Giáo an lop 4 tuan 33, 34, 35

50 519 6
Giáo an lop 4 tuan 33, 34, 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 Tuần 33 Ngày lập: 19/4/2009 Ngày giảng :Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009 Sáng : Đ/c Hiền soạn giảng Chiều : Đạo đức Vệ sinh lớp học, trờng học I. Mục tiêu: - HS thấy đợc sự cần thiết phải làm vệ sinh trờng học, lớp học. - HS biết cách làm vệ sinh trờng học, lớp học. - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh trờng học, lớp học. II. Đồ dùng dạy -học: III. Hoạt động dạy- học: A. KTBC: - 1 HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy? - Nêu những việc mình làm thể hiện việc thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng: a. Sự cần thiết phải làm vệ sinh trờng học, lớp học: - Hãy nhận xét tình hình vệ sinh ở lớp em, trờng em hiện nay? - Vì sao phải thực hiện làm vệ sinh trờng học, lớp học? - Em đã thực hiện làm vệ sinh lớp học, tr- ờng học ntn? b. Cách làm vệ sinh trờng học, lớp học: - GV chia nhóm (mỗi nhóm 4em) thảo luận: Cách làm vệ sinh trờng học, lớp học. - GV NX, đa ra cách làm đúng. *Liên hệ: Bản thân em đã thực hiện tốt việc làm vệ sinh lớp học, trờng học cha? Hãy nêu cụ thể việc làm tốt hoặc cha tốt của bản thân? - 1 số HS nêu. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác NX, bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kq. - Nhóm khác NX, bổ sung. - HS liên hệ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND giờ học. - Dặn HS thực hiện tốt việc làm vệ sinh trờng học, lớp học và chuẩn bị giờ sau Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. I. Mục tiêu: - HS nắm đợc mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - HS vẽ và trình bày đợc mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 130, 131 - SGK. - Giấy, bút vẽ cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Kể tên những yếu tố mà ĐV thờng xuyên lấy từ môi trờngvà thải ra môi trờng? Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 103 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 - Quá trình đó đợc gọi là gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng: a. HĐ1: Trình bày mqh của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. * Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật. * Cách tiến hành: B1: Quan sát hình trang 130- SGK: - Kể tên những gì đợc vẽ trong hình? - ý nghĩa của các mũi tên trong sơ đồ: + Mũi tên xuất phát từ C02 lá của cây ngô cho biết gì? + Mũi tên xuất phát từ nớc, chất khoáng rễ cho biết gì? B2: Y/c HS trả lời: - Thức ăn của cây ngô là gì? Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dỡng nào để nuôi cây? * KL: GV KL. - HS quan sát. - HS kể. - Khí C02 đợc cây hấp thụ qua lá. - Nớc, chất khoáng đợc hấp thụ qua rễ. - HS trả lời, HS khác NX. b. HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mqh sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * Cách tiến hành: B1: Làm việc cả lớp. - Thức ăn của châu chấu là gì? Giữa cây ngô và châu chấu có mqh gì? Thức ăn của ếch là gì? Mqh giữa ếch và châu chấu? B2: Làm việc theo nhóm. B3: Trình bày sản phẩm. * KL: GV KL. - HS lần lợt trả lời. - Các nhóm vẽ sơ đồ. - Treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. Nhóm khác NX. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ND bài. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt Luyện đọc bài tập đọc tuần 32 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc lu loát, ngắt nghỉ đúng. - Giáo dục HS tinh thần lạc quan , yêu đời, quý cuộc sống II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc + Tổ chức cho HS luyện đọc theo đoạn từng bài + GV kết hợp hỏi nội dung đoạn đọc. Hoạt động 2 : Thi đọc diễn cảm- Dành cho HSK,G + GV nhận xét tuyên dơng em đọc tốt. c. Củng cố, dặn dò - Hệ thống ND bài và dặn dò chuẩn bị tiết học sau. + Hs nghe, bổ sung. + HS tiếp nối đọc theo đoạn từng bài. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Vài HS đọc cả bài. + HS thi đọc diễn cảm trớc lớp + Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà. Ngày lập: 20/4/2009 Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 104 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 Ngày giảng :Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu: - Biết tên và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác, lắp các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra + Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép + GV cho HS chọn một mô hình lắp ghép. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết + GV lu ý HS sắp xếp các chi tiết theo từng loại vào nắp hộp. Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn a, lắp từng bộ phận. b, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập + GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đợc mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. + GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS. + Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố - dặn dò. + Hệ thống ND bài. + HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự su tầm. + HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - HS thực hành lắp mô hình đã chọn + HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời. I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt. - Nhận biết thêm 1 số câu tục ngữ khuyên con ngời luôn lạc quan yêu đời, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. - HS luôn có ý thức lạc quan, không nản chí trớc khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Nêu ND ghi nhớ tiết LTVC trớc? Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 105 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 - Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - GV theo dõi, nhắc nhở. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: - GV NX, chốt kết quả đúng. - Đặt câu với từ : Lạc quan, lạc đề? Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2. - Đặt câu với từ quan tâm? Bài 4: - GV NX, chốt kq đúng. - Nêu hoàn cảnh sử dụng 2 câu tục ngữ trên?- dành cho HSK,G - HS nêu y/c bài tập. - HS làm việc theo cặp. - Đai diện nhóm trình bày kết quả- lớp NX. - Lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HS nêu y/c. - HS làm việc theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày- lớp NX. - HS viết vào VBT. - 2 HS nêu lớp NX. - HS nêu (miệng ) Lớp NX. - HS trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu ý kiến. - HS nêu. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ND bài. - Dặn HS: HTL 2 câu tục ngữ bài 4 và chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập về các phép tính với phân số( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kỹ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. - Rèn luyện kỹ năng làm tính với phân số và giải toán. - HS có tính cẩn thận, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Tính : 4 7 x X = 2 . 3 4 : X = 4 - 2 HS lên bảng- Lớp nháp. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS ôn tập: Bài 1( 169) Lu ý: Chỉ y/c tính ( không y/c tính bằng 2 cách) - GV NX, chốt ý đúng. Bài 2(169) - GV gợi ý, kèm cặp HS yếu, HSKT. Bài 3 (169) - Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì ? - Nêu các bớc giải ? - GV chấm bài. - Nêu cách làm khác? Bài 4(169) GV treo bảng phụ. - HS tính bằng 1 trong các cách đã học. - 1 số HS chữa bài. - Lớp NX. - HS tính ( HS tính theo các cách khác nhau nhng phải chỉ ra đợc cách thuận tiện nhất) - HS đọc đề. - HS nêu- suy nghĩ tìm cách giải. + Tìm số vải đã may. + Tính số vải còn lại. + Tính số túi may đợc. - HS làm vào vở- 1 em chữa. - HS suy nghĩ tìm câu trả lời đúng. - Nêu (miệng) kết quả, giải thích. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 106 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống ND bài. - Dặn dòHS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà. Chính tả Nhớ viết : Ngắm trăng - Không đề. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS , làm đúng bài tập phân biệt ch/tr. - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ: Ngắm trăng, Không đề. - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt đông dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc cho 2 HS viết lên bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ: Vì sao, năm sau, xứ sở. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nhớ - viết: - Yêu cầu HS đọc lại bài thơ. - Nêu nội dung của hai bài thơ? - Nêu các từ ngữ dễ viết sai ? - GV nhắc HS trình bày: Ghi tên bài giữa dòng, bài Ngắm trăng các dòng thẳng cột, bài Không đề. - GV theo dõi, nhắc nhở. - GV thu 1 số bài chấm- NX chung. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 (a) - GV NX, tính điểm cao cho nhóm tìm nhiều từ đúng. Bài 3 a. - Thế nào là từ láy ? - Cách thực hiện( nh bài 2) 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS lu ý phân biệt tr/ch. - Dặn dò HS về luyện viết và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ- Lớp nhìn SGK đọc thầm. - 2 HS nêu. - Hững hờ, tung bay, xách bơng - HS gấp SGK, viết lại 2 bài thơ theo trí nhớ. - HS làm bài theo cặp. - Đại diện nhóm thi lên bảng. - Lớp NX. - Lớp viết và VBT( khoảng 20 từ) - HS nêu Y/C. - HS nêu. Âm nhạc ôn tập ba bài hát GV dạy âm nhạc soạn giảng Toán(+) Ôn tập về phân số I. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập về sắp xếp phân số, phân số bằng nhau. - Vận dụng làm các bài tập. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài Bài1:Hãy kiểm tra các phân số sau đợc viết theo thứ tự nào? 1 / 3; 1 / 2; 2 / 3; 4 / 5 - HS nghe nắm ND, y/c của bài - HS dựa vào các phân số bằng nhau để so sánh. - theo thứ tự từ bé đến lớn. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 107 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 Bài 2:Tìm một phân số bằng phân số 25/ 35 và có mẫu số bằng 63. Bài3*:Tìm một phân số vừa lớn hơn 1 / 3 vừa bé hơn 1/ 2. Có thể tìm đợc baio nhiêu phân số nh vậy?- dành cho HSK,G 3. Củng cố dặn dò : - GV hệ thống lại ND bài học. - Dặn dò HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS vận dụng rút gọn phân số 25 / 35 = 5 / 7 5 / 7= 5 x9 / 7 x9 = 45 / 63 Vậy phân số cần tìm là 45 / 63 - 1 / 3 = 4 / 12; 1/ 2 = 6 / 12 4 / 12 < 5 / 12 < 6 / 12. Vậy PS cần tìm là 5 / 12 - HS nghe nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà. Tự học Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố về trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - Rèn kĩ năng xác định trạng ngữ,thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập Bài1:Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu sau: a. Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. b. Tại mẹ tớ, tớ mới sút bóng ra ngoài. c. Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ rất nhiều. Bài 2 : Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho từng câu dới đây. a. , Lan đã đợc nhà trờng tặng giấy khen. b. , anh ấy bị các chú công an tạm giữ xe máy. c. , mấy tên lâm tặc chuyên phá rừng đã bị bắt. d. , Lan không đợc đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ của nhà trờng đợc. Bài 3*- dành cho HSK,G: a/ Em hãy đặt câu có trạng ngữ chi nguyên nhân bắt đầu bằng từ vì hoặc do b/ Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ c/ Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại 3. Củng cố dặn dò - Một HS nêu lại ND chính của bài . - Dặn dò chuẩn bị tiết học sau. - HS gạch chân những trạng ngữ chỉ nguyên nhân vào vở. - 1 HS làm trên bảng lớp. - Lớp chữa bài , thống nhất đáp án. - HS tự làm bài - Nối tiếp nêu đáp án - Lớp thống nhất trạng ngữ chỉ nguyên nhân phù hợp. - HS tự làm bài vào vở - Nối tiếp đọc câu, lớp nhận xét. - HS nghe nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà. Ngày lập: 21/4/2009 Ngày giảng :Thứ t ngày 29 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe cho HS: Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 108 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 - HS kể đợc bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.Yêu cầu truyện phải có cốt truyện, có nhân vật, có ý nghĩa. Hiểu ý nghĩa truyện các bạn vừa kể. - HS có thái độ mạnh dạn, tự nhiên khi nói trớc đông ngời. II. Đồ dùng dạy- học: - Truyện đọc lớp 4 III. Hoạt động dạy- học: A. KTBC: 1-2 HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa câu chuyện. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. GV hớng dẫn kể chuyện: a. HD HS hiểu y/c của đề: - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dới những từ ngữ : đợc nghe, đợc đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - GV gợi ý HS kể chuyện, nhắc nhở HS trớc khi kể, khuyến khích HS tìm câu chuyện ngoài SGK. - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể trong nhóm: - GV theo dõi chung. + Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích HSK,G hỏi bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. - GV nhận xét cho điểm HS kể tốt. - 1 số HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Lớp theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. - HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện . - 1 số HS thi kể trớc lớp. Mỗi HS kể xong đối thoại cùng bạn về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét bạn kể, bình chon bạn tìm đợc câu chuyện hay nhất, kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - Dặn HS xem trớc nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau Toán Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các PS và giải toán. - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia PS và giải toán. - HS có tính cẩn thận, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. KTBC: - 2 HS làm lại bài 2c, d (trang 169) - Tổ chức nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS ôn tập: Bài 1: (170) Lu ý: Với phép trừ (hiệu) thì so sánh để tìm ra phân số lớn. Bài 2: (170) GV treobảng phụ. - Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia PS? Bài 3: (170) - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính - HS đọc đề bài. - HS tự viết phép tính và tính kq. - HS làm nháp. - 1 số HS lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét. - 1 số HS nêu, HS khác NX. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 109 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 trong 1 biểu thức không có ngoặc đơn? Bài 4: (170) - GV chấm bài 1 số em. - HS nêu. - HS tự làm vào vở. - 1 số HS chữa, lớp NX. - HS đọc đề. - HS tự làm vào vở. - 1 HS chữa, lớp NX. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt ND ôn tập. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thể dục Môn thể thao tự chọn. GV chuyên soạn giảng Tập đọc Con chim chiền chiện I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cao hoài, cao vợi, bối rối,Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn, ca hát giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, reo trong lòng ngời đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. - GD HS luôn lạc quan, yêu đời yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Hoạt động dạy -học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Vơng quốc vắng nụ cời trả lời câu hỏi cuối bài. - Tổ chức nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài và hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - HD HS trả lời câu hỏi : - Con chim chiền chiện bay lợn giữa khung cảnh thiên nhiên nh thế nào? - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn giữa không gian cao rộng? - Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện? - Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận , em hình dung đợc điều gì? - HS đọc lớt, chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (2-3 lợt). - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài. - HS lần lợt trả lời, HS khác NX, bổ sung. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 110 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 - Hãy nêu ý chính của bài? c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu, 3 khổ thơ cuối. - GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HSK,G thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ. - HS phát hiện cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Chiều : Toán ( +) Ôn tập các phép tính về phân số I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số - Vận dụng làm các bài tập có liên quan II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài Bài1: Tính a. 4 / 8 + 8 / 24 b. 8 / 5 - 18 / 27 c. 3 / 4 x 8 / 9 d. 3 / 4 : 4 / 7 Bài 2: Tính dành cho HSK,G a. 3 x 5 x7 x 9/ 5 x7 x3 x 6 b. 30 x 25 x 7 x 8/ 75 x 8 x 12 x 14 Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích 25/ 16 m 2 , chiều dài 15 / 4 m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học và dặn dò HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe nắm ND, y/c của bài - HS vận dụng các kiến thức cộng, trừ, nhân , chia để tự làm bài vào vở - 4HS làm trên bảng lớp , lớp nhận xét. - HS tự làm bài - HS đọc bài , xác định dạng toán rồi tự làm bài - 1 hs làm trên bảng lớp - HS nghe nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà. Tiếng Việt Luyện đọc : con chim chiền chiện I . Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm toàn bài 2, Hiểu ý nghĩa của bài văn 3. Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên II .Đồ dùng: III.Các hoạt đông dạy học: 1 Kiểm tra: HS đọc 1 đoạn của bài 2 Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc - Viết các từ khó lên bảng * Từ ngữ khó hiểu - -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS. -Luyện đọc từ khó -4 HS tiếp nối đọc bài - HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 111 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 -GV đọc mẫu Tìm hiểu bài: -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung bài là gì? c, Đọc diễn cảm Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc tiếp sức ( Dành cho HSG và khá) HSKT và HSY luyện đọc đúng cả bài - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò -1HS nhắc lại ND bài -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. -4 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. Ngoại ngữ GV chuyên soạn giảng Ngày lập: 22/4/2009 Ngày giảng :Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2009 Tập làm văn Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. - Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. - HS yêu mến và biết chăm sóc vật trong gia đình. II. Đồ dùng dạy- học: Vở tập làm văn III. Hoạt động dạy- học: A. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: a. GV ghi đề lên bảng: Hãy chọn một trong các đề sau: Đề 1: Viết một bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích. Viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp. Đề 2: Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà. Nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng. Đề 3: Tả một con vật nuôi ở vờn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó có sử dụng lối mở bài gián tiếp . b. HS viết bài: - GV thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới. Toán Ôn tập về đại lợng I. Mục tiêu: - Củng cố về các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 112 . học tập tốt. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK trang 1 34, 135. - Giấy, bút vẽ. Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 121 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 III. Hoạt động dạy- học: A mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi cây trồng và động vật sống hoang dã. * CTH: B1: Làm việc cả lớp. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 1 34, 135 thông qua câu hỏi: + Mối quan hệ. chuyên: ____________________________________________________________________ Tuần 34 Ngày lập: 27 /4/ 2009 Ngày giảng :Thứ hai ngày 04 tháng 5 năm 2009 Sáng : Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh 120 Trờng Tiểu học An Sơn Năm học 2008- 2009 Đ/c

Ngày đăng: 07/06/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan