2. Về thực hiện câc ý kiến chỉ đạo tại kết luận giao ban nơng nghiệp lần II: STT Câc ý kiến chỉđạo Thực hiện
4.1.2. Thí nghiệm 2: So sânh hiệu quả phịng trừ bệnh phấn trắng trín cđy cao su giữa câc
loại thuốc: Hexin 5 SC (hexaconazole), Folicur 250 EW (tebuconazole) vă câc cơng thức
phối trộn giữa Hexin 5 SC với Folicur 250 EW hoặc Carbenvil 50 SC (Carbendazim).
Trong 3 lần quan trắc, đều khơng phât hiện vết bệnh phấn trắng trín tân lâ tại câc nghiệm thức xử lý
thuốc. Trong khi tại nghiệm thức đối chứng, mức độ bệnh phấn trắng liín tục tăng, ở lần quan trắc sau
cùng nghiệm thức năy cĩ TLB = 96% vă CSB = 29,7%. Kết quả phđn tích thống kí cho thấy, câc nghiệm
Bộ mơn Bảo vệ thực vật – Viện Nghiín cứu Cao su Việt Nam
50
Bảng 4.2 Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng tại câc nghiệm thức ở thí nghiệm 2.
Nghiệm thức Đợt quan trắc Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) NT 1 (Hexin 0,1% + Folicur 0,05%) 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a NT 2 (Hexin 0,1% + Folicur 0,75%) 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a NT 3 (Hexin 0,1% + Folicur 0,1%) 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a NT 4 (Hexin 0,2%) 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a NT 5 (Folicur 0,1%) 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a NT 6 (Hexin 0,1% + Carbenvil 0,1%) 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a Đối chứng 49,3b 9,9b 81,3b 18,9b 96,0b 29,1b
Trong cùng một cột số liệu, câc giâ trị trung bình cĩ cùng mẫu tự thể hiện sự khâc biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kí ở mức α = 0,05 theo trắc nghiệm Duncan.
4.1.3. Thí nghiệm 3: So sânh hiệu quả phịng trừ bệnh phấn trắng trín cđy cao su
giữa câc loại thuốc: Amistar 250 SC (azoxystrobin), Sumi - Eight 12.5 WP (diniconazole) vă cơng thức phối trộn giữa Hexin 5 SC (hexaconazole) với Carbenvil 50 SC (carbendazim).
Trong ba lần quan trắc, đều khơng phât hiện vết bệnh phấn trắng trín tân lâ ở hai
nghiệm thức sử dụng thuốc Sumi - Eight 12.5 WP (0,1% vă 0,2%). Hai nghiệm thức sử
dụng Hexin 5 SC (0,1%) + Carbenvil 50 SC (0,1%) vă Amistar 250 SC (0,1%) cũng cĩ mức
độ nhiễm bệnh phấn trắng rất nhẹ với TLB lă 4% vă 6%; CSB lă 1,1% vă 1,3%. Kết quả
phđn tích thống kí cho thấy, 4 nghiệm thức năy cĩ TLB vă CSB thấp hơn vă khâc biệt cĩ ý
nghĩa so với câc nghiệm thức cịn lại.
Trong khi đĩ, nghiệm thức sử dụng Antracol 70 WP (0,05%) vă nghiệm thức đối
chứng cĩ TLB vă CSB liín tục tăng qua câc đợt quan trắc, trong đĩ nghiệm thức đối chứng
cĩ TLB = 100% vă CSB = 55,7% ở lần quan trắc sau cùng. Hai nghiệm thức xử lý Amistar
250 SC (0,05% vă 0,075%) cũng cĩ tâc dụng kềm chế sự phât triển của bệnh phấn trắng, sau
3 lần xử lý hai nghiệm thức năy cĩ TLB lă 18,7% vă 24%; CSB lă 4,3% vă 5,1%. Kết quả
phđn tích số liệu cũng cho thấy hai nghiệm thức năy cĩ TLB vă CSB thấp hơn nghiệm thức
Kết quả một số thí nghiệm phịng trừ bệnh phấn trắngtrín cđy cao su 51
Bảng 4.4 Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng tại câc nghiệm thức ở thí nghiệm 3.
Nghiệm thức Đợt quan trắc Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) NT 1 (Amistar 0,05%) 17,3b 3,5b 17,3bc 3,7bc 18,7b 4,3b NT 2 (Amistar 0,075%) 13,3bc 2,7bc 37,3b 7,5b 24,0b 5,1b NT 3 (Amistar 0,1%) 5,3bcd 1,1cd 12,0c 2,4c 6,7c 1,3c NT 4 (Sumi - Eight 0,1%) 0,0d 0,0d 0,0d 0,0d 0,0d 0,0c NT 5 (Sumi - Eight 0,2%) 0,0d 0,0d 0,0d 0,0d 0,0d 0,0c NT 6 Hexin 0,1%+Carbenvil 0,1% 4,0cd 0,8cd 8,0cd 1,6cd 4,0d 1,1c Đối chứng 88,0a 18,9a 100,0a 50,7a 100,0a 55,7a
Trong cùng một cột số liệu, câc giâ trị trung bình cĩ cùng mẫu tự thể hiện sự khâc biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kí ở mức α = 0,05 theo trắc nghiệm Duncan.
4.2. Đânh giâ hiệu quả phịng trừ bệnh phấn trắng trín vườn cao su kinh
doanh của một số loại thuốc trừ bệnh.
Kết quả thí nghiệm cho thấy, câc nghiệm thức được xử lý thuốc đều bị nhiễm bệnh phấn trắng nhẹ hơn so với nghiệm thức đối chứng. Sau 3 lần xử lý, câc nghiệm thức năy cĩ TLB biến động từ 38,7 - 100%; CSB chỉ biến động từ 7,7 - 40%, trong khi nghiệm thức đối chứng cĩ TLB lă 100% vă CSB lă 61,3%.
Trong câc nghiệm thức được xử lý thuốc, nghiệm thức sử dụng Hexin 5 SC (0,1%) + Folicur 250 EW (0,1%) bị nhiễm bệnh phấn trắng nhẹ nhất, sau 3 lần xử lý nghiệm thức năy cĩ TLB lă 38,7% vă CSB lă 7,7%. Hai nghiệm thức sử dụng Hexin 5 SC (0,1%) + Melody duo 66.75 WP (0,1%) vă Hexin 5 SC (0,15%) + Carbenvil 50 SC (0,15%) cũng cĩ mức nhiễm bệnh phấn trắng khâ nhẹ với TLB lă 85,3% vă 78,7%; CSB lă 17,1% vă 16,5%. Trong khi hai nghiệm thức sử dụng Manozeb 80 WP (0,2%) vă Agri - Fos 400 (0,25%) bị nhiễm bệnh phấn trắng khâ nặng, với TLB đều lă 100% vă CSB lần lượt lă 37,5% vă 40%.
Bảng 4.4 Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng tại câc nghiệm thức ở thí nghiệm phịng
trừ bệnh phấn trắng trín vườn cao su kinh doanh.
Nghiệm thức Đợt quan trắc Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%)
NT 1 (Hexin 0,1% + Melody duo 0,1%) 36,0 7,2 94,7 21,9 85,3 17,1 NT 2 (Hexin 0,1% + Folicur 0,1%) 26,7 5,3 78,0 15,7 38,7 7,7 NT 3 (Agri - Fos 0,25%) 88,0 20,7 100,0 40,0 100,0 40,0 NT 4 (Manozeb 0,2%) 64,0 14,9 100,0 35,5 100,0 35,7 NT 5 (Hexin 0,15%+ Carbenvil 0,15%) 33,3 6,7 90,7 18,9 78,7 16,5
Bộ mơn Bảo vệ thực vật – Viện Nghiín cứu Cao su Việt Nam
52
Hình 4.6 Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng tại câc nghiệm thức sau 3 lần xử lý thuốc phịng trừ bệnh phấn trắng trín vườn cao su kinh doanh.
Hexin 5 SC (0,1%) + Melody duo 66,75 WP (0,1%)
Hexin 5 SC (0,1%) + Folicur 250 EW (0,1%)
Agri – Fos 400 (0,25%)
Kết quả một số thí nghiệm phịng trừ bệnh phấn trắngtrín cđy cao su 53
Hexin 5 SC (0,15%) + Carbenvil 50 SC (0,15%)
Đối chứng
Khi âp dụng biện phâp hĩa học để quản lý bệnh phấn trắng trín cđy cao su, ngồi việc chọn câc loại thuốc cĩ hiệu lực diệt nấm cao, thực hiện phịng trừ bệnh
theo đúng thời điểm vă chu kỳ xử lý đĩng vai trị rất quan trọng, đđy lă yếu tố
quyết định hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của biện phâp năy. Trín vườn cao su kinh
doanh, việc sử dụng thuốc trừ bệnh phđn trắng cần được thực hiện ngay sau mùa rụng lâ qua đơng, khi lơ cao su cĩ khoảng 10% số cđy ra lâ ở giai đoạn chđn chim vă ngừng khi cĩ khoảng 80% số lâ ổn định, số lần xử lý: 2 - 3 lần, chu kỳ xử lý: 7 ngăy. Trường hợp câc đơn vị khơng đủ phương tiện để đảm bảo chu kỳ xử lý, cần quy hoạch đối tượng phun trị theo hướng ưu tiín những dvt mẫn cảm với bệnh phấn trắng vă câc khu vực tiểu khí hậu bị nhiễm bệnh phấn trắng nặng trong những năm trước. Phần diện tích cịn lại, cĩ thể tiến hănh phun trị sau khi vườn cđy đê bị rụng lâ thứ cấp một đợt, việc phun trị nín bắt đầu khi vườn cđy đê rụng lâ hồn tồn vă cĩ khảng 10% số cđy bắt đầu ra lâ lại ở giai đoạn chđn chim.
Bộ mơn Bảo vệ thực vật – Viện Nghiín cứu Cao su Việt Nam
54
5.Kết luận – Đề nghị.
5.1. Kết Luận.
Trín vườn nhđn, câc loại thuốc trừ nấm Sumi - Eight 12.5 WP (nồng độ 0,1% vă 0,2%), Folicur 250 EW (0,1%), Hexin 5 SC (0,2%), Amistar 250 SC (0,1%), cơng thức phối trộn giữa thuốc Hexin 5 SC (0,1%) với Carbenvil 50 SC (0,1%) vă câc cơng thức phối trộn giữa thuốc Hexin 5 SC với Folicur 250 EW trong thí nghiệm 2, đều cho hiệu quả phịng trừ bệnh phấn trắng tốt trong điều kiện thí nghiệm.
Câc cơng thức phối trộn Hexin 5 SC (0,1%) + Melody duo 66,75 WP (0,1%), Hexin 5 SC (0,1%) + Folicur 250 EW (0,1%) vă Hexin 5 SC (0,15%) + Carbenvil 50 SC (0,15%) cho hiệu quả phịng trừ bệnh phấn trắng tốt trín vườn cao su kinh doanh.
5.2. Đề nghị.
Tiếp tục thực hiện câc thí nghiệm đânh giâ hiệu quả phịng trừ bệnh phấn trắng trín vườn cao su kinh doanh ở câc loại thuốc níu trín.
BỘ MƠN BẢO VỆ THỰC VẬT
CƠNG TÂC BẢO VỆ THỰC VẬT: Đânh giâ hiệu lực của chế phẩm gđy rụng lâ nhđn tạo vă hiệu quả phịng trị bệnh
phấn trắng trín vườn cao su giao tân 55
TẬP ĐỒN CN CAO SU VIỆT NAM CỘNG HỊA XÊ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN NGHIÍN CỨU CAO SU VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
–––––––– ––––––––––––––––––––––––
TP. Hồ Chí Minh, ngăy 01 thâng 7 năm 2012
ĐÂNH GIÂ HIỆU LỰC CỦA CHẾ PHẨM GĐY RỤNG LÂ NHĐN TẠO VĂ
HIỆU QUẢ PHỊNG BỆNH PHẤN TRẮNG TRÍN VƯỜN CAO SU GIAO TÂN
Nguyễn Anh Nghĩa, Nguyễn Đơn Hiệu, Nguyễn Phương Vinh, Nguyễn Văn Thâi, Nguyễn Thị Huệ Thanh vă Nguyễn Minh Khang
1.GIỚI THIỆU.
Bệnh phấn trắng do nấm Oidium heveae Steinm. gđy ra lă một trong những bệnh hại quan trọng ở hầu hết câc vùng trồng cao su tại Việt Nam. Bệnh xuất hiện phổ biến văo giai đoạn cđy cao su ra lâ mới vă bùng phât trong điều kiện thời tiết cĩ nhiều sương mù, nhiệt độ thấp. Bệnh gđy hại chủ yếu trín chồi vă lâ non, lăm cđy cao su bị rụng lâ nhiều lần, dẫn đến mất sức cđy vă kĩo dăi thời gian qua đơng. Theo Phan Thănh Dũng (2004), bệnh phấn trắng cĩ thể lăm giảm từ 10 – 50% sản lượng trín vườn cđy khai thâc.Trước đđy, việc phịng trừ bệnh phấn trắng trín câc vườn cao su đê giao tân thường ít được câc cơng ty quan tđm thực hiện, do hiệu quả kinh tế khơng cao, thiếu câc phương tiện xử lý vă gđy ơ nhiễm mơi trường. Trong thời gian gần đđy, giâ trị kinh tế cđy cao su ngăy căng được khẳng định, vấn đề phương tiện đưa thuốc đến tân lâ cũng đang dần được giải quyết, đê mở ra nhiều hướng nghiín cứu cho việc phịng trừ bệnh phấn trắng trín đối tượng năy.
Theo nguyín lý bệnh hại cđy trồng, một dịch bệnh khơng thể phât triển vă lan rộng, nếu câc yếu tố về ký sinh, ký chủ vă mơi trường khơng ởđiều kiện thuận lợi. Trong cơng tâc phịng trừ bệnh phấn trắng trín cđy cao su, việc nghiín cứu âp dụng biện phâp gđy rụng lâ nhđn tạo, để cđy ra lâ sớm vă ổn định trước mùa bệnh, sẽ lăm giảm khả năng xđm nhiễm vă gđy hại của nấm O. heveae.
Bộ mơn Bảo vệ Thực vật, Viện Nghiín cứu Cao su Việt Nam, đê tiến hănh thử nghiệm chế phẩm gđy rụng lâ nhđn tạo trín qui mơ nhỏ, tại vườn nhđn Trạm Thực nghiệm Cao su Lai Khí. Kết quả bước đầu cho thấy, ở nồng độ thích hợp, chế phẩm năy cĩ thể gđy rụng lâ vă kích thích cđy cao su tâi sinh lâ mới. Tuy nhiín, để cĩ thể khuyến câo âp dụng ngồi sản xuất, cần tiến hănh thím những thử nghiệm trín qui mơ lớn, để cĩ số liệu đầy đủ vă cơ sở vững chắc hơn.
Bộ mơn Bảo vệ thực vật – Viện Nghiín cứu Cao su Việt Nam
56
2.MỤC TIÍU NGHIÍN CỨU
Đânh giâ hiệu lực gđy rụng lâ vă khả năng kích thích cđy cao su tâi sinh lâ mới, của chế phẩm gđy rụng lâ, do Bộ mơn Bảo vệ Thực vật, Viện Nghiín cứu Cao su Việt Nam pha chế.
Đânh giâ khả năng phịng trừ bệnh phấn trắng, bằng phương phâp gđy rụng lâ nhđn tạo, trín vườn cao su đê giao tân.
3.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
3.1. Địa điểm vă thời gian thực hiện:
- Lơ 10; 11 vă 12, Nơng trường Tđn Hưng, Cơng ty Cổ phần Cao su Đồng Phú. Thời gian: từ thâng 12 năm 2010 đến thâng 03 năm 2011.
- Lơ 230, Nơng trường Cẩm Mỹ - Cơng ty TNHH MTV Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai. Thời gian: từ thâng 12/2011 đến thâng 303/2012.
3.2. Vật liệu nghiín cứu
- Chế phẩm gđy rụng lâ nhđn tạo (RLNT 2010) do Bộ mơn Bảo vệ Thực vật, Viện Nghiín cứu Cao su Việt Nam pha chế.
- Đối tượng xử lý: vườn cđy kiến thiết cơ bản dvt RRIV 4 vă PB 260, trồng năm 2005 (Đồng Phú); Vườn cđy kinh doanh năm cạo thứ 2 dvt RRIV 4 (Đồng Nai).
- Phương tiện xử lý: mây phun chuyín dụng Jacto AJ-401-LH vă mây phun cao âp thơng thường (Đồng Phú); mây phun cao âp cải tiến (Đồng Nai).
3.3. Nội dung vă phương phâp nghiín cứu
Thử nghiệm trín qui mơ vừa: tiến hănh tại lơ 11, Nơng trường Tđn Hưng, Cơng ty CP Cao su Đồng Phú với 3 nghiệm thức tương ứng với 3 nồng độ của chế phẩm RLNT 2010: 0,25%; 0,5% vă 1%., mỗi nghiệm thức xử lý 2 ha, xử lý ngăy 07 thâng 12 năm 2010.
Thử nghiệm trín qui mơ đại tră: từ kết quả thử nghiệm trín qui mơ vừa, tiến hănh thử nghiệm qui mơ đại tră tại lơ 10, 11, 12 trín diện tích 56 ha. Nồng độ xử lý 1%. Xử lý từ ngăy 11 đến ngăy 18 thâng 01 năm 2011.
Thử nghiệm trín vườn cao su kinh doanh: Tiến hănh tại lơ 230, nơng trường Cẩm Mỹ, Tổng cơng ty cao su Đồng Nai với 5 nghiệm thức (4 nghiệm thức được phun chế phẩm RLNT 2010 nồng độ 1% văo câc thời điểm khâc nhau 12/12/2011, 19/12/2011, 26/12/2011, 03/01/2012 vă nghiệm thức đối chứng để rụng lâ tự nhiín), 1 lần lặp lại. Mỗi nghiệm thức quan trắc cố định 75 cđy. Diện tích thí nghiệm lă: 5 ha.
Phương phâp xử lý: Tùy văo địa hình cụ thể, sử dụng phương tiện xử lý thích hợp, phun dung dịch chế phẩm ướt đều tồn bộ tân lâ.
Đânh giâ hiệu lực của chế phẩm gđy rụng lâ nhđn tạo vă hiệu quả phịng trị bệnh phấn trắng trín vườn cao su giao tân 57 Đânh giâ hiệu lực gđy rụng lâ vă khả năng kích thích cđy cao su tâi sinh lâ mới:
Tại Đồng Phú: đânh giâ hiện trạng tân lâ một lần trước xử lý. Sau xử lý, quan trắc ghi nhận câc chỉ tiíu: mức độ văng vă rụng lâ, thời gian lâ rụng hồn tồn, thời gian bắt đầu ra lâ lại vă thời gian lâ tâi sinh ổn định.
Tại Đồng Nai: đânh giâ hiện trạng tân lâ theo mật độ (bảng 3.1) vă tỉ lệ câc giai đoạn lâ trín tân (A: nhú; B: chđn chim; C: xịe; D: ổn định) (Nguyễn Hải Đường vă cộng sự, 1990).
Bảng 3.1 Bảng phđn cấp mật độ tân lâ.
Cấp độ Mật độ tân lâ
Cấp 0 Khơng cĩ lâ trín tân.
Cấp 1 Số lâ trín tân che phủ từ 1 – 20% diện tích tân cđy. Cấp 2 Số lâ trín tân che phủ từ 21 – 40% diện tích tân cđy. Cấp 3 Số lâ trín tân che phủ từ 41 – 60% diện tích tân cđy. Cấp 4 Số lâ trín tân che phủ từ 61 – 80% diện tích tân cđy. Cấp 5 Số lâ trín tân che phủ > 80% diện tích tân cđy.
Đânh giâ mức độ nhiễm bệnh phấn trắng sau khi xử lý rụng lâ nhđn tạo:
Tại Đồng Phú: theo dõi tình hình bệnh phấn trắng, tại hai điểm tương đối đại diện cho khu vực thử nghiệm đại tră, mỗi điểm quan trắc 30 cđy. Tại Đồng Nai: mỗi nghiệm thức quan trắc cố định 75 cđy. Ghi nhận cấp bệnh trín tân lâ, dựa văo bảng phđn cấp bệnh phấn trắng của Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam (2004). Từ cấp bệnh quan trắc, tính cấp bệnh trung bình vă phđn hạng mức độ nhiễm bệnh theo tăi liệu của Tan vă cộng sự (1992).
4.KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
4.1. Thử nghiệm quy mơ vừa: đânh giâ hiệu quả gđy rụng lâ vă khả năng tâi
sinh lâ mới trín đối tượng cao su kiến thiết cơ bản ở câc nồng độ chế phẩm
RLNT 2010.
4.1.1. Hiệu quả gđy rụng lâ ở câc nồng độ thử nghiệm của chế phẩm RLNT 2010.
Hiệu quả rụng lâ, được đânh giâ dựa văo thời gian vă phần trăm lâ rụng sau xử lý. Trước xử lý, cđy cao su trong khu vực thử nghiệm cĩ tân lâ rất thưa, một số cđy trong tình trạng tân lâ bị suy kiệt do nhiễm bệnh Corynespora nặng từđầu năm 2010.
Sau 6 ngăy xử lý, những cđy cao su được phun chế phẩm RLNT 2010 đều cĩ lâ văng vă rụng. Trong đĩ, nghiệm thức 1%, lâ rụng đều hơn so với hai nghiệm thức cịn lại, với tỷ lệ rụng lâ khoảng 65%, hai nghiệm thức 0,25% vă 0,5% chỉ cĩ tỷ lệ rụng lâ khoảng 12%.
Bộ mơn Bảo vệ thực vật – Viện Nghiín cứu Cao su Việt Nam
58
Đồ thị 4.1 Thời gian vă hiệu quả rụng lâ ở câc nghiệm thức.
Hiện tượng rụng lâ sau khi xử lý diễn ra khơng đồng đều giữa câc cđy cao su được xử lý ở cùng nồng độ, những cđy cĩ tân rậm thời gian lâ rụng hồn tồn sau xử lý kĩo dăi hơn những cđy cĩ tân thưa. Sau 20 ngăy xử lý tỷ lệ rụng lâ đạt cao nhất, hai nghiệm thức 0,5% vă 1% cĩ tỷ lệ rụng lâ trín 96%, nghiệm thức 0,25% cĩ tỷ lệ rụng lâ khoảng 80%. Điều đâng lưu ý, ở cả ba nồng độ, đều khơng gđy