1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương án giải quyết một vụ tiêu cực trong việc dạy thêm học thêm tràn lan xảy ra ở trường tiểu học K, thành phố B, tỉnh C

12 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định: “Cùng với khoa học và công nghệ, Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Tiếp tục phát triển những tư tưởng của đại hội VIII về Giáo dục – Đào tạo, Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển Giáo dục – Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạo các thế hệ công dân mới, đầy đủ tài năng, phẩm chất và bản lĩnh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành trung ương khoá VIII đã nhấn mạnh: “Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục – đào tạo là đầu tư phát triển”. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh nhiệm vụ của Giáo dục – Đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục” Một trong những nhân tố làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục là vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan mà Nghị quyết Trung ương 2 đã đề cập đến. Thực tế mà nói dạy thêm, học thêm là việc làm bình thường của hoạt động dạy và học, bởi lẽ học sinh yếu thường học thêm để nắm được kiến thức cơ bản, học sinh giỏi thì học thêm để hiểu sâu rộng hơn kiến thức. Bên cạnh đó còn đại bộ phận phụ huynh học sinh muốn con em mình hiểu sâu rộng hơn kiến thức nên đã nảy sinh ra nhu cầu học thêm. Như vậy học thêm là nhu cầu có thật của một bộ phận không nhỏ học sinh và phụ huynh và tôi cho rằng đây cũng là một nhu cầu chính đáng nếu dạy thêm, học thêm không bị lạm dụng, nhất là từ phía giáo viên và nhà trường, biến thành một cách để tăng thu nhập cho giáo viên. Bộ giáo dục – đào tạo luôn có những chỉ đạo rất rõ ràng, kiên quyết: Dạy thêm học thêm chỉ áp dụng đối với hai loại học sinh: Một là kém, hai là giỏi mới cần bồi dưỡng thêm. Đối với cả hai đối tượng này cũng cần chỉ cần bồi dưỡng thêm có mức độ, từng thời điểm chứ không tràn lan, quanh năm. Vậy dạy thêm, học thêm một cách tích cực không đáng bị coi là một thứ xấu. Tuy nhiên, cũng có không ít giáo viên coi việc dạy thêm học thêm vì mục đích kinh tế và sẽ dẫn đến kinh doanh giáo dục và như thế sẽ phản khoa học, phi giáo dục và điểm đáng lo ngại là vị trí của người Thầy mà được xã hội tôn vinh đó là “Tôn sư trọng đạo” sẽ dần bị mai một. Mà khi vị trí người thầy không được tôn trọng đúng vị trí của nó thì khó có việc thể hiện mối quan hệ “Thầy giỏi – trò giỏi”. Một điều đáng báo động là kiểu dạy thêm, học thêm mang tính tiêu cực này đang ngày càng phổ biến và thật khó lường. Với những vấn đề đặt ra như thế. Tôi chọn đề tài: “Phương án giải quyết một vụ tiêu cực trong việc dạy thêm học thêm tràn lan xảy ra ở trường tiểu học K, thành phố B, tỉnh C”. Bằng vốn kiến thức về quản lí hành chính tiếp thu được qua lớp học, tôi đưa ra một số phương án giải quyết vần đề mà tình huống đặt ra vừa công bằng, khách quan, vừa mang tính giáo dục, răn đe. Trên cơ sở vẫn đảm bảo hài hòa giữa lợi ích chung và riêng góp phần thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước.

Trang LỜI NĨI ĐẦU Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Tiếp tục phát triển tư tưởng đại hội VIII Giáo dục – Đào tạo, Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Phát triển Giáo dục – Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạo hệ công dân mới, đầy đủ tài năng, phẩm chất lĩnh Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VIII nhấn mạnh: “Thực coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục – đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục – đào tạo đầu tư phát triển” Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ Giáo dục – Đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục” Một nhân tố làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan mà Nghị Trung ương đề cập đến Thực tế mà nói dạy thêm, học thêm việc làm bình thường hoạt động dạy học, lẽ học sinh yếu thường học thêm để nắm kiến thức bản, học sinh giỏi học thêm để hiểu sâu rộng kiến thức Bên cạnh cịn đại phận phụ huynh học sinh muốn em hiểu sâu rộng kiến thức nên nảy sinh nhu cầu học thêm Như học thêm nhu cầu có thật phận không nhỏ học sinh phụ huynh cho nhu cầu đáng dạy thêm, học thêm khơng bị lạm dụng, từ phía giáo viên nhà trường, biến thành cách để tăng thu nhập cho giáo viên Bộ giáo dục – đào tạo có đạo rõ ràng, kiên quyết: Dạy thêm học thêm áp dụng hai loại học sinh: Một kém, hai giỏi cần bồi dưỡng thêm Đối với hai đối tượng cần cần bồi dưỡng thêm có mức độ, thời điểm không tràn lan, quanh năm Vậy dạy thêm, học thêm cách tích cực khơng đáng bị coi thứ xấu Tuy nhiên, có khơng giáo viên coi việc dạy thêm học thêm mục đích kinh tế dẫn đến kinh doanh giáo dục phản khoa học, phi giáo dục điểm đáng lo ngại vị trí người Thầy mà xã hội tơn vinh “Tơn sư trọng đạo” dần bị mai Mà vị trí người thầy khơng tơn trọng vị trí khó có việc thể mối quan hệ “Thầy giỏi – trò giỏi” Một điều đáng Trịnh Đình Hưng Trang báo động kiểu dạy thêm, học thêm mang tính tiêu cực ngày phổ biến thật khó lường Với vấn đề đặt Tôi chọn đề tài: “Phương án giải vụ tiêu cực việc dạy thêm học thêm tràn lan xảy trường tiểu học K, thành phố B, tỉnh C” Bằng vốn kiến thức quản lí hành tiếp thu qua lớp học, đưa số phương án giải vần đề mà tình đặt vừa cơng bằng, khách quan, vừa mang tính giáo dục, răn đe Trên sở đảm bảo hài hịa lợi ích chung riêng góp phần thực tốt chủ trương sách Đảng Pháp luật Nhà nước Tiểu luận gồm phần sau: - Lời mở đầu - Phần I: Mô tả tình - Phần II: Xác định mục tiêu xử lí - Phần III: Phân tích nguyên nhân hậu - Phần IV: Cơ sở để xử lý tình - Phần V: Xây dựng phương án xử lý tình lựa chọn phương pháp tối ưu - Phần VI : Lập kế hoạch tổ chức thực phương án chọn - Phần VII: Kết luận, kiến nghị Trịnh Đình Hưng Trang Phần I: MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Ngày 25/8/2011 trường tiểu học K nhận đơn tố cáo Ông Nguyễn Văn H đại diện Hội phụ huynh học sinh trường tiểu học K với nội dung: Tố cáo Thầy giáo Trần Văn A giáo viên chủ nhiệm lớp dùng cách trù dập nhằm mục đích ép buộc học sinh phải học để trục lợi cá nhân Năm học vậy, sau ngày khai giảng tuần lễ vào buổi chiều tuần, nhà Thầy A lúc tấp nập học sinh Có học sinh tâm “Chúng em đến học nhà Thầy khoảng 30 phút, thời gian cịn lại để giải trí như: Các bạn nữ nhảy day, bữa hát múa, … cịn bạn nam phía trước nhà Thầy chơi điện tử”, tiệm net gần nhà Thầy chiều khơng có giây phút nghỉ Đối với học sinh không học thêm, vào lớp Thầy thường xuyên gọi trả bài, hỏi đến trả lời không điểm 1, đến sinh hoạt cuối tuần Thầy lại miệng hăm dọa không xét tốt nghiệp tiểu học học này, học khác dẫn đến học sinh chán học, có số học sinh gia đình khó khăn, ngồi học lớp cịn tranh thủ giúp phụ gia đình để kiếm sống nên khơng có điều kiện học thêm nhà Thầy nên vào lớp “sợ Thầy A” chí có em đến có số em sợ q trốn khơng giám vào lớp địi nghỉ học Nhận đơn, ngày 30/8/2011 lãnh đạo trường đạo cho tra nhân dân đến làm việc với thầy Trần Văn A xác minh vụ việc theo đơn tố cáo Ông Nguyễn Văn H đại diện Hội phụ huynh học sinh trường Qua kiểm tra xác minh, đồn tra ghi nhận: Việc dạy thêm có thật Năm 1998, sau tốt nghiệp trung học sư phạm 12 + chuyên ngành giáo dục tiểu học thầy A phân công dạy trường tiểu học K, gia đình Thầy sống số 128/25 đường Nguyễn Công Trứ, Phường T thành phố B cách trường khoảng 6km Hơn mười năm giảng dạy nhìn chung Thầy A khơng có tiến bộ, kiến thức học trường sư phạm Thầy đem truyền thụ cho học sinh hồn tồn Thầy khơng tham gia nghiên cứu tham gia học thêm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho Về mặt quan hệ hội đồng nhà trường nhìn chung Thầy khơng quan tâm đến anh em đồng nghiệp, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, Thầy nghỉ dạy trường cách tùy tiện, khơng xin phép Qua tìm hiểu, số giáo viên trường cho biết, trước nhà trường anh em đồng nghiệp có nhắc nhở, khun Thầy khơng nên xử với học sinh thầy A không sửa chữa, qua kiểm tra thể rõ khơng có cho phép cấp trên, khơng có thỏa thuận cha mẹ học sinh Đến xác định rõ: Đơn tố cáo Ông Nguyễn Văn H đại diện Hội phụ huynh học sinh trường tiểu học K thật.Thầy A giáo viên nhân cách, làm giảm lòng tin nhân dân vào đội ngũ nhà giáo nhà trường, vi phạm quy định Luật Giáo dục yêu cầu sư phạm hoạt động giảng dạy, học tập Trịnh Đình Hưng Trang Phần II: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Từ tình xảy cho thấy, hành vi vi phạm vào Luật Giáo dục yêu cầu sư phạm hoạt động giảng dạy, học tập mà làm giảm lòng tin học sinh nhân dân vào đội ngũ giáo viên Ngồi cịn vi phạm vào chuẩn mực phẩm chất đạo đức người thầy giáo Mục tiêu xử lí nhằm: Trên sở xử lí nghiêm minh pháp luật xây dựng lòng tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhất đội ngũ công nhân viên chức nhận thức đắn chủ trương, mục đích Đảng, Nhà nước vấn đề dạy thêm, học thêm từ có ý thức thực tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đề Việc xử lí cơng bằng, hợp tình hợp lý giúp cho quan có chức trả lời cách tường minh, đầy đủ vấn đề mà đơn khiếu nại tố cáo đặt Cũng nhằm giải tỏa hoang mang lo lắng phụ huynh học sinh Nhằm thiết thực chấn chỉnh trật tự, kỷ cương ngành, giúp cho quan, người quản lí giáo dục đánh giá phẩm chất, lực cán bộ, giáo viên Phát xử lý kịp thời cán thoái hóa biến chất khơng bảo vệ uy tín ngành, uy tín người thầy giáo trước quần chúng nhân dân Mà cịn tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, pháp chế Nhà nước Đồng thời, nêu cao tính giáo dục, răn đe người khác, tránh cậy quyền, ỉ sách nhiễu, gây khó khăn phiền hà cho tổ chức, cá nhân thi hành cơng vụ Phần III: PHÂN TÍCH NGUN NHÂN VÀ HẬU QUẢ Trong trình kiểm tra, xác minh nghiên cứu việc trên, xác định nguyên nhân dẫn đến hậu việc sau: Nguyên nhân: a Nguyên nhân chủ quan: Trong thời gian qua, việc quản lý dạy thêm số địa phương đạt kết bước đầu Song, nhìn chung việc quán triệt thực quy định dạy thêm, học thêm chưa đạt yêu cầu đề Tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan mà Nghị Trung ương phê phán, chậm khắc phục Những biểu lệch lạc, tiêu cực việc dạy thêm từ tiểu học đến Trịnh Đình Hưng Trang trung học phổ thông ôn luyện thi tuyển sinh chưa ngăn chặn mà ngày phổ biến, gây bất bình nhân dân Học thêm nhu cầu phận học sinh gia đình nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức Tuy nhiên, việc học thêm tràn lan với cường độ cao gây nên tình trạng sức tiếp thu, giảm thời gian tự học, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học Học thêm nhu cầu có thật xã hội Từ nhu cầu đó, nảy sinh chuyện dạy thêm Việc dạy thêm, học thêm cách tích cực không đáng bị coi thứ xấu Tuy nhiên, có khơng việc dạy thêm, học thêm mang nặng tính kinh doanh, phản khoa học, phi giáo dục Một điều đáng báo động kiểu dạy thêm học thêm mang tính tiêu cực ngày phổ biến thật khó lường b Nguyên nhân khách quan : Tuy nhiên, có khơng giáo viên coi việc dạy thêm học thêm mụch đích kinh tế dẫn đến kinh doanh giáo dục phản khoa học, phi giáo dục Những nước có giáo dục phát triển tồn việc dạy thêm học thêm Tất nhiên, điều khác biệt dạy thêm, học thêm mang tính tự nguyện Cịn tình hình giáo dục nước ta việc dạy thêm, học thêm phần lớn mang tính “tự nguyện cách bắt buộc” Trên giấy tờ có tự nguyện thật Nhưng kiểu “ động tác giả” em học sinh “tự nguyện cách bắt buộc” phải học thêm có nhiều Chỉ cần giáo viên thiếu chút lương tâm, để dành “vài ngón” lại cho lớp học thêm Lý nhiều, chương trình q nặng, lớp giảng khơng hết Mà lý thi không sai chuyện giảm tải chương trình sách giáo khoa nước ta hơ hào, thực tế chưa thấy có tí giảm tải đáng kể Rồi làm kiểm tra chất lượng đầu năm Đề thi thật khó Học sinh tồn điểm Họp phụ huynh thơng báo kết Phụ huynh lo Thế phải … học thêm.Việc dạy thêm học thêm ngày phô bày mặt trái tác dụng tiêu cực Việc tập trung vào mơn học chủ yếu có chương trình thi tốt nghiệp khiến học sinh có tâm lý coi nhẹ môn bị coi “phụ” giáo dục thể chất, giáo dục công dân khiến cho phát triển tồn diện học sinh khơng đảm bảo Hậu quả: Việc dạy thêm, học thêm tràn lan gây hậu tiêu cực đáng lo ngại, làm giảm lòng tin nhân dân vào đội ngũ nhà giáo nhà trường, vi phạm quy định Luật Giáo dục yêu cầu sư phạm hoạt động giảng dạy, học tập.- Làm giảm lòng tin nhân dân vào chủ trương sách Đảng Nhà nước Tạo nên tâm lý hoang mang phụ huynh học sinh Trịnh Đình Hưng Trang Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín chung ngành, lòng tin đội ngũ cán bộ, giáo viên vào cơng tác quản lí đội ngũ lãnh đạo ngành giáo dục địa phương Chính từ tràn lan làm cho học thêm dạy thêm khơng làm tốn tiền bạc mà làm cho quan hệ tốt đẹp thầy trò bị mai một, sức sáng tạo hệ trẻ bị mài mòn Bởi Nghị hội nghị Trung ương khóa VIII, năm 1996, giáo dục đào tạo yêu cầu phải khắc phục tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan Học thêm q nhiều học sinh khơng cịn đủ để tự học, tự chiếm lĩnh giá trị khoa học, tự phát giải vấn đề đặt Từ lực sáng tạo, tính chủ động lịng tin khơng khơng bồi dưỡng để phát triển mà cịn bị mai dần Ngồi ra, việc dạy thêm, học thêm vơ hình trung tiêu diệt thời gian tự học em học sinh khiến khả tự tư em dễ bị thui chột việc dạy thêm học thêm khiến vị phụ huynh phải gồng gánh thêm khoản phí khơng nhỏ gia đình có thu nhập trung bình Phần IV: CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Để quản lí dạy thêm ngồi khóa giáo viên trường phổ thơng cơng lập, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 242/TTg ngày 24 tháng năm 1993 Bộ giáo dục – đào tạo phối hợp với Bộ Tài ban hành Thơng tư liên số 16/TT-LB hướng dẫn thực Quyết định Tiếp Bộ giáo dục – đào tạo có nhiều biện pháp tăng cường đạo quản lý dạy thêm Quyết định số 20/2007/QĐ-UB UBND tỉnh Cà Mau ngày 14 tháng năm 2007 quy định dạy thêm học thêm “ Không dùng hình thức để ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Hoạt động dạy thêm có thu tiền hay nhà trường thực quan có thẩm quyền cấp giấy phép, trừ trường hợp miễn giấy phép theo quy định nầy” Quyết định số 16/2007/QĐ-UB UBND tỉnh Cà Mau ngày 15 tháng năm 2000 dạy thêm học thêm học sinh phổ thông “Quyết định chương I, quy định chung, Điều trường hợp không thực việc dạy thêm, học thêm; Ý thứ có quy định: Khơng dạy thêm, học thêm cho học sinh tiểu học” Phần V: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT Trịnh Đình Hưng Trang VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU Theo đơn tố cáo Ông Nguyễn Văn H đại diện Hội phụ huynh học sinh trường tiểu học K kết kiểm tra, xác minh đoàn kiểm tra Căn vào điều 39 pháp lệnh cán công chức quy định số hình thức kỷ luật cán công chức Nghị Trung ương khóa VIII, năm 1996 giáo dục đào tạo yêu cầu phải khắc phục tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan Xây dựng phương án giải quyết: Căn vào mục tiêu yêu cầu đặt cho việc xử lí đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, tơi xây dựng số phương án xử lí sau: 1.1 Phương án 1: - Kiến nghị UBND thành phố B định kỷ luật với hình thức cảnh cáo thầy Trần Văn A Xử lí phương án có ưu điểm hạn chế sau: a Ưu điểm: - Đảm bảo tính hài hịa việc xử lí theo pháp luật, đồng thời có xét đến yếu tố khách quan - Đảm bảo yêu cầu việc xử lí để trả lời kịp thời vấn đề mà dư luận đơn thư khiếu nại tố cáo đặt b Hạn chế: - Hình thức cảnh cáo thầy giáo Trần Văn A nhẹ so với với việc thầy A gây 1.2 Phương án 2: - Kiến nghị UBND thành phố B định với hình thức hạ ngạch lương chuyên công tác thầy giáo Trần Văn A Xử lí theo phương án có ưu điểm hạn chế sau: a Ưu điểm: - Đảm bảo tính cơng nghiêm minh pháp luật Việc xử lí đảm bảo tính răn đe giáo dục người khác - Xử lí trả lời kịp thời vấn đề đặt dư luận xã hội qua đơn thư khiếu nại tố cáo công dân, tạo niềm tin nhân dân - Góp phần thiết thực việc chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật, kỷ cương nội ngành Tình đồn kết nội tăng cường b Hạn chế: - Hình thức kỷ luật tương đối nặng, khơng xét đến yếu tố khách quan trình cống hiến thầy giáo Trần Văn A Trịnh Đình Hưng Trang 1.3 Phương án 3: Họp Hội đồng kỷ luật khiển trách, đề nghị cấp có thẩm quyền cho thầy A việc theo nghị định 16 09 Chính phủ a Ưu điểm: Vừa thể tính nghiêm minh pháp luật, tạo điều kiện co thầy A có chế độ thơi việc lần để thầy có điều kiện làm lại từ đầu, tạo cơng việc cho thân, đồng thời mang tính nhân đạo b Hạn chế: Xét thấy, phương án tương đối nặng thầy A, nhiên chưa đề cập đến trách nhiệm Hiệu trưởng nhà trường Bởi vì, Hiệu trưởng nhà trường phải chịu trách nhiệm việc dạy thêm học thêm tràn lan bên ngồi nhà trường Lựa chọn phương án xử lí trên: Chúng ta thấy thực theo phương án làm cho pháp luật thực thi cách triệt để, tăng cường tính răn đe giáo dục người khác, việc xây dựng ý thức pháp luật Riêng phương án 1, theo mục tiêu đặt ra, xử lí theo phương án tơi cho có hiệu thấu tình đạt lí Trên sở đảm bảo hài hịa tính nghiêm minh pháp luật, đồng thời đảm bảo tính hợp tình, hợp lí giải việc, cịn phương án q nặng, theo tơi cần cho thầy A thời gian để sửa chữa thấy giá trị thực sống Để đảm bảo tính khách quan xử lí cơng việc, khơng thể quy trách nhiệm cho thầy A thầy Hiệu trưởng nhà trường, mà có phần trách nhiệm hội đồng sư phạm nhà trường, khơng có biện pháp đấu tranh kịp thời báo cáo để có biện pháp ngăn chặn, xử lí có tượng tiêu cực xảy Phịng giáo dục thành phố B cần có biện pháp tăng cường quản lý dạy thêm học thêm địa phương Phần VI: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN Sau kiểm tra, xác minh có đủ yếu tố kết luận báo cáo cấp Cơ quan quản lí đối tượng xây dựng kế hoạch triển khai thực phương án sau: Thời gian TT thực 29/8/2011 Trịnh Đình Hưng Nội dung cơng việc cần giải Ra định thành lập Đoàn kiểm tra (Thủ trưởng) Lực lượng tổ chức thực - Thanh tra nhân dân - Chủ tịch cơng đồn Đối tượng tiếp xúc, xác Ghi minh Trang - P.Hiệu trưởng chuyên môn - Lên kế hoạch Trưởng đoàn 30/8/2011 họp đồn kiểm tra để kiểm tra phân cơng nhiệm vụ 31/8/2011 - Công bố định kiểm tra Lãnh đạo Trường, đoàn thể đối tượng liên quan - Người bị đơn, xác - Tiến hành Tiếp xúc, minh đồng 10/9/2011 xác minh thực tế - Thành viên nghiệp địa phương đến đoàn kiểm tra 17/9/2006 trường học - Học sinh, Phụ huynh - Thu thập thông tin - Các tài liệu biên tiếp xúc làm sở tổng hợp - Tổng hợp – viết báo cáo kết kiểm 18/9/2011 tra báo cáo cho người định (Thủ trưởng) Thông qua dự Trưởng 19/9/2011 thảo Kết luận Tại sở đoàn kiểm tra Đoàn kiểm tra - Hội đồng kỷ - Họp Hội đồng kỷ luậtcủa ngành 20/9/2011 luật (cóquyết định riêng) - Trình cấp có thẩm quyền định 21/9/2011 Kỷ luật HĐKL thống Trịnh Đình Hưng Tuỳtheo cấp quảnlýđươn g liên quan Trang 10 Triển khai Quyết định Kỷ luật cảnh - Lãnh đạo 22/9/2011 cáo Tại sở trường - Lưu hồ sơ theo dõi CB – GV ngành Phần VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua xử lí vụ việc ta thấy, đất nước nghèo Đảng, Nhà nước nhân dân ta coi trọng nghiệp giáo dục Coi giáo dục quốc sách hàng đầu Cùng với nhiệm vụ cải cách hành nhà nước, Chính phủ tìm cách để chấn hưng giáo dục nước nhà Nhiều lần mở hội nghị hiến kế nhằm tìm biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục quốc dân Qua xác định, chất lượng đội ngũ, nguồn nhân lực coi yếu tố quan trọng hàng đầu định nên chất lượng giáo dục Để nghiệp giáo dục phát triển có tính ổn định lâu dài Địi hỏi phải có người có tâm huyết có tài thực để cống hiến lâu dài cho ngành, cho nghiệp phát triển chung đất nước tương lai Trong thời gian qua, việc quản lý dạy thêm, học thêm số địa phương đạt kết bước đầu Song, nhìn chung việc quán triệt thực quy định dạy thêm, học thêm chưa đạt yêu cầu đề Tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan mà Nghị Trung ương phê phán, chậm khắc phục Những biểu lệch lạc, tiêu cực việc dạy thêm từ tiểu học đến trung học phổ thông ôn luyện thi tuyển sinh chưa ngăn chặn mà ngày phổ biến, gây bất bình nhân dân Học thêm nhu cầu phận học sinh gia đình nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức Tuy nhiên, việc học thêm tràn lan với cường độ cao gây nên tình trạng vượt sức tiếp thu, giảm thời gian tự học, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí học sinh Việc dạy thêm, học thêm tràn lan gây hậu tiêu cực đáng lo ngại, làm giảm lòng tin nhân dân vào đội ngũ nhà giáo nhà trường, vi phạm quy định Luật giáo dục yêu cầu sư phạm hoạt động giảng dạy học tập Thực trạng có nhiều nguyên nhân, chủ yếu yếu công tác quản lý cấp quản lý giáo dục Việc đạo chấn chỉnh chưa kiên quyết, đồng bộ, chưa kết hợp với đổi nội dung chương trình, cải tiến thi cử Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân khơng phần quan trọng sa sút đạo đức số giáo viên, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập Trịnh Đình Hưng Trang 11 thể đồng thời đánh “tâm” người thầy Cái “tâm” thể chỗ: “Tâm” người thầy học sinh, nghề tồn xã hội Tức nói đến lương tâm trách nhiệm người thầy vinh hạnh đứng bụng giảng thân người thầy phải chuẩn mực, phải gương sáng cho học sinh noi theo đừng để bị vẩn đục vụ lợi cá nhân, thói hư tật xấu mang tính phản khoa học phi giáo dục Chính lí nên tơi khẩn thiết u cầu dạy thêm chuẩn bị dạy thêm dạy thêm lương tâm Dạy chử “tâm” trước sau đến “lương” sau Bởi lẽ, dạy thêm mà học trị khơng thích, liệu có đủ tự tin để giảng dạy khơng? Chúng ta học sinh, nghe cô thầy giảng Ai dạy dở, dạy hay, thương u học trị khơng biết Thử đặt vào cương vị học trị xem Chúng ta nghĩ dạy đồng tiền Tôi công nhận, dạy thêm tất nhiên phải nhận thù lao Vì phải để nhận thù lao cảm thấy hạnh phúc xem đền bù xứng đáng Đừng để phải ân hận lúc phải suy nghĩ tủi nhục Kiến nghị: Để hạn chế, tiến tới chấm dứt triệt để tệ nạn dạy thêm, học thêm tràn lan Tôi đề nghị cần đưa vào Luật Giáo dục (trước mắt chưa thay đổi Luật Bộ GD – ĐT thơng tư) điều khoản nghiêm cấm nhà trường giáo viên tổ chức dạy thêm cho học sinh trường trực tiếp quản lý Chỉ cho phép dạy thêm, học thêm với hai ngoại lệ sau đây: Phụ đạo cho học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi (được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi cấp) tổ chức theo nguyên tắc: Theo đề nghị giáo viên chủ nhiệm lớp, Hiệu trưởng định thức danh sách học sinh phụ đạo (vì học kém) bồi dưỡng (học sinh giỏi) theo tiêu chí xác định phân công giáo viên giảng dạy Quyết định phải thông báo công khai với giáo viên, phụ huynh học sinh Các lớp học tổ chức trường, trường hợp lý đặc biệt, dạy nhà riêng phải đồng ý Hiệu trưởng Tiền thù lao cho giáo viên trường trả lấy từ khoản thu đầu năm thu trực tiếp từ học sinh (với học sinh phụ đạo) với mức quy định cụ thể Ngoài hai hoạt động dạy thêm đây, trường giáo viên không phép tổ chức hoạt động dạy thêm khác cho học sinh trường trực tiếp quản lý Cũng cần quy định rõ trách nhiệm cá nhân, chẳng hạn Hiệu trưởng người trực tiếp chịu trách nhiệm định cho phép theo dõi quản lý hai hoạt động dạy thêm phạm vi trường Nếu để xảy tượng dạy thêm, học thêm không mục đích, đối tượng, Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật quan quản lý Trịnh Đình Hưng Trang 12 Các giáo viên tham gia vào hai hoạt động dạy thêm, học thêm có định Hiệu trưởng Giáo viên tự ý dạy thêm cho học sinh trường mà khơng có định Hiệu trưởng, có định Hiệu trưởng mà dạy không mục đích, thời gian đối tượng phải chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng pháp luật Điều hạn chế việc nhà trường giáo viên lợi dụng quyền hạn để bắt buộc học sinh học thêm ý muốn Để quản lý chặt chẽ loại hình hoạt động giáo dục có thu tiền người học địa bàn, Sở giáo dục – đào tạo tham mưu để Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố ban hành quy định quản lý cho phù hợp với thực tế địa phương Cần quy định cụ thể điều kiện đảm bảo mở lớp (trình độ người dạy, sở vật chất), quản lý thu chi học phí Thực quy định Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao người mở lớp dạy thêm Tổ chức cá nhân mở lớp hưởng sách ưu đãi phải thực nghĩa vụ Nhà nước theo quy định Nghị định văn hướng dẫn thực Nghị định nói Quy định cụ thể quy mô tối thiểu lớp dạy thêm bắt buộc phải đăng ký xin phép thủ tục đăng ký, chế độ tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Các Sở giáo dục – đào tạo tham mưu để Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quy định mức thu học phí, mức thu lớp theo nguyên tắc thỏa thuận khung mức quy định Việc cho phép dạy thêm phải lựa chọn người có trình độ chun mơn tốt, ưu tiên người có tay nghề giỏi hồn thành tốt cơng tác giao, khơng cho phép người có tay nghề yếu dạy thêm Đảm bảo việc học thêm tự nguyện, xử lý thích đáng việc bắt ép học thêm để thu tiền Xử lý trường hợp mở lớp trái pháp theo quy định Điều 108 Luật Giáo dục (HẾT) Trịnh Đình Hưng ... ngơi, vui chơi giải trí h? ?c sinh, đ? ?c biệt h? ?c sinh tiểu h? ?c H? ?c thêm nhu c? ??u c? ? thật xã hội Từ nhu c? ??u đó, nảy sinh chuyện dạy thêm Vi? ?c dạy thêm, h? ?c thêm c? ?ch tích c? ? ?c khơng đáng bị coi thứ...Trang báo động kiểu dạy thêm, h? ?c thêm mang tính tiêu c? ? ?c ngày phổ biến thật khó lường Với vấn đề đặt Tôi chọn đề tài: ? ?Phương án giải vụ tiêu c? ? ?c vi? ?c dạy thêm h? ?c thêm tràn lan xảy trường tiểu. .. 2000 dạy thêm h? ?c thêm h? ?c sinh phổ thông ? ?Quyết định chương I, quy định chung, Điều trường hợp không th? ?c vi? ?c dạy thêm, h? ?c thêm; Ý thứ c? ? quy định: Không dạy thêm, h? ?c thêm cho h? ?c sinh tiểu h? ?c? ??

Ngày đăng: 06/06/2015, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w