1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn học sinh kĩ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu từ

16 3,7K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 142 KB

Nội dung

Khai thác các biện pháp tu từ là một trong những phương pháp giúp học sinh cảm thụ tác phẩm

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Cộng hoà xà hội chđ nghÜa viƯt nam §éc lËp – Tù – H¹nh Tù – Tù – H¹nh Hạnh phúc đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2009-2010 I/ Sơ yếu lí lịch - Họ tên : Phạm Thị Thúy - Sinh ngày: 04/10/1977 - Năm vào ngành: 1999 - Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên trờng THCS Tam Hng Thanh Oai - Hà Nội - Trình độ chuyên môn : Đại học Ngữ văn - Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn lớp + - Khen thởng : Nhiều năm đạt chiến sĩ thi đua cấp sở Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm II Nội dung đề tài Tên đề tài: Rèn học sinh kỹ cảm thụ văn học qua số biện pháp tu từ Lý chọn đề tài: Khai thác biện pháp tu từ phơng pháp giúp học sinh cảm thụ tác phẩm Văn học tốt Trong chơng trình lớp 6, em đợc học số biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, nói quá, ẩn dụ, hoán dụ, tơng phản, chơi chữ) Từ việc nắm bắt lý thuyết đến vận dụng tập cụ thể học sinh phát phân tích biện pháp tu từ, từ em vận dụng vào việc cảm thụ tác phẩm Văn học Trong trình giảng dạy bồi dỡng học sinh giỏi lớp 6,7 nhận thấy: Học sinh nắm biện pháp tu từ cha chuẩn xác, bị nhầm lẫn, việc vận dụng phân tích biện pháp tu từ việc cảm thụ tác phẩm, khả cảm thụ Văn học nhìn chung yếu Trong trình viết văn, em cha biết vận dụng kiến thức đà học biện pháp tu từ vào viết nên văn khô khan, cha có hình ảnh sinh động, viết cha có sức thuyết phục Chính vậy, làm đề tài với mục đích giúp em hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ c¸c biƯn ph¸p tu từ Đa vài dấu hiệu dễ nhận biết để em tránh nhầm lẫn biện pháp tu từ Từ áp dụng vào việc cảm thụ Văn học Cơ sở lý luận: Văn học môn nghệ thuật giàu tính hình tợng, tính biểu cảm- Văn học nhân học Văn học gơng phản ánh sống ngời, đồng thời cã t¸c dơng phơc vơ cc sèng ngêi ë tác phẩm, ngời đọc tiếp thu hay, đẹp, để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp Văn học giúp ngời biết yêu, biết ghét, biết bn, biÕt vui, biÕt nghÜ tíi íc m¬, hy väng, biết rung cảm trớc đẹp sống, biết căm giận tàn ác, bất công, biết đấu tranh công bằng, lẽ phải để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp Muốn hiểu đợc tác phẩm Văn học cần phải biết cảm thụ Việc hớng dẫn học sinh cảm thụ đợc tốt tác phẩm Văn học trách nhiệm nặng nề ngời giáo viên Công việc đòi hỏi công phu, phức tạp, học sinh cảm thụ từ nhiều hớng Ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách gieo vần, nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật xây dựng hình tợng, biện pháp tu từ Ngời giáo viên mn híng dÉn häc sinh c¶m thơ tèt ph¶i khai thác tất khía cạnh vấn đề để học sinh nắm bắt cách hài hoà, chu đáo tác phẩm Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Việc båi dìng häc sinh giái, n©ng cao kiÕn thøc cho häc sinh, chóng ta chØ cho häc sinh theo mét hớng cảm thụ khai thác biện pháp tu từ Chính biện pháp tu từ sở để làm bật nội dung, ý nghĩa tác phẩm Phạm vi thực đề tài: Khối 6, khèi trêng THCS Tam Hng Thêi gian thùc đề tài: Năm học 2009-2010 III Quá trình thực đề tài Khảo sát thực tế Tình trạng thùc tÕ cha thùc hiƯn Nh phÇn lý chọn đề tài đà nêu, tiến hành khảo sát tình hình học sinh nh sau: Đề bài: Em hÃy phát phân tích biện pháp tu từ đoạn thơ sau: Nhớ Ngời sớm tinh sơng Ung dung yên ngựa đờng suối reo Nhớ chân Ngời bớc lên đèo Ngời rừng núi trông theo bóng Ngời (Tố Hữu) * Yêu cầu trả lời Viết đoạn văn với nội dung: + Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ: - Điện ngữ nhớ nhấn mạnh nỗi nhớ đồng bào Việt Bắc với Bác Hồ - Nhân hoá suối reo - Hoán dụ chân ngời (Ngời Bác Hồ) - ẩn dụ, nhân hoá Rừng núi trông theo (đồng bào Việt Bắc trông theo Bác) + Tác dụng: Nhấn mạnh lòng nhớ thơng, kính yêu lÃnh tụ đồng bào Việt Bắc Đảng, Bác Hà Nội Kết khảo sát: - Học sinh phát đợc biện pháp tu từ nhng cha đầy đủ, bỏ sót - Còn nhầm lẫn biện pháp ẩn dụ hoán dụ qua hình ảnh rừng núi trông theo bóng Ngời Có em cha hình thành đợc đoạn văn cảm thụ, mà trả lời theo kiểu gạch đầu dòng Cụ thể: Điểm 0-2,5 §iĨm 2,5 - 4,5 §iĨm – Tù Hạnh phúc 7,5 Điểm 8-10 Lớp Sĩ số Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm 6A 6B 6C 7A 7B 7C 7D 41 40 39 40 37 39 38 0 0 0 0 0 0 0 11 10 10 12 28 25 10 24 21 26 30 26 26 29 22 26 24 73 65 66 73 59 67 63 3 15 17 17 12 11 Những biện pháp thực lớp +7 em đà học biƯn ph¸p tu tõ: so s¸nh, Èn dơ, ho¸n dụ, nói quá, nhân hóa, điệp ngữ, nói giảm, nói tránh, tơng phản, chơi chữ Ngoài biện pháp tu từ nói tìm hiểu thêm số biện pháp là: Đổi trật tự cú pháp, đối ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ v.v để vËn dơng vµo cc sèng, lµm cho cc sèng tèt đẹp Trong trình cảm thụ Văn học có liên quan đến phần giới thiệu (vì thời gian có hạn) Rèn học sinh kỹ cảm thụ văn học qua số biện pháp tu từ Với khái quát đà tiến hành vận dụng cụ thể việc nâng cao cảm thụ Văn học sâu mở rộng vài biện pháp tu từ, cụ thể: Bài tập 1: Tìm phân tích biện pháp tu từ câu ca dao sau: “C«ng cha nh nói ngÊt trêi NghÜa mĐ nh nớc ngời ngời biển Đông Yêu cầu trả lời: - Phát biện pháp tu từ Đối với biện pháp so sánh cần phân tích hình ảnh so sánh làm bật vật đợc so sánh - Hình thành đoạn văn cảm thụ văn - Mở rộng cách nêu câu hỏi: Tìm câu ca dao có nội dung tơng tự Nó giống khác câu ca dao điểm nào? Phân tích sơ lợc? - Học sinh trả lời, giáo viên khái quát nâng cao: Ca dao hát ngắn đầy ý vị sâu xa, lời khuyên nhẹ nhàng, chân tình tha thiết Trong ca dao, chữ hiếu vấn đề mà nhân dân ta quan tâm sâu sắc Ai sinh mà cha mẹ, lớn lên mà không đợc hởng tình yêu bố mẹ Công lao cha mẹ thật lớn lao Nhiều câu ca dao đà thấm đợm điều đó: Công cha nh nói ngÊt trêi NghÜa mĐ nh níc ngêi ngêi biển Đông Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh công cha đợc ví với núi ngất trời, nghĩa mẹ đợc ví ngời ngời biển Đông Ông cha ta đà khẳng định công cha, Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nghĩa mẹ vô to lớn, núi cao, cao, nhìn cao ngất đến tận trời Hình ảnh gợi nhí sù v« tËn vỊ chiỊu cao Nói cao công lao to lớn ngời cha đứa đo đếm đợc Ngọn núi cao chắn chân phải rộng, rắn chắc, lớn, sâu đủ sức ®Ĩ ngän nói cao ngÊt ®Õn tËn trêi ®ỵc Tõ hình ảnh ông cha ta muốn nói với rằng: Công lao ngời cha vô to lớn, tận tâm, tận lực nuôi nấng, bảo ban, dạy dỗ cho vào khuôn khổ tr ởng thành, ngời bố vững vàng chỗ dựa vững cho khôn lớn, trë thµnh ngêi cã Ých cho x· héi “NghÜa mĐ nh nớc ngời ngời biển Đông Nghĩa mẹ tình cảm yêu thơng, chăm chút lo toan, dạy bảo khôn lớn ngời mẹ để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp Nghĩa mẹ đợc so sánh với nớc ngời ngời biển Đông Ngời ngời dòng nớc sáng, rộng, lan tỏa, ánh lên màu sáng lấp lánh, nớc biển Đông sáng, không cạn, không hết nh tình mẹ yêu vô cùng, vô tận Dòng nớc mát dịu hay đời mẹ tắm mát cho tâm hồn con, tình yêu thơng dạt để mang theo đà trởng thành Hay dòng sữa thơm mẹ đà cho từ bắt đầu chào đời, dòng máu hồng tơi mẹ đà cho suốt đời Biển Đông sóng quanh năm vỗ bờ, có lúc hiền hòa êm dịu, có lúc dạt xô thuyền, sóng hay lời mẹ ru êm ái, dịu hiền, câu hát mẹ dậy vào đêm trăng sáng, có lẽ lời quát mắng giận mắc lỗi lầm để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp tất tình yêu th ơng sâu sắc mẹ đà giành cho Nớc biển mặn vị mặn đời mà mẹ phải trải qua đợc khôn lớn, vị mặn có phải giọt nớc mắt trào dâng đôi mắt quầng sâu mẹ, vui, buồn, lo lắng để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp Công cha nghÜa mĐ thËt lín lao, kh«ng nãi hÕt Biết bao ca dao ngợi ca công lao cha mẹ nh vậy: Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy Hay: Công cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cu mang Cùng biện pháp so sánh song hình ảnh so sánh đợc nói khác Tuy ca dao nhấn mạnh công lao cha mẹ vô to lớn, ca dao gióp chóng ta hiĨu thªm vỊ cha mĐ cđa Ngêi thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm mình, nhắc nhở bổn phận làm phải giữ tròn chữ hiếu HÃy làm tất làm đợc để đền đáp công lao sinh thành dỡng dục cha mĐ: “Mét lßng thê mĐ kÝnh cha Cho trßn chữ hiếu đạo con. Bài tập áp dụng : Phân tích biện pháp tu từ qua câu ca dao: Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy So sánh với câu: “C«ng cha nh nói ngÊt trêi NghÜa mĐ nh níc ngời ngời biển Đông để thấy đợc giống khác câu ca dao (Cho học sinh trả lời miệng nhà làm thành bài) (Lu ý: Núi Thái Sơn núi cao Trung Quốc, nớc nguồn không cạn) Yêu cầu trả lời: + Giống nhau: - Nghệ thuËt : So s¸nh - Néi dung ý nghÜa: Ca ngợi công lao cha mẹ + Khác nhau: Hình ảnh so sánh công cha đợc so sánh với núi Thái Sơn núi ngất trời, nghĩa mẹ đợc so sánh với nớc nguồn nớc ngời ngời biển Đông Bài tập 2: Mục đích cho học sinh phân biệt phép ẩn dụ hoán dụ: Phát phân tích biện pháp tu từ câu sau: a Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b Bóng hồng nhác thấy lẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà hai (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Tìm nét giống khác biện pháp tu từ: ẩn dụ hoán dụ Yêu cầu trả lời: Trong câu: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ: thuyền, bến hai vật vô tri vô giác, mà biết nhớ, biết khăng khăng đợi Từ hình ảnh thuyền bến nhân Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm dân ta muốn nói đến tâm t tình cảm ngời, tình yêu nam nữ, chung thủy sắt son Tình yêu vốn đẹp, tình yêu chung thủy đáng đợc ca ngợi Từ thực tế: bến thuyền không gọi bến mà bờ sông, bờ biển, bờ nớc Thuyền xuất phát từ bến khắp nơi Bến muốn đợc bến phải biết khăng khăng đợi thuyền, có thuyền vào bờ nớc trở thành bến Hình ảnh thật đẹp sinh động vật vô tri vô giác đợc nhân hóa mang tính cách đầy tâm tình ngời Thuyền biết nhớ bến, biết đợi - phải từ hình ảnh nhân dân ta muốn đề cập đến sống tâm t tình cảm ngời Ngời gái có chồng trở thành ngời vợ, có ngời yêu trở thành ngời yêu Những chàng trai việc nớc liệu có trở bến cũ đợi Đó cô gái sắt son chờ đợi, chung thủy lòng, phải có tâm hồn phong phú, liên tởng độc đáo, nhân dân ta xây dựng hình tợng nghƯ tht tut vêi: thun vµ bÕn lµ sù so sánh ngầm với tình cảm ngời để miêu tả nỗi nhớ nhung tha thiết lời hứa hẹn chân thành mối tình chung thủy nên thơ ngời phụ nữ chờ đợi ngời yêu, ngời chồng, câu hỏi, lời khẳng định sắt son, chung thủy Bến khăng khăng đợi thuyền Hai câu thơ: Bóng hồng nhác thấy lẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà hai kể rung động Kim Trọng gặp chị em Thúy Kiều ngày tết minh Hai câu thơ đợc Nguyễn Du sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ bóng hồng, xuân lan, thu cúc Ngày xa, phụ nữ Trung Quốc mặc váy (quần) màu đỏ (hồng quần) nên Kim Trọng nhác thấy bóng hồng (chỉ chị em Thúy Kiều) đà thấy hai chị em đẹp (lan cúc) thay cho Thúy Kiều Thúy Vân Hai chị em đẹp nh lan mùa xuân nh cúc mùa thu, vẻ đẹp mặn mà khiến Kim Trọng gặp đà đem lòng yêu mến Nghệ thuật hoán dụ giàu hình ảnh làm câu thơ thêm đằm thắm Trong ví dụ học sinh dễ nhầm lẫn hoán dụ ẩn dụ Vậy ẩn dụ hoán dụ có giống khác nhau: +) Giống nhau: Cả hai lấy tên gọi để gọi đối tợng khác, thay Muốn phát đợc ngời ta phải liên tởng ®Ých cđa chóng ®Ịu nh»m lµ “®Đp” khiÕn cho tõ ngữ giàu tính biểu cảm Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiÕn kinh nghiƯm +) Kh¸c nhau: - Èn dơ: Dùa vào mối quan hệ giống hai đối tợng gọi so sánh ngầm, vế đợc so sánh ẩn - Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ gần gũi có thực hai đối tợng dùng để thay Bài tập áp dụng: Cho học sinh trả lời miệng: Phát biện pháp tu từ câu sau: Hỡi ngời tim ngời yêu Cánh chim không mỏi sớm chiều bay Yêu cầu trả lời: - Biện pháp hoán dụ: Tim tình cảm yêu thơng, lòng Bác Hồ dân tộc Việt Nam - Biện pháp ẩn dụ: Ví ngầm với Bác cánh chim không mỏi sớm chiều bay nhằm ca ngợi Bác - Ngời đà suốt đời chiến đấu không mệt mỏi độc lËp, tù cho Tỉ Qc, vÞ l·nh tơ kÝnh yêu giàu lòng nhân dân tộc Việt Nam - Học sinh trả lời cho điểm để động viên * Trong trình hệ thống hóa biện pháp tu từ đà cho em trả lời miệng số biện pháp: Nói quá, điệp ngữ nên tập muốn áp dụng vào việc cụ thể, vào việc cảm thụ tác phẩm văn học Bài tập 3: Vận dụng hiểu biết biện pháp tu từ lực cảm thụ để nâng cao hiểu biết thơ Tre Việt Nam Nguyễn Duy Yêu cầu trả lời: Căn vào biện pháp nghệ thuật thơ để nâng cao cảm thụ Trọng tâm khai thác biện pháp tu từ Đây thơ đà đợc đa vào chơng trình lớp Trong buổi bồi dỡng nâng cao này, ý đặt câu hỏi cho học sinh khai thác biện pháp nghệ thuật để nâng cao cảm thụ, giáo viên tổng hợp ý kiến em nâng cao trình khai thác biện pháp tu từ cần kết hợp số biện pháp nghệ thuật khác Câu hỏi Tre xanh Xanh tự Chuyện ngày xa để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp đà có bờ tre xanh a Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm b Ba câu thơ câu thơ lục bát lại ngắt xuống ba dòng? Dấu chấm lửng có tác dụng gì? c Phân tích hay đoạn thơ Trả lời: Ngay từ đầu thơ Nguyễn Du đà giới thiệu tre Việt Nam câu hỏi tu từ (câu hỏi mà nội dung đà bao hàm ý trả lời) điệp tõ “xanh” “Tre xanh Xanh tù bao giê? C©u hái nh lời khẳng định: Tre xanh đà có từ lâu đời, tre đà gắn bó sâu sắc víi ngêi ViƯt Nam “Trun ngµy xa ” dÊu chÊm lửng kèm nhắc nhở ngời nhớ thời xa xa lịch sử, thủa Thánh Gióng đà nhổ tre đánh giặc Đó chứng hùng hồn gắn bó tre ngời Việt Nam, cách ngắt câu lục bát thành ba dòng nh nhấn mạnh gợi tả khoảng thời gian, không gian vô tận, nh lời khẳng định thêm tre có từ lâu đời, gắn bó với làng quê Việt Nam, ngêi ViƯt Nam víi mµu xanh bÊt tËn cđa nã Điệp từ xanh đợc nhắc tới ba lần nh khẳng định sức sống trờng tồn tre, dân tộc Việt Nam Cây tre đà trở thành biểu tợng dân tộc Việt Nam từ Câu hỏi 2: a Em có nhận xét câu hỏi tu từ đoạn: Thân gầy guộc mong manh Mà lên lũy lên thành tre ơi? đâu tre xanh tơi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu? b Đất sỏi, đất vôi loại đất nh nào? c Vì hoàn cảnh sống khó khăn mà tre xanh tơi, tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật nói nên đức tính cần cù tre? Yêu cầu trả lời: Câu hỏi tu từ câu thơ nh khẳng định dáng vẻ, cách sống tre Tuy cao, gầy, nhỏ mong manh nhng chúng sống gắn bó với để tạo thành bờ tre, lũy tre ôm ấp, bao quanh, bảo vệ xóm làng Dù cho môi trờng nào, hoàn cảnh đất sỏi, đất vôi bạc màu - loại đất cằn cỗi chất tre sống, xanh tơi, quanh năm xanh tốt, sức sống tre bất diệt Vì vậy? Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Có đâu, có đâu Mỡ màu chất dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù? Tre cần cù, chịu khó nh ngời dân Việt Nam, siêng siêng năng, chăm chỉ, cần cù, chất dồn lâu tích lũy góp nhặt tý theo kiểu nhặt chặt bị, kiến tha lâu đầy tổ biện pháp nhân hóa, ẩn dụ khiến tre lên thật sinh động Tre biết siêng cần cù chịu khó đức tính ngời dân Việt Nam có từ lâu đời mà nhà thơ Nguyễn Duy hết lời ca ngợi Câu hỏi 3: Vơn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất bóng râm BÃo bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thơng tre không riêng Lũy thành từ mà lên ngời Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Em hÃy phân tích ý nghĩa đoạn thơ? Yêu cầu trả lời: Cả đoạn thơ đợc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa sinh động, tre vật vô tri, vô giác mà có nghị lực lớn sống, lạc quan yêu đời nh ngời Tre biết vơn gió, vơn lên cao để đón nhận ánh sáng bầu trời Nó không chịu khuất phục trớc sức mạnh Tre xanh không đứng khuất bóng dâm Nó yêu bầu trời nhiêu, bầu trời xanh hiền hòa sắc nắng, vơn lên đầy ý trí tạo cho ý trí hiên ngang, bất khuất Cuộc sống kham khổ đạm bạc nhng đâu có ¸t nỉi niỊm vui, niỊm l¹c quan cc sèng kham khổ hát ru cành Tiếng gió vi vu, tiếng sáo diều rộn ra, tiếng tre xào xạc tiếng hát ca ngợi sống bình, tre đứng hiên ngang bÊt khuÊt, dï cho giã t¸p ma sa, dï cho gió giật bÃo bùng, tre đoàn kết gắn bó bên tay ôm tay níu tre gần thêm Từ tình yêu thơng gắn bó đoàn kết, tre trở thành tờng thành vững bảo vệ quê hơng Cả đoạn thơ viết tre nhng cách nói ẩn dụ độc đáo Nguyễn Duy để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời dân Việt Nam: kiên trung, dũng Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy 10 Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cảm, biết đoàn kết sát cánh bên để bảo vệ Tổ Quốc Dù sống nghèo nàn, lạc hậu, dù bị chiến tranh tàn phá nhng ngời dân Việt Nam lạc quan yêu đời, đoàn kết chiến đấu chống lại kẻ thù bảo vệ Tổ Quốc Bài thơ viết ngày chống Mỹ sôi động nh tiếng nói bình tĩnh, lạc quan, khẳng định t chiến thắng ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam trớc thử thách kẻ thù Câu hỏi 4: Chẳng may thân gÃy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên đà nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho Măng non búp măng non Đà mang dáng thẳng thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu? - Phát biện pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ đoạn thơ trên? - Cho biết dụng ý tác giả? - Em cảm nhận hình ảnh búp măng non? Yêu cầu trả lời: Dới ngòi bút Nguyễn Duy tre nhiều phẩm chất đáng quý nh đức tính thẳng, lòng vị tha biết nhờng nhịn chăm lo cho hệ măng non đời sau Nói tre mà nh nói lớp ngời, vừa gần gũi, vừa tha thiết Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên đà nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho Manh áo cộc tre nhờng cho hình ảnh đặc sắc Biện pháp nhân hóa ẩn dụ gợi cho ta hình ảnh đẹp tình thơng, hy sinh thệ trớc hệ sau Manh áo cộc nhng tình thơng dài vô tận Nó tài sản quý giá truyền từ đời qua đời khác để tạo lên truyền thống tre già măng mọc Hình ảnh búp măng non câu: Măng non búp măng non Đà mang dáng thẳng thân tròn tre. Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy 11 Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Gợi lên nối tiếp thÕ hƯ sau ®èi víi thÕ hƯ tríc, sèng thẳng, can trờng từ bé Đó hình ảnh ®Đp cđa thÕ hƯ trỴ ViƯt Nam, kÕ tơc trun thống bất khuất dân tộc để bảo vệ xây dựng Tổ Quốc Các em măng non đất nớc, tơng lai đất nớc Câu hỏi 5: Em có nhận xét nhịp thơ, dấu chấm lửng, biện pháp tu từ? Điệp từ xanh có ý nghĩa gì? Đoạn kết có gắn bó nh với đoạn đầu? Mai sau để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp Mai sau để vận dụng vào sống, làm cho cc sèng tèt ®Đp Mai sau … ®Ĩ vËn dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp Đất xanh tre mÃi xanh màu tre xanh Yêu cầu trả lời: Câu thơ lục bát tách làm dòng, nhịp thơ 2/2/2 ngắt thành nhịp với điệp từ mai sau đợc nhắc tới lần DÊu chÊm lưng kÌm theo nh gỵi thêi gian tơng lai vô cùng, vô tận Mai sau mÃi mÃi sau đất nớc Việt Nam Đất xanh tre mÃi xanh màu tre xanh Sự điệp lại lÇn tõ “xanh” nh mét tõ suy ngÉm, mét sù khẳng định sức sống trờng tồn tre ViƯt Nam, cđa ngêi ViƯt Nam, cđa d©n téc Việt Nam Gắn khổ thơ đầu khổ thơ cuối, thơ khắc họa đậm nét hình ảnh tre Việt Nam: Quá khứ Tự Hạnh phúc tại- tơng lai; tre có sống trờng tồn, mÃi mÃi với phẩm chất quý báu Biện pháp ẩn dụ, nhân hóa xuyên suốt thơ với sáng tạo việc sử dụng thể lục bát, thơ gợi âm điệu vừa ca dao, vừa đại ca ngợi ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam cần cù, dũng cảm, bất khuất, kiên trung Bài tập: 1) Phát biểu cảm nghĩ em vài câu Tre Việt Nam có sử dụng biện pháp tu từ mà em tâm đắc nhất? 2) Tại tác giả lấy đầu đề Tre Việt Nam ? Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy 12 Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nhận xét chung Tóm lại, suốt trình vận dụng, khai thác biện pháp tu từ vào việc cảm thụ Văn học đà hớng dẫn em thùc hiƯn tõng bíc: ph¸t hiƯn – Tù – Hạnh phúc phân tích Tự Hạnh phúc cảm thụ, nâng cao mở rộng, đa tập ứng dụng Tôi nhận thấy em chăm theo dõi, hào hứng phát biểu bài, viết đà đạt kết cao, khả cảm thụ em đợc nâng lên, tập ứng dụng em làm tốt, có sáng tạo theo cách cảm thụ riêng Trên sở phơng pháp dùng câu hỏi để phát hiện, phân tích biện pháp tu tõ, häc sinh cã thĨ vËn dơng nhiỊu trêng hợp khác phân tích hay việc sử dụng biện pháp điệp ngữ, biện pháp tơng phản để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹptrong đoạn thơ, đoạn văn thơ để vËn dơng vµo cc sèng, lµm cho cc sèng tèt đẹp từ nâng cao cảm thụ tác phẩm Trên sở hiểu biết học sinh làm thơ, vận dụng vào viết biện pháp tu từ, làm cho câu thơ, câu văn giàu hình ảnh sinh động Phần yêu cầu trả lời: Là cách giảng giải thầy đợc khái quát theo trả lời học sinh làm tập ứng dụng, học sinh cần có sáng tạo theo cảm nhận riêng IV kết thực có so sánh đối chứng 1- Từ biện pháp tu từ em đà đợc học, đợc bồi dỡng em đà dễ dàng nhận biết, phát xác biện pháp tu từ 2- Biết khai thác, phân tích biện pháp tu từ đoạn thơ (văn) có sử dụng nhiều biện pháp tu từ, em đà biết kết hợp hài hòa biện pháp tu từ, gắn với văn cảnh để khai thác nâng cao cảm thụ 3- Không tợng nhầm lẫn biện pháp ẩn dụ hoán dụ 4- Khả cảm thụ Văn học nâng cao, em biết vận dụng việc khai thác biện pháp tu từ với việc phân tích biện pháp nghệ thuật khác để nâng cao vốn hiểu biết Văn học 5- Kết cụ thể qua kiểm tra, khảo sát: Đề bài: Phát phân tích hiệu việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn văn sau: để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹpCó học văn thơ biết trăng đẹp quý Trăng liềm vàng đống Trăng đĩa bạc thảm nhung da trời Trăng tỏa mộng xuống trần gian Trăng tuôn suối mát để tâm hồn khao khát ngụp lặn Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy 13 Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Dựa vào hiểu biết bầu trời, ánh trăng viết đoạn văn tả trung thu (có sử dụng phép so sánh, nhân hóa) Kết thĨ: §iĨm - 2,5 §iĨm 2,5 - 4,5 §iĨm - 7,5 Líp SÜ sè SL % SL % SL % 6A 41 0 2,5 24 58,5 6B 40 0 10 38 70 6C 39 0 27 69 7A 40 0 0 21 52 7B 37 0 24 65 7C 39 0 10 26 67 7D 38 0 27 71 bÇu trời đêm Điểm - 10 SL % 16 39 20 23 19 48 10 27 23 21 Trong em Phạm Thị Duệ học sinh lớp 7A đà viết nh sau: Trăng đề tài hấp dẫn nhà văn, nhà thơ Biết thi nhân viết vẻ đẹp trăng làm rung động lòng ngời Nam cao nhận xét thật độc đáo Có học văn thơ biết trăng đẹp quý Trăng liềm vàng đống Trăng đĩa bạc thảm nhung da trời Trăng tỏa mộng xuống trần gian Trăng tuôn suối mát để tâm hồn khao khát ngụp lặn Đoạn văn đợc tác giả dùng hình ảnh so sánh thật tài tình để khắc họa tranh tuyệt mỹ trăng Trăng nh liềm vàng, trăng nh đĩa bạc Đó hai thời điểm trăng đầu tháng cuối tháng Nhà văn đà quan sát tinh tế, đầu tháng vầng trăng khuyết treo lơ lửng bầu trời đầy lấp lánh đợc ví nh liềm vàng đống Liềm gắn với đống hình ảnh gần gũi, thân thuộc với bà nông dân Trăng trở lên gần gũi thân thiết với ngời Trăng tháng vầng trăng tròn đợc ví đĩa bạc báu vật Tự Hạnh phúc cổ vật thiên thiên quý giá đẹp đẽ Báu vật đợc đặt thảm nhung quyền quý, cao sang bầu trời Trăng đẹp quá, sáng trăng tỏa mộng xuống trần gian, trăng tuôn suối mát để tâm hồn khao khát ngụp lặn Biện pháp nhân hóa đầy sức gợi cảm Vầng trăng tỏa sáng dịu mát, thơ mộng, lung linh huyền ảo Nàng trăng làm xúc động lòng ngời, nhà thơ, nhà văn đắm chìm suối mát ánh trăng để viết lên câu thơ, câu văn tuyệt diệu trăng Trăng điệp khúc đợc nhấn mạnh nhiều lần nh khẳng định vẻ đẹp tuyệt diệu ánh trăng Phải có quan sát tinh tế, có tâm hồn yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết nhà văn miêu tả trăng đẹp đến nh Nhà văn khiến em thêm yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy 14 Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng vào việc viết đoạn văn ngắn miêu tả đêm trăng Trung thu em Nguyễn Thị Tuyền viết: Vầng trăng vàng thắm từ từ nhô lên sau lũy tre làng xanh thẫm Trăng tuôn chảy ánh vàng khắp làng quê, trăng dạt sóng lúa, trăng tắm đẫm rặng tre rì rào gió Trăng lẩn trốn tán xanh rì đa đầu thôn Trăng lai láng vên chuèi dâi theo mÊy c« cËu tý hon chơi trận giả Trăng đến đâu nơi bừng lên tiếng reo cời rộn rà Trăng tinh nghịch đậu vào ánh mắt anh, chị niên Trăng vờn lên má em thiếu niên Trăng ôm ấp mái tóc bạc phơ cụ già Trăng đẹp đẽ Trăng ùa vào lòng ngời khơi dậy tình yêu sống KếT LUậN Trên kinh nghiệm đà thực nhiều năm việc rèn luyện đội tuyển học sinh giỏi đà thu đợc kết đáng kể Tuy nhiên phạm vi thực đề tài thời gian có hạn nên nhiều điều cha thực đợc Ví dụ: Phân tích thêm hiệu số biện pháp tu từ, điệp ngữ, tơng phản, chơi chữ, nói để vận dụng vào sống, làm cho sống tốt đẹp cha hết dạng cho học sinh khai thác, cảm thụ Ví dụ: Thay cách viết thông thờng cách viết có hình ảnh qua biện pháp tu từ Những vấn đề đợc thực chuyên đề đợc thờng xuyên dạy trình bồi dỡng học sinh giỏi V Những kiến nghị đề nghị sau trình thực đề tài Để nâng cao trình độ, lực cảm thụ Văn học cho học sinh công việc khó, đòi hỏi ngời giáo viên có trình độ, lực tốt Muốn mong đồng chí phụ trách chuyên môn tạo điều kiện mở chuyên đề phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, sáng kiến, kinh nghiệm hay, anh chị em giáo viên học tập nâng cao tay nghề Thanh Oai,ngày 10 tháng 04 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Thúy ý kiến nhận xét đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học sở Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy 15 Trờng THCS Tam Hng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Chủ tịch hội đồng (Ký tên, đóng dấu) Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy 16 Trêng THCS Tam Hng ... Rèn học sinh kỹ cảm thụ văn học qua số biện pháp tu từ Lý chọn đề tài: Khai thác biện pháp tu từ phơng pháp giúp học sinh cảm thụ tác phẩm Văn học tốt Trong chơng trình lớp 6, em đợc học số biện. .. việc cảm thụ tác phẩm Văn học Trong trình giảng dạy bồi dỡng học sinh giỏi lớp 6,7 nhận thấy: Học sinh nắm biện pháp tu từ cha chuẩn xác, bị nhầm lẫn, việc vận dụng phân tích biện pháp tu từ việc... ph¸p tu từ Đa vài dấu hiệu dễ nhận biết để em tránh nhầm lẫn biện pháp tu từ Từ áp dụng vào việc cảm thụ Văn học Cơ sở lý luận: Văn học môn nghệ thuật giàu tính hình tợng, tính biểu cảm- Văn học

Ngày đăng: 09/04/2013, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w