KE HOACH GIANG DAY- TUAN 32

27 203 0
KE HOACH GIANG DAY- TUAN 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: GDTT: chào cờ Tiết 2: Ngoại ngữ Tiết 3: Tập đọc: Vơng quốc vắng nụ cời I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của Vơng quốc nọ vì thiếu tiếng cời. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phận biệt lời các nhân vật (ngòi dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua) 2. Hiểu nghĩa các từ trong bài: Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Con chuồn nớc kết hợp trả lời câu hỏi HĐ2. Giới thiệu bài chủ điểm mới và bài học - Giới thiệu chủ điểm tình yêu cuộc sống - Giới thiệu bài học: HĐ3: Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn - Giáo viên hớng dẫn cách đọc. kết hợp sửa phát âm; giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b, Tìm hiểu bài. -GV nêu câu hỏi SGK c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên hớng dẫn một tốp 4 HS đọc truyện theo cách phân vai. - 2 HS đọc - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - HS đọc lớt đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn 2,3. -HS trả lời * HS nêu ý nghĩa. - 4 HS tiếp nối nhau đọc ( Phân vai ). 1 - Giáo viên hỡng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. HĐ3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên mời 1 HS nhắc lại nội dung chuyện (phần đầu). - Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn văn. * Giáo viên nhận xét tiết học - HS đọc phân vai. - Vài HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS phát biểu. Tiết 4: Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia. II. Các hoạt động dạy - học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ Muốn tìm thừa số cha biết? Số bị chia ta làm thế nào? HĐ2. Dạy bài mới Giới thiệu bài. Bài 1: ( dòng 1,2) - Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính). - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV chắt lọc. Bài 2: Củng cố tìm một số cha biết số bị chia cha biết. - GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả. Bài 4: (cột 1) Củng cố về nhân (nhẩm 0 ; 100 ) So sánh hai số tự nhiên. GV chốt lại toàn bài. HĐ3. Củng cố, dặn dò GV mời 1- 2 HS nhắc lại nội dung ôn tập. - 1HS phát biểu. - Chú ý. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. HS làm vào vở 2HS lên bảng làm bài. - HS nêu. Cả lớp nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở 2HS lên bảng làm bài. - HS nêu. - Cả lớp nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở nháp 2HS lên bảng làm bài. HS nhận xét. Tiết 5: Khoa học: Động vật ăn gì để sống? 2 I. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 126,127 SGK. - Su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. * Cách tiến hành: Bớc 1: - Trình bày trên giấy khổ to Bớc 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: ( Nh mục Bạn cần biết trang 127 SGK) Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? * Cach tiến hành: Bớc 1: GV nhớng dẫn cách chơi - 1 HS đợc GV đeo hình vẽ bất kì 1 con vật nào trong số hình các em su tầm mang đến lớp (hoặc đợc vẽ trong SGK) - HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng /sai để đoán xem đó là con gì? Bớc 2: GV cho HS chơi thử Bớc 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em đợc đặt câu hỏi - GV quan sát HĐ3. Củng cố, dặn dò - GV mời 1,2 HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở ngời * Nhận xét tiết học - 1 HS trình bày - Thảo luận theo nhóm nhỏ - Nhóm trởng điều khiển - Các nhóm trng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đành giá lẫn nhau. - Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai - HS chơi thử - HS chơi theo nhóm - HS nêu Tiết 6: Chính tả: Nhớ - viết: Vơng quốc vắng nụ cời I. Mục tiêu: 3 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vơng quốc vắng nụ cời. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x. II. Đồ dùng dạy - học: 2 tờ phiếu viết nội dung BT2a. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra 2HS Tìm 3 từ láy bắt đàu bằng tiếng có thanh ngã; thanh hỏi. HĐ2. Hớng dẫn HS nghe viết - GV hớng dẫn viết một số từ ngữ dễ lẫn: + GV đọc lại bài. + GV thu 7 10 bài chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. HĐ3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Gv nêu yêu cầu của bài tập chọn BT2- Gv dán lên bảng 2 tờ phiếu viết nội dung bài. G nhận xét chốt lại lời giải đúng: HĐ4. Củng cố, dặn dò Gv yêu cầu Hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả trong bài để không viết sai; về nhà kể lại cho ngời thân câu chuyện vui chúc mừng- kỉ. * GV nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng. - 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Vơng quốc vắng nụ cời. Cả lớp theo dõi SGK - HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS đổi vở theo cặp sửa chữa lỗi. - Hs đọc thầm câu chuyện vui, làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm bài. - Hs làm bài trên, phiếu đọc lại câu chuyện chúc mừng năm mới sau một thế kỉ. - Chú ý. Tiết 7: Thực hành Toán: luyện tập phép cộng trừ số tự nhiên I. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về cách cộng trừ số tự nhiên có nhiều chữ số. Vận dụng vào trong giải các bài toán có liên quan. II. Nội dung: - Cho HS yếu làm các bài tập 1,2,3 T 162, Tiết Ôn tập về các phép tính số tự nhiên. Toán 4. *Lu ý: Bài 1: Củng cố kỹ năng cộng trừ có nhớ số có nhiều chữ số. 4 Bài 3: Củng cố cách tìm thành phần cha biết của phép tính. - Cho HS Trung bình, khá làm các bài tập 1,2,3,4,5 T 162, Tiết Ôn tập về các phép tính số tự nhiên. Toán 4. * Lu ý: Bài 4: Vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ để tính cho thuận tiện nhất. Bài 5: Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn có liên quan. - HS giỏi làm các bài tập:1,2,3,4 ở vở bổ trợ nâng cao toán 4. * Lu ý: Bài 4: - GV tổ chức chữa bài cho HS theo từng nhóm đối tợng. Tiết 8: Hoàn thành các bài tập buổi một VBT. Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 5 I. Mục tiêu: 1. Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?). 2. Nhận dạng đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1( phần Nhận xét) - Hai tờ giấy khổ rộng để H làm BT3 (phần Nhận xét) - Hai băng giấy - mỗi băng ghi 1 đoạn văn ở BT1( phần Luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: HĐ1.Kiểm tra bài cũ - Tr ình bày nội dung cần ghi nhớ trong tiết trớc (Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu) HĐ2. Phần Nhận xét Bài tập 1, 2: - G treo bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 lên bảng G chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - G mời 2 H lên bảng làm bài trên giấy khổ to. - G nhận xét kết luận HĐ3. Phần Ghi nhớ HĐ4. Phần Luyện tập Bài tập 1: - G dán hai băng giấy, mời 2 H lên bảng gạch dới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. * G kết luận chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2a: - G yêu cầu H đọc kĩ đoạn văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn đợc mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định. - G chốt lại lời giải đúng: HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu 1, 2 H nêu lại nội dung bài - 1 H trình bày - 1 H đọc yêu của abì tập 1, 2 - H tìm trạng ngữ trong các câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. - H phát biểu - 1, 2 H đọc yêu cầu của bài - 2 H lên bảng làm - H phát biểu ý kiến - H đọc lại bài đã làm - Ba H đọc ghi nhớ - 1 H đọc yêu cầu của bài tập - H đọc thầm nội dung bài- làm vào vở. - 2 H lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét - H đọc yêu cầu của bài - H làm vào vở - 2 H lên bảng làm bài - 1 H đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các trạng ngữ. - H trình bày - 2 H nêu 6 - Chn bÞ bµi sau * NhËn xÐt tiÕt häc. TiÕt 2: To¸n: ¤n tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn ( TiÕp theo) I. Mơc tiªu:Gióp HS tiÕp tơc cđng cè vỊ bèn phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§1. KiĨm tra bµi cò: - Nªu quy t¾c nh©n mét sè víi tỉng? Cho vÝ dơ H§2. Híng dÉn H lµm bµi tËp Bµi 1:a, Cđng cè vỊ tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã chøa ch÷ - G yªu cÇu H lµm phÇn 2a, - Yªu cÇu H nªu c¸ch lµm Bµi 2: Cđng cè thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong mét biĨu thøc - Yªu cÇu H nªu thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong mét biĨu thøc - 2 H tr×nh bµy - 2 H ®äc yªu cÇu cđa bµi - H lµm bµi vµo vë - 1 H lªn b¶ng lµm - H nªu - 2 H ®äc yªu cÇu cđa bµi - H lµm vµo vë- 4 H lªn b¶ng lµm bµi - H nªu Bµi 4: Cđng cè kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n- vËn dơng c¸ch tÝnh trung b×nh céng. - G nªu c©u hái ph©n tÝch ®Ị - G thu 1 sè vë chÊm ®iĨm H§3. Cđng cè, dỈn dß - G mêi H nh¾c l¹i c¸c d¹ng bµi ®· võa «n * NhËn xÐt tiÕt häc. - 2 H ®äc ®Ị bµi - H nªu - 1 H lªn b¶ng thùc hiƯn - H lµm bµi vµo vë - H nªu TiÕt 3: thĨ dơc: PHỐI HP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG, VÁC TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I-MUC TIÊU: 7 -Ôn phối hợp chạy nhảy và học chạy mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. -Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Đòa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông. Chạy trên đòa hình tự nhiên. Trò chơi: Kết bạn. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB Ôn bật xa. Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã quy đònh. Yêu cầu HS hoàn thiện kó thuật và nâng cao thành tích. Tập phối hợp chạy nhảy. GV nhắc cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện. Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc. b. Trò chơi vận động: Kiệu người. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đi thường theo nhòp, vừa đi vừa hát. Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành HS chơi. HS thực hiện. TiÕt 4: KĨ chun: Kh¸t väng sèng I. Mơc tiªu: 1. RÌn kÜ n¨ng nãi: 8 - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, H kể lại đợc câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi con ngời khát vọng sống mãnh liệt đã vợt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn kể lại huyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện trong sgk ( tranh phóng to). III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: G mời 1-2 hs kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. HĐ2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. G kể chuyện khát vọng sống (3 lần) - G kể lần 1. - G kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Gv kể lần 3. 2.3. Hớng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a, Kc trong nhóm. Gv quan sát các nhóm. b, Thi KC trên lớp - G quan sát yêu cầu mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện. HĐ3. Củng cố, dặn dò - Gv mời 1hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - Về nhà kế lại câu chuyện trên cho ng- - 2 hs kể - chú ý. - H quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kc trong sgk. - H nghe - chú ý quan sát - H nghe. - kc trong nhóm. - H kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 ( mỗi em kể 2 - 3 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện. Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Một vài tốp H ( mỗi tốp 2 3 em ) thi kể từng đoạn của câu chuyện. - Vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kc hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. - Hs nêu 9 ời thân. Đọc trớc đề bài và gợi ý của bài tập hc tuần 33. * Gv nhận xét tiết học. Tiết 5: Khoa học: Trao đổi chất ở động vật I. Mục tiêu: Sau bài học, H có thể : - Kể ra những gì động vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quả trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 128, 129 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. Bớc 1 : Làm việc theo cặp - G giao việc cho H - G kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bớc 2 : Hoạt động cả lớp - G gọi một số H lên trả lời câu hỏi Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất của động vật. Bớc 1 : Tổ chức, hớng dẫn - G chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bớc 2 :- H làm việc theo nhóm Bớc 3 : - G nhận xét HĐ3. Củng cố, dặn dò - H thảo luận theo cặp -H thực hiện nhiệm vụ - H nêu - Các nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trớc lớp. - G cùng H hệ thống lại bài Tiết 6: Lịch sử: Kinh thành Huế I.Mục tiêu: HS biết: - Sơ lợc về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế 10 . Tuần 32 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: GDTT: chào cờ Tiết 2: Ngoại ngữ Tiết 3: Tập đọc: Vơng

Ngày đăng: 06/06/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan