuối năm chưa kịp thời, thời điểm cuối tháng 11/2011, hầu hết các đơn vị khu vực Camphuchia chưa hoàn thiện công tác chăm sóc làm cỏ, phúp bồn tủ gốc cuối mùa mưa; + Còn những diện tích cao su KTCB chăm sóc kém, để cỏ cạnh tranh, cao su sinh trưởng kém, còi cọc, vanh thân sinh trưởng hụt ở khu vực DHMT, Tây Bắc; + Một số nơi còn lạm dụng việc cày chăm sóc, chưa quan tâm đến các biện pháp che phủ đất mặt, chống bốc thoát nước và chống thoái hóa đất trồng ở khu vực Camphuchia, vùng cao su Iamơ- Tây Nguyên; +Thảm phủ kudzu đã được phổ biến trồng, nhưng biện pháp tận dụng chất xanh chưa được quan tâm, cá biệt còn diện tích bị hủy bỏ do quản lý không tốt, cạnh tranh với cao su trong mùa khô; + Cao su một số khu vực (DHMT, Campuchia, Tây Bắc) b ị ảnh hưởng bởi khô hạn trong mùa khô; + Trong năm 2011 còn 676 ha diện tích KTCB phải kéo dài, chủ yếu tập trung tại khu vực DHMT 462 ha, khu vực TN 198 ha; + Khu vực miền núi phía Bắc, nhiều vườn cây sinh trưởng hụt có nguyên nhân do ảnh hưởng rét hại và còn nguyên nhân chăm sóc không kịp, để cỏ tranh, le cạnh tranh, một số nơi cây trồng xen sát hàng cao su ảnh hưởng sinh trưởng vườn cây; 3. Công tác quản lý và chăm sóc vườn cây khai thác - Về thực hiện KHSL, trong năm 2011, các đơn v ị thực hiện KHSL mủ đạt 105,2 % so với kế hoạch đã điều chỉnh. Một số đơn vị không đạt được kế hoạch Tập đoàn giao ban đầu phải điều chỉnh do một số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Tình hình bệnh phấn trắng rất nặng tại các khu vực Tây Nguyên; rét đậm rét hại và mưa kéo dài tại Quảng Trị, Hà Tĩnh…dẫn tới nhiều vườ n cây phải cạo trễ; (ii) tình hình trộm cắp vẫn diễn biến phức tạp tại một số nơi; (iii) tại một số đơn vị khu vực ĐNB, Quảng Trị cơ cấu tuổi cây khai thác không thuận lợi, nhóm cạo tận thu thanh lý chiếm tỷ lệ cao; - Bên cạnh những vấn đề trên các đơn vị đã phấn đấu liên tục, toàn Tập đoàn thu hoạch được 270.314 tấn (NSBQ: 1,635 t ấn/ha). Sản lượng mủ khai thác của các công ty khu vực Đông Nam Bộ là 206.632 tấn (NSBQ: 1,805 tấn/ha), khu vực Tây Nguyên là 48.738 tấn (NSBQ: 1,244 tấn/ha) và khu vực Duyên Hải Miền Trung là 13.329 tấn (NSBQ:1,339 tấn/ha), Việt Lào: 1570 tấn (NSBQ:0,956 tấn/ha), cụ thể bảng 5; Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 6 Bảng 5. Diện tích khai thác và thực hiện KHSL, năng suất 2011 Kế hoạch 2011 Thực hiện năm 2011 Công ty Diện tích (ha) SLđầu năm (tấn) SL điều chỉnh (tấn Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) NSBQ (tấn/ha) Tập đoàn 161.767,2 264.505,0 256.750,0 165.309,4 270.314,0 1,635 Đ.Nam Bộ 110.661,4 19.4431,0 194.230,0 114.485,6 206.632,0 1,805 Tây Nguyên 38.591,4 53.500,0 48.220,0 39.227,7 48.783,0 1,244 DHMT 10.872,0 15.074,0 12.800,0 9.953,7 13.329,0 1,339 Việt Lào 1642,4 1.500,0 1.500,0 1.642,4 1.570,0 0,956 - Khu vực Miền Đông Nam bộ có 5 công ty (Đồng Phú, Phú Riềng, Phước Hòa, Tây Ninh và Tân Biên) và 34 nông trường đạt NSBQ ≥ 2 tấn/ha; khu vực Tây Nguyên 2 nông trường đạt NSBQ ≥ 1,8 tấn/ha; Công ty đạt năng suất mủ cao nhất năm 2011 là: Đồng Phú (2,175 tấn/ha), Tây Ninh (2,101tấn/ha). Số lượng công ty và nông trường 2 tấn giảm so với các năm trước, năm 2009 có 8 công ty và 43 nông trường, năm 2010 có 6 công ty và 37 nông trường. Nguyên nhân chủ yếu do vấn đề chuyển dịch cơ cấu tuổ i cạo…. Đánh giá công tác quản lý chăm sóc vườn cây khai thác: Năng suất đạt được trong năm 2011 (1,63 t/ha) so với các năm 2010 (1,69 t/ha), năm 2009 (1,78 t/ha), năm 2008 (1,82 t/ha), còn thấp hơn nhưng là sự cố gắng lớn trong điều kiện khó khăn về năng lực vườn cây và dịch bệnh xảy ra trong năm 2011. Kết quả đạt được có đóng góp của các biện pháp trong quản lý và kỹ thuật: - Thực hiện tốt phong trào thi đ ua hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch 2011 do Tập đoàn phát động; - Thực hiện tốt công tác kiểm tra QTKT hàng tháng, hàng quý bảo đảm QTKT trong khai thác mủ; - Công tác quy hoạch bảng cạo, miệng cạo thực hiện tốt ngay từ đầu năm; (iii) tích cực trong trang bị máng che mưa, tấm che chén và áp các biện pháp kích thích tận thu vườn cây thanh lý; - Áp dụng kích thích mủ và bón phân vườn cây đầy đủ, nhiều đơn vị còn tăng cường bón thêm phân cho vườn cây ngoài bón theo QTKT; tổng số diện tích áp dụng kích thích b ằng khí gas trên 12000 ha. Báo cáo Công tác Kỹ thuật Nông nghiệp 2011 và 06 tháng đầu năm 2012 7 - Công tác chống mất cắp mủ và tận thu mủ tạp; thực hiện phun thuốc phòng trị hiệu quả bệnh nứt vỏ Botryodiploidia tại một số đơn vị ĐNB, Tây Nguyên; liên kết Viện trong việc thiết kế quy hoạch vỏ cạo, bón phân theo chuẩn đoán dinh dưỡng (Đồng Nai, Lộc Ninh, Chưprong, Bình Thuận,…) Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn những vấn đề lư u ý sau: - Diện tích khai thác nhóm 3 cao, riêng khu vực ĐNB chiếm 40,6%, trong số này có nhiều diện tích sắp hết vỏ cạo, năng suất thấp nhưng chưa thể thanh lý; - Năng lực vườn cây khai thác khu vực Tây Nguyên còn thấp (1,24 tấn/ha), chưa được cải thiện; - Còn hiện tượng cạo gia tăng, phạm lỗi kỹ thuật vào quý 4 và sử dụng kích thích mủ không rõ nguồn gốc; - Vấn đề khô miệng cạo, xử lý không kịp thờ i, còn nhầm lẫn, chưa phân biệt được nứt vỏ do nấm Botryo với khô sinh lý; - Tình trạng mất cắp mủ còn xảy ra; - Thiếu lao động khai thác tại khu vực Lào cần có chế độ cạo phù hợp để giải quyết; Bảng 6. Cơ cấu tuổi cạo khu vực Đông Nam Bộ TT Công ty Tổng DT (ha) Diện tích nhóm 3, năm cạo ≥ 18 (ha) Tỷ kệ nhóm 3 (%) 1 Bình Long 11.008,3 5.042,7 45,8 2 Đồng Phú 6.970,0 1.743,3 25,0 3 Bà Rịa 2.866,2 413,2 14,4 4 Dầu Tiếng 19.057,8 9.470,0 49,7 5 Đồng Nai 25.196,6 10.034,8 39,8 6 Hòa Bình 2.310,2 1.605,8 69,5 7 Lộc Ninh 6.671,5 2.304,4 34,5 8 Phú Riềng 12.695,0 4.962,2 39,1 9 Phước Hòa 10.355,1 4.357,4 42,1 10 Tây Ninh 5.407,0 3.203,3 59,2 11 Tân Biên 6.161,5 1.213,0 19,7 Cộng DNB 10.8699,5 44.350,0 40,8 Nghi chú: nguồn số liệu kiểm kê 1.1.2012 [...]... sách khuyến khích để công nhân bạn gắn bó với ta; BAN QUẢN LÝ KỸ THUẬT TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM Phụ lục: (i) Các bảng biểu số liệu (ii) Báo cáo phun phòng bệnh phấn trắng (iii) Báo cáo khảo nghiệm thảm phủ Mucuna Bracteata; và (iiii) Thực hiện các chỉ đạo của Kết luận giao ban Kỹ thuật Nông nghiệp lần I và lần II; Báo cáo Công tác Kỹ thuật Nông nghiệp 2011 và 06 tháng đầu năm 2012 17 PHỤ LỤC:... để xây dựng kế hoạch triển khai rộng trong năm tới; 16 Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam - Các đơn vị phối hợp với Viện NCCS thực hiện chương trình nâng cấp vườn khai thác sớm đạt năng suất bình quân 1,7 tấn/ha như kế hoạch đã đề ra tại các hội nghị về nâng cao năng suất cao su khu vực TN năm 2010, hội nghị giao ban nông nghiệp lần 2 năm 2011; - Các diện tích KTCB trên đất rừng... hội nghị giao ban NN năm 2011 (báo cáo đính kèm phụ lục) B PHƯƠNG HƯỚNG: - Số liệu kế hoạch một số chỉ tiêu nông nghiệp chủ yếu năm 2012 và thực hiện 6 tháng đấu năm STT Chỉ tiêu Kế hoạch 1 Diện tích TC-TM (ha) 47.469 2 Diện tích KTCB (ha) 161.523 3 Diện tích KT (ha) 164.968 4 KHSL (tấn) 260.500 5 NSBQ (tấn/ha) Thực hiện đến 30/6/2012 77.948 tấn (29,92%) 1,579 - Thực hiện một số chỉ tiêu nông nghiệp. .. nặng trong những năm sau, từ 1.800-2.000 ha 24 Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 3 Công ty TNHH MTV Cao su Chư Păh Công tác BVTV, tổng kết công tác phun phòng bệnh phấn trắng trên vườn khai thác - Hiện nay trên vườn cây khai thác của Công ty chủ yếu là bệnh phấn trắng, nấm hồng, loét sọc miệng cạo - Căn cứ vào cuộc họp giao ban kỹ thuật lần II tại tây nguyên và căn cứ buổi họp... tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; - Việc cộng tác với Viện NCCS.VN ngày càng được quan tâm tại một số đơn vị ĐNB, thông qua các hợp tác tư vấn chuyển giao công nghệ về bón phân theo chuẩn nghiệm dinh dưỡng, chuẩn đoán sinh lý mủ, chế độ khai thác hợp lý, điều tra phòng trừ bệnh hại, mang lại hiệu quả nâng cao trình độ cán bộ kỹ thuật cơ sở, nâng cao năng suất chất lượng vườn cây 12 Ban Quản lý Kỹ thuật –... có cơ sở khuyến cáo phương pháp phòng trị dứt điểm bệnh rễ nâu gây hại trên vườn cây 30 Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 5/ CTCS Chư Prông - Năm 2012 bệnh phấn trắng tiếp tục gây hại cho vườn cao su trên các nông trường phụ thuộc công ty, diện tích bị bệnh nặng là 756,8 ha trên vườn cây nông trường Thống Nhất, Suối Mơ Bảng 2: Tổng hợp diện tích cao su bị bệnh phấn trắng năm... đầu tư nâng cấp vẫn không hiệu quả nếu do yếu tố thổ nhưỡng thì khoanh vùng ngưng đầu tư chăm sóc làm thủ tục thanh lý để giảm thiểu thiệt hại 14 Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam b) Vườn cây KT: - Tiếp tục triển khai các biện pháp kỹ thuật áp dụng trên vườn cây như chống mất mủ trong mùa mưa, phân bón, các tiến bộ mới trong kích thích mủ để hoàn thành kế hoạch 2012; - Để có... bón phân vườn cây cần quan tâm bón đủ định lượng theo QTKT, chú ý đặc biệt đối với vườn cây yếu kém; Báo cáo Công tác Kỹ thuật Nông nghiệp 2011 và 06 tháng đầu năm 2012 15 Một số định hướng thực hiện theo khu vực Cao su Tập đoàn trồng trên nhiều vùng sinh thái khác nhau, trình độ kỹ thuật, thâm canh, cơ cấu tuổi khác nhau nên ngoài các vấn đề chung như đã trình bày các khu vực quan tâm các vấn đề trọng... thức liên kết sản xuất theo quy trình quản lý chặt chẽ vẫn bảo đảm chất lượng giống; 10 Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 5 Công tác BVTV - Đánh giá công tác BVTV trong năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012, đã từng bước thực hiện tốt: về mặt quản lý, để nâng cao trình độ của đợi ngũ cán kỹ thuật BVTV, các năm 2010, 2011, Tập đoàn phối hợp cùng Viện NCCS.VN tổ chức các lớp đào... 51 780 1.187 2,8 Cộng 9.204 4.607 3.000 21.933 18.886 1.920 42.740 100 4 RRIV 1 5 VNg 77-4 6 PB 255 10 GT 1 18 TNG 19 RRIV 112 20 IAN 873 8 DHMT Cộng VRG TB Cộng 5.123 Camp Lào Cộng % Ban Quản lý Kỹ thuật – Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Thuận lợi có sự quan tâm và chỉ đạo quyết liệt của Lãnh đạo Tập đoàn, đánh giá chung trong năm 2011 và các tháng đầu năm 2012, công tác giống tiếp tục có những . Ninh) trang 179 TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM - HỘI NGHỊ GIAO BAN NÔNG NGHIỆPLẦN 3 NĂM 2012 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2012 TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. Hạnh phúc –––––––– –––––––––––––––––––––––– BAN QUẢN LÝ KỸ THUẬT TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁO CÔNG TÁC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP NĂM 2011, 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2012 VÀ ĐỊNH. khảo nghiệm thảm phủ Mucuna Bracteata; và (iiii) Thực hiện các chỉ đạo của Kết luận giao ban Kỹ thuật Nông nghiệp lần I và lần II;

Ngày đăng: 07/06/2015, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Năng. 2003. Ảnh hưởng lâu dài của chất kích thích mủ ethephon đến sản lượng, tình trạng sinh lý mủ trên hai dòng vô tính cao su PB 255, VM 515 trên đất xám Miền Đông Nam Bộ. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 132 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng lâu dài của chất kích thích mủ ethephon đến sản lượng, tình trạng sinh lý mủ trên hai dòng vô tính cao su PB 255, VM 515 trên đất xám Miền Đông Nam Bộ
1. d’Auzac J. and Jacob J.L., 1984. Physiology of Laticiferous System in Hevea: Basis and Application to Productivity. In C. R. Collq. Exploi. Physiol. Amel.Hevea. Tháng 7/1984 Montpellier, France: IRCA-CIRAD, pp. 63-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. R. Collq. Exploi. Physiol. Amel. "Hevea
2. Eschbach J.M., and Tonnelier M.,1984. Influence of the method of stimulation, the concentration of the stimulant and the frequency of its application on the yield of GT 1 in the Ivory Coast. In C. R. Collq. Exploi. Physiol. Amel. Hevea. Tháng 7/1984 Montpellier, France: IRCACIRAD, pp: 295-305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. R. Collq. Exploi. Physiol. Amel. Hevea
3. Sivakumaran S. and Ismail Hashim., 1983. Factors influencing responses to ethephon. In: Proc. Rubb.Res. Inst. Malaya Plrs' Conf.,1983, Kuala Lumpur, pp.91-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proc. Rubb.Res. Inst. Malaya Plrs' Conf
4. Do Kim Thanh., 1995. Effect of Tapping and Stimulation Frequency on Performance of Yield and Selected Latex Physiological Parameters of Rubber (Hevea brasiliensis). Muell. Arg. Clones RRIM 600 and GT1. Thesis Agr.Msc. Universiti Pertanian Malaysia 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Tapping and Stimulation Frequency on Performance of Yield and Selected Latex Physiological Parameters of Rubber (Hevea brasiliensis)
5. Njukeng Nkengafac Jetro* and Gobina Mokoko Simon, 2007. Effects of 2-chloroethylphosphonic acid formulations as yield stimulants on Hevea brasiliensis. African Journal of Biotechnology Vol. 6 (5), pp. 523-528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hevea brasiliensis

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w