Thời kỳ 1936-1939, là Bí thư Xứ uỷ Trung kỳ, dưới sự lãnh đạo của bác Lê Duẩn, phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ ở miền Trung phát triển mạnh mẽ, góp phần tạo nên cao trào sâu rộng
Trang 1Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 32: Lịch sử địa phơng
Cuộc đời hoạt động của tổng bí th lê duẩn
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Tiểu sử và cuộc đời hoạt động và những đóng góp của Tổng bí th Lê Duẩn với cả nớc nói chung và Quảng Trị nói riêng
2 Kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử
3 Thái độ:
Thấy vai trò Tổng bí th Lê Duẩn, tin yêu và tự hào sâu sắc
II Ph ơng pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, nhận xét
III Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Tranh Tổng bí th Lê Duẩn
- Tài liệu lịch sử địa phơng và các tài liệu tham khảo
2 Học sinh:
- Học bài, đọc hiểu, su tầm tài liệu về Tổng bí th Lê Duẩn
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập
IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn đinh;
2 Kiểm tra bài cũ:
GV: Hồ Quý Ly thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nớc nh thế nào ?
3 Bài mới:
Đặt vấn đề:
TBT Lờ Duẩn sinh ngày 7-4-1907 tại làng Bớch La, xó Triệu Đụng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Xuất thõn trong gia đỡnh lao động, cú truyền thống yờu nước, sớm giỏc ngộ cỏch mạng, Bỏc thuộc lớp người đầu tiờn đi theo con đường cỏch mạng của chủ nghĩa Mỏc Lờ Nin do lónh tụ Nguyễn Ái Quốc truyền bỏ
I Tiểu sử Tổng bớ th ư Lờ Duẩn:
Gv: Em hóy cho biết vài nột về tiểu sử của Tổng bớ thư Lờ Duẩn ?
Hs: Bỏc Lờ Duẩn sinh ngày 7-4-1907 tại làng Bớch La, xó Triệu Đụng, huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị Xuất thõn trong gia đỡnh lao động, cú truyền thống yờu nước, sớm giỏc ngộ cỏch mạng, Bỏc thuộc lớp người đầu tiờn đi theo con đường cỏch mạng của chủ nghĩa Mỏc Lờ Nin do lónh tụ Nguyễn Ái Quốc truyền bỏ Năm 1928, Bỏc tham gia Hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn, năm 1930, được kết nạp vào Đảng cộng sản Đụng Dương Quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng, Bỏc bị thực dõn Phỏp bắt và giam trong cỏc nhà tự Hoả Lũ, Sơn La, Cụn Đảo và trải qua nhiều cương vị cụng tỏc khỏc nhau.
Do những cống hiến to lớn với sự nghiệp cỏch mạng, Bỏc được Đảng và Nhà nước
ta tặng Huõn chương Sao Vàng, cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em tặng nhiều Huõn chương cao quý.
Bỏc đó từ trần vào hồi 3 giờ 30 phỳt ngày 10-7-1986, thọ 79 tuổi.
Gv: Cho học sinh xem tranh về Bỏc Duẩn, cung cấp thờm tài liệu
Trang 2(kể cả các phần sau khi học sinh trình bày hiểu biết của mình xong)
II Những những cống hiến của bác Lê Duẩn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng
và nhân dân ta?
Gv:Em hãy nêu những cống hiến của bác Lê Duẩn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta?
Hs
1.Đối với phong trào cách mạng Việt Nam:
a Với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc
Tham gia cách mạng từ năm 1928, Bác sớm trở thành người lãnh đạo xuất sắc của Đảng Là Uỷ viên Tuyên huấn xứ uỷ Bắc kỳ, Bác tích cực tìm hiểu tình hình, đi sâu tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân tham gia cách mạng Bị bắt và bị đày ải trong tù, Bác vẫn kiên cường, bất khuất, vừa đấu tranh và lãnh đạo tù nhân chính trị đấu tranh chống mọi âm mưu, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù; vừa tranh thủ mọi thời gian nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác Lê Nin; nâng cao trình độ và kinh nghiệm để ra tù tiếp tục hoạt động cách mạng
Thời kỳ 1936-1939, là Bí thư Xứ uỷ Trung kỳ, dưới sự lãnh đạo của bác Lê Duẩn, phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ ở miền Trung phát triển mạnh mẽ, góp phần tạo nên cao trào sâu rộng trong cả nước Năm 1939, khi tình thế cách mạng biến đổi, Bác cùng Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận phản đế Đông Dương thay Mặt trận dân chủ, chuyển hướng cuộc đấu tranh cách mạng sang thời kỳ mới, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng tiếp tục phát triển
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954), là Bí thư
xứ uỷ Nam Bộ, với tài lãnh đạo và đức độ của mình, Bác nhanh chóng tổ chức kiện toàn
hệ thống Đảng và chính quyền cách mạng các cấp, tạo lập sự thống nhất lãnh đạo của Đảng
Vận dụng sáng tạo sách lược đại đoàn kết dân tộc, Bác đã khôn khéo tập hợp được các lực lượng tôn giáo, nhân sĩ, trí thức đi theo cách mạng
Sớm xác định giai cấp nông dân là một lực lượng cách mạng chủ lực, bác Lê Duẩn chủ trương chia ruộng đất cho dân cày Nông dân Nam Bộ phấn khởi được đổi đời, ra sức thi đua sản xuất, hết lòng phục vụ kháng chiến Từ đó, ta xây dựng được căn cứ địa cách mạng giữa lòng dân Cán bộ, lực lượng vũ trang ta được nhân dân nuôi dưỡng, bảo vệ an toàn, tổ chức đánh thắng địch giòn giã Nhân dân Nam Bộ hết mực yêu quý và che chở, gọi Bác là "ngọn đèn 200 nến" Cuộc kháng chiến oanh liệt của nhân dân Nam Bộ góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có vai trò to lớn của bác Lê Duẩn
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ 1954-1957, bất chấp sự khủng bố, vây ráp của kẻ thù, Bác lăn lộn khắp các vùng ở miền Nam, trải qua bao khó khăn, gian khổ trực tiếp lãnh đạo phong trào và viết bản “ Đề cương cách mạng miền Nam” Đây là cơ
sở cho sự ra đời Nghị quyết 15 của Đảng sau này Năm 1957, Bác ra Hà Nội nhận trọng trách mới Dưới sự chủ trì của Bác Hồ, bác Lê Duẩn đã góp phần quan trọng đề ra đường lối cách mạng cả nước Sau khi Hồ Chủ Tịch qua đời, dưới sự lãnh đạo của bác Lê Duẩn,
Trang 3nhân dân cả nước đã thực hiện trọn vẹn Di chúc của Bác Hồ kinh yêu: đánh cho Mỹ cút, nguỵ nhào, thống nhất Tổ quốc
b Với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ thực tế đất nước, bác Lê Duẩn đã đưa ra nhiều quan điểm đúng đắn xác định con đường, biện pháp phát triển nền kinh tế- xã hội
Bác đã cống hiến cho Đảng ta một gia tài đồ sộ về mặt lý luận như: xây dựng Đảng, phương pháp cách mạng và bạo lực cách mạng, quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, vấn đề dân tộc, xây dựng nền văn hoá mới và con người Việt Nam mới
1 Bác Lê Duẩn với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Gv: Tổng bí thư Lê Duẩn với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế như thế nào
?
Hs:
Bác Lê Duẩn là nhà yêu nước lớn đồng thời là một người có tinh thần quốc tế trong
sáng Bác luôn chăm lo củng cố và tăng cường đoàn kết quốc tế giữa các lực lượng tiến
bộ trên thế giới, đặc biệt là tình đoàn kết chiến đấu giữa các Đảng và nhân dân các nước
xã hội chủ nghĩa; tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Căm-Pu-Chia trong cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa
xã hội.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Lê Duẩn là tấm gương ngời sáng với những phẩm chất vô cùng cao quý Đó là tinh thần cách mạng tiến công không ngừng, kiên trung, bất khuất, sẵn sàng hy sinh tính mạng cho độc lập tự do của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân Bác sống trung thực, giản dị; yêu thương, gần gũi với đồng bào, chiến sĩ; tận tình với đồng chí và luôn coi trọng tổng kết kinh nghiệm của nhân dân, của cách mạng quốc
tế để đề ra đường lối cách mạng cả nước.
III Bác Lê Duẩn với quê h ươ ng Quảng Trị:
Gv: Bác Lê Duẩn với quê hương Quảng Trị với tình cảm như thế nào ?
Hs:
Xa quê hương ra đi hoạt động cách mạng sớm, lăn lộn khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam đất nước, bác Lê Duẩn ít có thời gian về quê nhưng trái tim luôn hướng về nơi chôn nhau cắt rốn, theo dõi từng bước phát triển của phong trào cách mạng tỉnh nhà.
Thời kỳ 1936-1939, từ nhà tù Côn Đảo, Bác trở về quê lãnh đạo nhân dân đấu tranh Dưới sự chỉ đạo tài tình, sáng tạo của Bác, phong trào cách mạng Quảng Trị thời kỳ này
đã gây tiếng vang lớn trong toàn quốc, tạo tiền đề quan trọng cho giai đoạn tiếp theo Hoà bình lập lại, nhiều lần Bác về thăm quê hương, ân cần thăm hỏi, động viên từng
cụ già, em nhỏ và những cơ sở cách mạng đã cưu mang mình cũng như cán bộ, đảng viên ta trong kháng chiến; căn dặn nhân dân Quảng Trị phải nỗ lực xây dựng quê hương giàu đẹp, một xã hội giàu tình thương và lẽ phải.
Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị luôn giành cho Bác tình cảm sâu đậm nhất; quyết tâm thực hiện lời dạy bảo của người con trung hiếu trên quê hương anh hùng.
Trang 4V Củng cố:
Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
1 Em hóy nờu những phẩm chất đỏng quý của bỏc Lờ Duẩn- Người học trũ xuất sắc của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh?
2 Đảng bộ và nhõn dõn Quảng Trị đó thể hiện tỡnh cảm với bỏc Lờ Duẩn như thế nào?
VI Dặn dò:
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa
- Làm các bài tập ở sách bài tập
- Soạn trớc bài mới vào vở soạn Xem lại kiến thức từ bài 12 đến bài 16 tiết sau ôn tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 57: Lịch sử địa phơng
Một số di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh quảng trị
Trang 5
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Hiểu biết đợc Quảng Trị có nhiều di tích lịch sử quan trọng và tiêu biểu
- Di tích lịch sử là gì ? Đặc điểm của các di tích lịch sử.?
2 Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá nhân vật lịch sử, các di tích lịch sử
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng biết, sự trân trọng, gìn giữ và phát huy các truyền thống văn hoá của Quảng Trị
II Ph ơng pháp : Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
III Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Tranh ảnh về một số di tích lịch sử ở địa phơng
- Tài liệu lịch sử địa phơng
2 Học sinh:
- Học bài cũ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa, su tầm thêm các t liệu lịch sử
địa phơng
IV.Tiến trình lên lớp:
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
GV: Tiến hành trong quá trình dạy bài mới
3 Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Quảng trị có 333 di tích lịch sử 389 di tích trong toàn Tỉnh, 22 di tích và cụm di tích
đ-ợc xếp hạng quốc gia, 3 di tích đđ-ợc xem là đặc biệt quan trọng: Thành Cổ Quảng Trị, Địa
đạo Vịnh Mốc, đờng Trờng Sơn
Gv:Em hãy cho biết di tích lịch sử là gì ?
Hs:
Là loại hình di tích có giá tri ghi dấu quá trình phát
sinh, phát triển đã qua cho đến tiêu vong của một
hiện tợng, một sự vật nào đó.
Gv: Nêu số lợng các di tích lịch sử của Quảng trị ?
Hs: Quảng trị có 333 di tích lịch sử 389 di tích
trong toàn Tỉnh, 22 di tích và cụm di tích đợc xếp
hạng quốc gia, 3 di tích đợc xem là đặc biệt quan
trọng: Thành Cổ Quảng Trị, Địa đạo Vịnh Mốc,
đ-ờng Trđ-ờng Sơn trong đó 2/3 là các di tích lịch sử
cách mạng
Gv:Nêu đặc điểm của các di tích lịch sử của Quảng
trị ?
Hs: Các di tích lịch sử cách mạng rất phong phú và
đa dạng: đình làng, đền miếu, nhà ở của nhân
dân …nơi ghi dấu sự ra đời, hội họp của các tổ chức nơi ghi dấu sự ra đời, hội họp của các tổ chức
Đảng…nơi ghi dấu sự ra đời, hội họp của các tổ chức
Gv: Kể tên các di tích lịch sử tiêu biểu ở Quảng trị
mà em biết đợc ?
Hs:
+ Nhà đày lao Bảo.
I Đặc điểm các di tích lịch sử của tỉnh Quảng trị:
1 Di tích lịch sử là gi ?:
Là loại hình di tích có giá tri ghi dấu quá trình phát sinh, phát triển
đã qua cho đến tiêu vong của một hiện tợng, một sự vật nào đó
2
Nêu đặc điểm của các di tích lịch sử của Quảng trị:
- Quảng trị có 333 di tích lịch sử
389 di tích trong toàn Tỉnh, 22 di tích và cụm di tích đợc xếp hạng
quốc gia
- Có 2/3 là các di tích lịch sử cách mạng
- Các di tích lịch sử cách mạng rất phong phú và đa dạng
II Những di tích lịch sử tiêu biểu và trách nhiệm của chúng
ta đối với các di tích:
1.Các di tích tiêu biểu:
Trang 6+ Đôi bờ Hiền Lơng.
+ Địa đạo Vịnh Mốc.
+ Hệ thống đờng mòn Hồ Chí Minh
+ Thành Cổ Quảng Trị
+ Khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời
+ Nghĩa trang liệt sĩ Trờng Sơn
Gv: Em biết gì về các di tích lịch sử này ?
Hs:
+ Nhà đày lao Bảo: Xây dựng từ năm 1896, tồn tại
đến năm 1945, rộng khoảng 10ha, có 4 lao: A,B,C
và D Dới lao D có nhà hầm gọi là lao E Ngoài nơi
giam cầm tù nhân còn có nhà bếp, nhà tù nhân làm
đồ thủ công, nhà Đồn trởng, nhà cai xếp, đồn lính
và trại lính.
Hàng ngàn chiến sĩ yêu nớc miền trung đã bị thực
dân Pháp đoạ đày ở đây: Trần Hữu Dực, Lê Thế
Hiếu, Đoàn Lân, Lê Chởng
+ Đôi bờ Hiền Lơng: Trên vĩ tuyến 17 trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nớc đây là khu phi quân
sự nhng không một ngày vắng tiếng súng Con sông
Bến Hải chảy từ Đông sang Tây
+ Địa đạo Vịnh Mốc: ở Làng vịnh Mốc xã Vĩnh
Thạch huyện Vĩnh Linh Là pháo đài ngầm kiên
c-ờng trong lòng đất có độ sâu từ 20 đến 28m, có
nhiểu nhánh, mối nhánh có cat thông ra bên
ngoài.Tờt cả có 13 cửa, 7 cửa ra biển và 6 cửa trên
đồi đi xuống
+ Hệ thống đờng mòn Hồ Chí Minh: Là mạng lới
những con đờng dày đặc len lõi giữ núi rừng Trờng
Sơn đi qua địa phận miền Tây Quảng trị, nối liền
Bắc-Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu
n-ớc.Nhiều địa danh đã trở thành huyền thoại
+ Thành Cổ Quảng Trị: Công trình kiến trúc
quân sự thời phong kiến nơi đây nổi tiếng cuộc
chiến đấu 81 ngày đêm giành giật từng tấc đất của
các chiến sĩ giải phóng quân với lực lợng lớn của
Nguỵ quân Sài Gòn tái chiếm lại thị xã Quảng trị từ
26/6/1972 đến 16/9/1972
+ Khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời: Tại
thị trấn Cam Lộ ra đời năm 1973 do yêu cầu của
công cuộc cách mạng miền Nam là biểu tợng cho
tình cảm, khát vọng và quyết tâm giành độc lập dân
tộc thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân
miền Nam
+ Nghĩa trang liệt sĩ Trờng Sơn: Xây dựng vào
ngày 24/19/1975 hoàn thành 10/4/1977
Thảo luận nhóm (4 nhóm)
Gv: Nêu trách nhiệm của chúng ta đối với các di
tích?
Hs:
=> Dù thế nào thì chúng ta cũng không đợc quên
quá khứ, phải phấn đấu, rèn luyện và tu dỡng bản
+ Nhà đày lao Bảo
+ Đôi bờ Hiền Lơng
+ Địa đạo Vịnh Mốc
+ Hệ thống đờng mòn Hồ Chí Minh
+ Thành Cổ Quảng Trị + Khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời
+ Nghĩa trang liệt sĩ Trờng Sơn
1.Trách nhiệm của chúng ta đối với các di tích:
- Ra sức bảo vệ, tôn tạo, gìn giữ
và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các nhân, quần chúng về vai trò của các di tích lịch sử
- Có cách ứng xử đúng đắn, có văn hoá đối với các di tích
- Lên án các hành vi gây tổn hại
Trang 7thân, làm hết sức mình để bảo vệ tôn tạo các di tích
lịch sử, giáo dục truyền thống dân tộc, cống hiến
cuả tổ tiên…nơi ghi dấu sự ra đời, hội họp của các tổ chức
- Ra sức bảo vệ, tôn tạo, gìn giữ và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các nhân,
quần chúng về vai trò của các di tích lịch sử.
- Có cách ứng xử đúng đắn, có văn hoá đối với các
di tích.
- Lên án các hành vi gây tổn hại đến di tích.
Gv:Hớng dẫn học sinh quan sát một số hình ảnh về
di tích lich sử tiêu biểu của Quảng Trị
Hs: Nêu cảm nhận
đến di tích
V Củng cố: Gọi học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là di tích lịch sử ?
+ Kể tên 8 dich tích lịch sử tiêu biểu của Quảng Trị mà em biết ?
+ Em có trách nhiệm nh thế nào đối với các di tích lịch sử ?
VI Dặn dò:
- Về nhà học bài cũ: + Di tích lịch sử là gì ?
+ Nêu đặc điểm của các di tích lịch sử của Quảng trị ? + Kể tên các di tích lịch sử tiêu biểu ở Quảng trị mà em biết đợc ?
+ Nêu trách nhiệm của chúng ta đối với các di tích ?
- Làm các bài tập ở sách bài tập
- Tiết sau làm bài tập lịch sử, về nhà xem lại tất cả các bài tập ở sách bài tập
từ bài 22 - 26, và hoàn thành các bài tập giáo viên ra trong từng tiết dạy
Trang 8Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 65: lịch sử địa phơng
Quảng trị đấu tranh chống xâm lợc
(Từ cuội nguồn đến 1930)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Cựng với truyền thống h o hựng cào hựng c ủa dõn tộc trong việc chống cỏc thế lực ngoại xõm v ào hựng c phong kiến, nhõn dõn Quảng Trị đó cú những đúng gúp đỏng kể trong cuộc đấu tranh bảo
vệ quờ hương xúm l ng.ào hựng c
2 Kĩ năng:
Rốn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ, phõn tớch v nhào hựng c ận xột
Rốn luyện kỷ năng đối chiếu, so sỏnh, đỏnh giỏ sự kiện, hiện tượng lịch sử
1 Thái độ :
Giỏo dục cho học sinh lũng tự h o vào hựng c ề truyền thống yờu nước của quờ hương, dõn tộc, lũng biết ơn bậc tiền bối, những anh hựng dõn tộc đó xó thõn hy sinh vỡ nước
II Ph ơng pháp :
Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét
III Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Ảnh nh ào hựng c đ y Lao Bào hựng c ảo, nơi xảy ra cuộc khởi nghĩa ng y 28 thỏng 9 nào hựng c ăm 1915
- Bản đồ h nh chớnh Quào hựng c ảng Trị
- Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị, tập1(1930-1954)
- Quảng Trị trước thềm thế kỷ XXI-Con số v sào hựng c ự kiện
- Sỏch giỏo khoa lịch sử lớp 7, lớp 8
2 Học sinh:
- Học bài củ
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập t i liào hựng c ệu lịch sử địa phơng
IV.Tiến trình lên lớp:
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
GV: Nền Văn học - nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII đến nữa đầu thế kỉ XIX có gì đặc sắc so với trớc ?
3 Bài mới:
Đặt vấn đề: Giỏo viờn túm tắt nội dung cơ bản bài 1 và nhấn mạnh: Trờn mảnh đất con người Quảng Trị đó thể hiện truyền thống chống giặc ngoại xõm và giữ nước như thế nào?
IV Dạy và học bài mới
1.Nhõn dõn Quảng Trị cựng cả nước chống xõm lược dưới thời Bắc thuộc:
Trang 9GV: Khái quát lại tình hình nước ta dưới ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc Dưới sự thống trị của phong kiến phương Bắc, đời sống của nhân dân ta như thế nào? (phần này các em đã học)
HS rút ra nguyên nhân các phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc bấy giờ
GV : Em nào có thể nhắc lại các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời gian này?
HS: Đó là các phong trào đấu tranh của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng mà đỉnh cao là chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền Đây là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc Đất nước giành được chủ quyền, thống nhất GV khẳng định: Trong cuộc đấu tranh của dân tộc
chống ách đô hộ phương Bắc, nhân dân Quảng Trị chúng ta đã có những đóng góp thiết thực vào sự thắng lợi chung của cả nước
GV: Phong trào đấu tranh chống xâm lược thời Bắc thuộc của nhân dân Quảng Trị thể hiện như thế nào?
HS: Trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhân dân Nhật Nam kẻ trước người sau theo thủ lĩnh địa phương nổi dậy chống chính quyền đô hộ Năm 157, nhân dân Nhật Nam nổi dậy chống ách đô hộ nhà Hán Trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nhân dân Quảng Trị đóng góp nhiều công sức
GV kết luận: Trong cuộc đấu tranh chống bọn phong kiến phương Bắc, nhân dân Quảng Trị chúng ta đã có những đóng góp hết sức to lớn, đã tô thêm truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.
2 Nhân dân Quảng Trị trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và phong kiến ( Từ thế kỷ X đến năm 1858)
GV : Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì?
- Từ năm 938 đến giữa thế kỷ XIX nhiệm vụ đặt ra cho nhân dân ta là gì?
Đó là sự củng cố, bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt.
GV hỏi: Để thực hiện nhiệm vụ đó, nhân dân Quảng Trị đã có những đóng góp như thế nào?
Dựa vào SGK, GV hướng dẫn HS trả lời Sau mỗi phần GV phải có sự minh hoạ
cụ thể (Tham khảo thêm SGK lớp 7, lớp 8)
GV nhấn mạnh: Những phong trào đấu tranh của nhân dân Quảng Trị giai đoạn này
đã tô thêm truyền thống hào hùng của quê hương, cùng với nhân dân cả nước bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
3 Nhân dân Quảng Trị trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ 1858 đến trước năm 1930)
GV: Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta Trong khi nhân dân cả nước đứng lên chống giặc thì triều đình nhà Nguyễn lại đi từ thoả hiệp này đến thoả hiệp khác đối với kẻ thù
GV hỏi: Giai đoạn này nhân dân Quảng Trị đấu tranh chống thực dân Pháp như thế nào?
HS : Đầu năm 1874, hưởng ứng chiếu "Bình Tây" của các sĩ phu Nghệ An, nhân dân Quảng Trị chống thái độ đầu hàng thoả hiệp thực dân của nhà Nguyễn Tiêu biểu là những trận chiến ở Dương Lệ (Triệu Thuận-Triệu Phong), An Ninh (Vĩnh Linh).
Trang 10Giáo viên nhấn mạnh: Sau vụ biến kinh thành Huế (1885), Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Cùa) làm căn cứ kháng chiến chống Pháp Giáo viên nói thêm sự đóng góp của nhân dân Quảng Trị trong phong trào Cần vương
GV hỏi: Em nào có thể cho biết căn cứ Tân Sở (Cùa ) thuộc huyện nào của tỉnh ta hiện nay? (HS trả lời)
GV hỏi :Hưởng ứng chiếu Cần vương, trên địa bàn tỉnh ta có các cuộc khởi nghĩa nào? Ở đâu ? Do ai lãnh đạo ?(HS trả lời và xác định trên bản đồ) Tuỳ theo địa bàn trường đóng ,giáo viên nêu rõ cụ thể phong trào ở địa phương mình
GV hỏi: Vì sao phong trào này thất bại và nó có ý nghĩa gì?(HS trả lời)
GV hỏi: Sang đầu thế kỷ XX, ở Quảng Trị có những phong trào đấu tranh nào ?
Dựa vào sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời và nhấn mạnh về cuộc khởi nghĩa của 36 tù chính trị ở nhà đày Lao Bảo ngày 28 tháng 9 năm 1915 (dựa vào tài liệu tham khảo, giáo viên kể vắn tắt cho học sinh nghe và dùng hình ảnh để minh hoạ).
GV khẳng định :Phong trào đấu tranh của nhân dân Quảng Trị sẽ được phát huy mạnh
mẽ hơn kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930 (phần này chúng ta sẽ được nghiên cứu sau)
GV: Sau khi tìm hiểu phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Quảng Trị qua các thời kỳ em có suy nghĩ gì về con người Quảng Trị? (Qua đó cho ta thấy con người Quảng Trị rất yêu quê hương, đất nước, kiên cường, dũng cảm trong đấu tranh vì độc lập
tự do của Tổ quốc, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc)
GV : Theo các em, để phát huy những phẩm chất đáng quý đó trách nhiệm của mỗi một chúng ta phải làm gì?(GV hướng dẫn HS trả lời)
V Củng cố:
Gv khái quát bài học và nhấn mạnh: Là con em của quê hương Quảng Trị, chúng ta phải hết sức trân
trọng và tự hào về truyền thống của cha ông, nguyện hết sức cố gắng học tập thật tốt, khắc phục mọi khó khăn để vươn lên, sau này trở thành những công dân hữu ích cho quê hương và đất nước.
-Những đóng góp của nhân dân Quảng Trị trong cuộc đấu tranh chung bảo vệ nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hưởng ứng hịch Cần vương của vua Hàm Nghi