Đề thi thử THPT quốc gia 2015 hóa học Chuyên Hà Nam

4 350 5
Đề thi thử THPT quốc gia 2015 hóa học Chuyên Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A. 50% và 50%. B. 35% và 65%. C. 20% và 80%. D. 75% và 25%. Câu 2: Thêm 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch H 3 PO 4 2M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là A. 28,4 gam Na 2 HPO 4 ; 16,4 gam Na 3 PO 4 . B. 24 gam NaH 2 PO 4 ; 14,2 gam Na 3 PO 4 . C. 12gam NaH 2 PO 4 ; 28,4 gam Na 2 HPO 4 . D. 14,2 gam Na 2 HPO 4 ; 32,8 gam Na 3 PO 4 . Câu 3: Cho các phản ứng : (a)HBr + C 2 H 5 OH 0 t → (b) C 2 H 4 + Br 2 → (c) C 2 H 4 + HBr → (d) C 2 H 6 + Br 2 askt(1:1mol) → . Số phản ứng tạo ra C 2 H 5 Br là : A. 4 B. 2. C. 3 D. 1 Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2 , đun nóng. B. cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl C. điện phân nóng chảy NaCl. D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 5: Cho các chất rắn riêng biệt: BaCO 3 , BaSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl. Nếu chỉ dùng nước và CO 2 thì số chất có thể phân biệt được là A. 4 B. 0 C. 5 D. 3 Câu 6: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H 2 O là liên kết A. cộng hoá trị phân cực. B. ion. C. hiđro. D. cộng hoá trị không phân cực. Câu 7: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: K 2 CO 3 (1), H 2 SO 4 (2), HNO 3 (3), NH 4 NO 3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (2), (3), (4), (1). C. (4), (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 8: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH 3 CHO và C 2 H 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho toàn bộ kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là A. 55,20 B. 41,69 C. 61,78 D. 21,60 Câu 9: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 10: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ: A. propan-2-ol. B. xiclopropan. C. propan-1-ol. D. cumen Câu 11: Khi cho 0,03 mol CO 2 hoặc 0,09 mol CO 2 hấp thụ hết vào 120ml dung dịch Ba(OH) 2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng là A. 1,0 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,0 Câu 12: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. R < M < X < Y. B. M < X < Y < R. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. Câu 13: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 5 .B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C 8 H 10 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 15: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 CHO. C. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH. D. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 500 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 448,0. B. 716,8. C. 573,4. D. 896,0. Câu 17: Cho dãy các chất và ion: Mg, F 2 , S, SO 2 , NH 3 , N 2 , O 3 , HCl, Cu 2+ , Cl ¯ , Fe 2 O 3 . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 300 ml. B. 400 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 19: Hòa tan 19,2 gam bột Cu bằng 400 ml dung dịch HNO 3 0,5 M và H 2 SO 4 1,0 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là A. 48,0 gam. B. 15,8 gam. C. 70,0 gam. D. 56,4 gam. Câu 20: Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 3/7. C. 4/7. D. 1/7. Câu 21: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 22: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH 2 -CH 2 OH; (b)HOCH 2 CH 2 CH 2 OH; (c)HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH; (d)CH 3 CH(OH)CH 2 OH; (e) CH 3 -CH 2 OH; (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 . Các chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH) 2 là: A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (e). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (f). Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH, CH 3 OH. C. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. D. C 2 H 4 , CH 3 COOH. Câu 24: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala – Ala và 27,72 gam Ala – Ala – Ala. Giá trị của m là A. 90,60 B. 66,44 C. 111,74 D. 81,54 Câu 25: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 2. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 26: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 27: Cho các chất: H 2 N-CH 2 -COOH; HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH; H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 ; CH 3 COONH 4 ; C 2 H 5 NH 3 NO 3 . Số chất lưỡng tính là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 28: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là A. 300 ml B. 270 ml C. 360 ml D. 180 ml Câu 29: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo): A. 4,6 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 5,98 kg Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,165 mol CO 2 và 0,198 mol H 2 O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. X là A. etan. B. 2,2-dimetylpropan . C. 2-metylpropan. D. 2-Metylbutan. Câu 31: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO 4 , HCl, KHCO 3 , K 2 CO 3 , H 2 SO 4 . Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là A. 5 và 4 B. 5 và 2 C. 4 và 4 D. 6 và 5 Câu 32: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 OH, CH 3 CHO. B. CH 3 CHO, C 6 H 12 O 6 (glucozơ), CH 3 OH. C. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO Câu 33: Phản ứng nhiệt phân không đúng là A. NH 4 NO 2 0 t → N 2 + 2H 2 O. B. 2NaNO 3 0 t → 2NaNO 2 + O 2 . C. NH 4 Cl 0 t → NH 3 + HCl. D. KHCO 3 0 t → KOH + CO 2. Câu 34: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Câu 35: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 0 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,48 B. 0,20 C. 0,24 D. 0,40 Câu 36: Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng trắng trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic . Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là A. Qùi tím. B. AgNO 3 /NH 3 . C. CuSO 4 . D. Br 2 . Câu 37: Dãy chất khi phản ứng với HNO 3 đặc, nóng đều có khí NO 2 bay ra là A. Fe, BaCO 3 , Al(OH) 3 , ZnS. B. CaSO 3 , Fe(OH) 2 , Cu, ZnO. C. Fe 2 O 3 , CuS, NaNO 2 , NaI. D. Fe 3 O 4 , S, As 2 S 3 , Cu. Câu 38: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 -CHOH-CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH. C. CH 3 -CH 2 -CHOH-CH 3 . D. CH 3 -CO-CH 3 . Câu 39: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. o t 2 2 3 xt N (k) + 3H (k) 2NH (k) → ¬  . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 27 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 3 lần. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng O 2 vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 30 B. 27 C. 24 D. 36 Câu 41: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 42: Nhóm chất khí (hoặc chất hơi) đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép là A. CO 2 và O 2 B. N 2 và CO C. CH 4 và H 2 O D. CO 2 và CH 4 Câu 43: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO 2 ), KMnO 4 , KNO 3 và AgNO 3 . Chất tạo ra lượng O 2 lớn nhất là A. KNO 3 . B. KClO 3 . C. AgNO 3 . D. KMnO 4 . Câu 44: Khí H 2 S có thể đẩy được axit H 2 SO 4 ra khỏi dung dịch A. FeSO 4 B. CuSO 4 C. ZnSO 4 D. Na 2 SO 4 Câu 45: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dich HCl dư thu được khí A . Thể tích dung dịch CuSO 4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí A là A. 750,25 ml B. 872,73 ml C. 525,25 ml D. 1018,18 ml Câu 46: Phản ứng mà HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là A. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O B. Fe + KNO 3 + 4HCl → FeCl 3 +KCl + NO + 2H 2 O C. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O D. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Câu 47: Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 56,338 % về khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. N. C. As. D. S. Câu 48: Câu 49: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO 4 2- và x mol OH - . Dung dịch Y có chứa Cl ¯ , NO 3 ¯ và y mol H + ; tổng số mol Cl ¯ , NO 3 ¯ là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H 2 O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Câu 50: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Hình vẽ trên là sơ đồ điều chế và thu khí E (không màu, độc). Công thức của E và D lần lượt là: A. CO 2 và KOH. B. SO 2 và NaOH. C. NH 3 và H 2 SO 4 . D. SO 2 và HCl. . ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Thành phần phần trăm về. đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 500 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thi n nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thi n nhiên. CH 3 -O-CH 2 CH 3 . Các chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH) 2 là: A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (e). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (f). Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một

Ngày đăng: 06/06/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan