Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với kinh tế trang trại.

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang (Trang 34 - 36)

3. Phơng hớng và một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang

3.2.8Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với kinh tế trang trại.

Nhà nớc cần sớm ban hành chính thức các tiêu chí nhận dạng trang trại, các ngành có liên quan nh Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục thống kê... sớm có chế độ báo cáo phù hợp để phục vụ yêu cầu quản lý Nhà n- ớc về kinh tế trang trại.

Hoàn thiện quy hoạch tổng thể và quy hoạch cụ thể về phát triển kinh tế- xã hội cho các vùng. Ban hành hoặc bổ sung thêm các chính sách để tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh của trang trại.

ở phạm vi địa phơng, các cấp chính quyền, các ngành chức năng căn cứ vào nhiệm vụ của mình tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đố với kinh tế trang trại, giúp đỡ các chủ trang trại thực hiện tốt quy trình kỹ thuật canh tác, bảo vệ bồi dỡng đất, bảo vệ môi trờng sinh thái, đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng của chủ trang trại và các lợi ích kinh tế khác theo pháp luật, bảo vệ chính đáng các quyền lợi của ngời lao động.

Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm từ những mô hình trang trại tiên tiến để tuyên truyền, phổ biến, tham quan, học tập... khen thởng kịp thời những trang trại sản xuất kinh doanh giỏi, tạo đợc nhiều việc làm, hỗ trợ nhiều hộ đói nghèo phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống.

Kết luận

Có thể nói quá trình phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta những năm qua là quy luật tất yếu khách quan của nền sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị tr- ờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế trang trại đã phát huy đợc một cách tích cực trong việc khai thác các nguồn lực sản xuất( vốn, đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất...) một cách hợp lý và có hiệu quả. Nó đã góp phần trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. khắc phục tình trạng tự cấp, tự túc chuyển dần sang sản xuất hàng hoá. Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.

Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang cũng nằm trong quy luật tất yếu khách quan đó. Với điều kiện tự nhiên(đất đai, khí hậu, thuỷ văn ) nh… ở Hà Giang rất thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. Chủ tr- ơng của tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo mô hình kinh tế trang trại là một hớng đi đúng đắn nó sẽ phát huy đợc lợi thế so sánh của tỉnh và khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực sẵn có nh: đất đai, lao động Trong t… ơng lai nếu nâng cao hiệu quả hoạt động các trang trại; nâng cao năng suất, chất lợng nông, lâm, thuỷ sản đáp ứng đ… ợc nhu cầu của thị tr- ờng cả về số lợng và chất lợng thì sản phẩm của trang trại ở Hà Giang sẽ ngày càng vơn rộng không những ở thị trờng trong mà còn đợc xuất khẩu trên thị tr- ờng quốc tế. Đời sống của nhân dân trong tỉnh sẽ đợc nâng lên, dân trí ngày càng đợc nâng cao có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Phát triển kinh tế trang trại sẽ góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn Hà Giang làm cho bộ mặt của nông thôn thay đổi và nó cũng góp một phần vào quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế trang trại ở Hà Giang (Trang 34 - 36)