NGUYỄN VĂN PHÚTên đề tài:“ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG KHÁNG SINH VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI NGOẠI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA LỢN CON GIAI ĐOẠN THEO MẸ, TẠI CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI”.KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCHệ đào tạo : Chính quyChuyên ngành : Chăn nuôi Thú yKhoa : Chăn nuôi Thú yKhóa học : 2011 – 2015Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Hiền LươngThái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi Thú y, và trang trại chăn nuôi lợn Công ty cổ phần Bình Minh. Tôi cũng nhận được sự cộng tác nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự giúp đỡ, cổ vũ động viên của người thân trong gia đình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Phạm Thị Hiền Lương đã rất tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện thành công khóa luận này. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm đã tạo điều kiện thuận lợi và cho phép tôi thực hiện khóa luận này.Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới chủ trang trại, anh kỹ thuật trại Dương Văn Lịch cùng toàn thể anh chị em công nhân trong trang trại về sự hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho khóa luận này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận.Tôi xin chân thành cảm ơn tất cảThái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2015Sinh viênNguyễn Văn Phú DANH MỤC CÁC BẢNGTrangBảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm21Bảng 3.2. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn22Bảng 4.1 Kết quả công tác phục vụ sản xuất35Bảng 4.2. Khối lượng lợn con qua các kì cân (kg)36Bảng 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (gconngày)38Bảng 4.4. Sinh trưởng tương đối của lợn con thí nghiệm (%)39Bảng 4.5. Tiêu tốn thức ăn tập ăn kg tăng KL lợn con (g)41Bảng 4.6. Tiêu tốn NLTĐ và protein tập ănkg tăng KL lợn con TN42Bảng 4.7. Khả năng phòng và trị bệnh phân trắng ở lợn con TN43Bảng 4.8. Khả năng phòng và trị bệnh đường hô hấp ở lợn con TN44Bảng 4.9. Chi phí thuốc thú y kg tăng KL lợn thí nghiệm (đ)45Bảng 4.6. Sinh trưởng tương đối của lợn con thí nghiệm (%)47Bảng 4.7. Tiêu tốn thức ăn tập ăn kg tăng KL lợn con (g)48Bảng 4.8. Tiêu tốn NLTĐ và protein tập ănkg tăng KL lợn con TN49Bảng 4.9. Khả năng phòng và trị bệnh phân trắng ở lợn con TN50Bảng 4.10. Khả năng phòng và trị bệnh đường hô hấp ở lợn con TN51DANH MỤC CÁC HÌNHTrangHình 4.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn qua các kỳ cân37Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm39Hình 4.3. Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng sựCP : Charoen PokphanCp : Chế phẩmĐVT : Đơn vị tínhĐC : Đối chứngKPCS : Khẩu phần cơ sởKL : Thối lượngLMLM : Lở mồm long móngNLTĐ : Năng lượng trao đổiNxb : Nhà xuất bảnP : Trọng lượngTB : Trung bìnhTTTA : Tiêu tốn thức ănTĂ : Thức ănTN : Thí nghiệmTT : Thể trọngSS : Sơ sinh MỤC LỤC TrangPhần 1.MỞ ĐẦU11.1. Đặt vấn đề21.2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài21.3. Ý nghĩa của đề tài2Phần 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU32.1. Cơ sở khoa học của đề tài32.1.1. Đặc điểm sinh lý của lợn con.32.1.2. Hiểu biết về kháng sinh.122.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước182.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới182.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước19Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……….……………………………………213.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu213.2. Địa điểm và thời gian tiến hành213.3. Nội dung nghiên cứu213.4. Phương pháp nghiên cứu213.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm213.4.2. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi223.4. 3. Phương pháp xử lý số liệu24Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN254.1. Kết quả phục vụ sản xuất254.2. Kết quả nghiên cứu đề tài364.2.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh vào khẩu phần ăn của lợn mẹ đến khả năng sinh trưởng của lợn con theo mẹ.364.2.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh cho lợn mẹ đến khả năng chuyển hóa thức ăn của lợn con.414.2.3 Ảnh hưởng của kháng sinh đến khả năng kháng bệnh của lợn con thí nghiệm.434.2.4 Hiệu quả sử dụng kháng sinh vào khẩu phần ăn của lợn mẹ đến chi phí thuốc thú ykg KL lợn con.45Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ465.1. Kết luận465.2. Tồn tại465.3. Kiến nghị46 Phần 1MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềỞ nước ta nghề nuôi lợn đã có từ rất lâu đời và đã trở thành một phần rất quan trọng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Trong nhưng năm gần đây nhờ có chính sách mở cửa của nhà nước và sự mở rộng thị trường tiêu thụ mà chăn nuôi lợn đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Chăn nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo sức khỏe, đời sống con người, ở Việt Nam đặc biệt là chăn nuôi lợn. Chăn nuôi lợn đã tồn tại gắn với chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, nhưng theo cách chăn nuôi truyền thống là chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng nguồn thức ăn dư thừa hoặc có sẵn trong tự nhiên. Tuy nhiên, hiện nay bên cạnh những phương thức chăn nuôi kiểu truyền thống với quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình thì mô hình chăn nuôi quy mô lớn như trang trại, ngày càng được phát triển và mở rộng theo hướng nuôi gia công cho doanh nghiệp trong và ngoài nước, nhằm tận dụng nguồn vốn, khoa học kĩ thuật tiên tiến trên thế giới, áp dụng vào chăn nuôi thực tiễn ở Việt Nam.Để tiến tới một nền nông nghiệp chất lượng, hiện đại đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, thì yêu cầu được đặt ra đó là: các hoạt động chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, ngoài cơ cấu tổ chức, quy mô hợp lí còn phải đáp ứng các quy định về đảm bảo an toàn sinh học, an toàn thực phẩm và an toàn môi trường, trong đó việc ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học và công nghệ vào sẩn xuất nông nghiệp là điều kiện tiên quyết. Việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi với liều lượng phù hợp có nhiều ưu điểm vượt trội như; tăng năng suất, chất lượng, ít dịch bệnh. Bổ sung kháng sinh vào khẩu phần ăn của lợn mẹ sẽ làm tăng khả năng sinh
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y
Khóa học : 2011 – 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Hiền Lương
Thái Nguyên, năm 2015
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận của mình, tôi
đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ củaTrường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi - Thú y, và trang trại chăn nuôilợn Công ty cổ phần Bình Minh Tôi cũng nhận được sự cộng tác nhiệt tìnhcủa các bạn đồng nghiệp, sự giúp đỡ, cổ vũ động viên của người thân tronggia đình
Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Phạm Thị Hiền Lương đã rất tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiệnthành công khóa luận này
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm đã tạo điều kiệnthuận lợi và cho phép tôi thực hiện khóa luận này
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới chủ trang trại, anh kỹ thuật
trại Dương Văn Lịch cùng toàn thể anh chị em công nhân trong trang trại về
sự hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu và thu thập số liệulàm cơ sở cho khóa luận này
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùngbạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thànhkhóa luận
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả!
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Văn Phú
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21
Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng của thức ăn 22
Bảng 4.1 Kết quả công tác phục vụ sản xuất 35
Bảng 4.2 Khối lượng lợn con qua các kì cân (kg) 36
Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 38
Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối của lợn con thí nghiệm (%) 39
Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn tập ăn/ kg tăng KL lợn con (g) 41
Bảng 4.6 Tiêu tốn NLTĐ và protein tập ăn/kg tăng KL lợn con TN 42
Bảng 4.7 Khả năng phòng và trị bệnh phân trắng ở lợn con TN 43
Bảng 4.8 Khả năng phòng và trị bệnh đường hô hấp ở lợn con TN 44
Bảng 4.9 Chi phí thuốc thú y/ kg tăng KL lợn thí nghiệm (đ) 45
Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối của lợn con thí nghiệm (%) 47
Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn tập ăn/ kg tăng KL lợn con (g) 48
Bảng 4.8 Tiêu tốn NLTĐ và protein tập ăn/kg tăng KL lợn con TN 49
Bảng 4.9 Khả năng phòng và trị bệnh phân trắng ở lợn con TN 50
Bảng 4.10 Khả năng phòng và trị bệnh đường hô hấp ở lợn con TN 51
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang 4Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn qua các kỳ cân 37
Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 39 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 40
Trang 6MỤC LỤC
Trang
Phần 1.MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài 2
Phần 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3
2.1.1 Đặc điểm sinh lý của lợn con 3
2.1.2 Hiểu biết về kháng sinh 12
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 18
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 18
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 19
Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… ………21
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 21
3.3 Nội dung nghiên cứu 21
3.4 Phương pháp nghiên cứu 21
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 22
3.4 3 Phương pháp xử lý số liệu 24
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
4.1 Kết quả phục vụ sản xuất 25
4.2 Kết quả nghiên cứu đề tài 36
Trang 74.2.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh vào khẩu phần ăn của lợn mẹ
đến khả năng sinh trưởng của lợn con theo mẹ 36
4.2.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh cho lợn mẹ đến khả năng chuyển hóa thức ăn của lợn con 41
4.2.3 Ảnh hưởng của kháng sinh đến khả năng kháng bệnh của lợn con thí nghiệm 43
4.2.4 Hiệu quả sử dụng kháng sinh vào khẩu phần ăn của lợn mẹ đến chi phí thuốc thú y/kg KL lợn con 45
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
5.1 Kết luận 46
5.2 Tồn tại 46
5.3 Kiến nghị 46
Trang 8tự nhiên Tuy nhiên, hiện nay bên cạnh những phương thức chăn nuôi kiểutruyền thống với quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình thì mô hình chăn nuôi quy môlớn như trang trại, ngày càng được phát triển và mở rộng theo hướng nuôi giacông cho doanh nghiệp trong và ngoài nước, nhằm tận dụng nguồn vốn, khoahọc kĩ thuật tiên tiến trên thế giới, áp dụng vào chăn nuôi thực tiễn ởViệt Nam.
Để tiến tới một nền nông nghiệp chất lượng, hiện đại đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dùng, thì yêu cầu được đặt ra đó là: các hoạt động chăn nuôi vànuôi trồng thủy sản, ngoài cơ cấu tổ chức, quy mô hợp lí còn phải đáp ứngcác quy định về đảm bảo an toàn sinh học, an toàn thực phẩm và an toàn môitrường, trong đó việc ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học và côngnghệ vào sẩn xuất nông nghiệp là điều kiện tiên quyết Việc sử dụng khángsinh trong chăn nuôi với liều lượng phù hợp có nhiều ưu điểm vượt trội như;tăng năng suất, chất lượng, ít dịch bệnh Bổ sung kháng sinh vào khẩu phần
Trang 9ăn của lợn mẹ sẽ làm tăng khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con,nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Xuất phát từ thực tiễn đồng thời để làm rõ hơn vấn đề bổ sung khángsinh vào khẩu phần ăn của lợn nái ngoại, ảnh hưởng như thế nào đến khảnăng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con giai đoạn theo mẹ, chúng tôi đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh vào khẩu phần ăn của lợn nái ngoại đến khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con giai đoạn theo mẹ, tại Công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài
- Xác định được khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con giaiđoạn theo mẹ
- Khuyến cáo sử dụng kháng sinh bổ sung vào khẩu phần ăn của lợn nái ngoại phù hợp, nhằm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái sinh sản
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đóng góp thêm những cơ sở khoa học về sử dụng
kháng sinh trong chăn nuôi, tăng khả năng sinh trưởng và sức đề kháng của lợn
- Ý nghĩa trong thực tiễn: Góp phần giảm tỷ lệ lợn con mắc bệnh,
tăng hiệu quả chăn nuôi
Trang 10Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1 Đặc điểm sinh lý của lợn con
2.1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của lợn con.
Khái niệm sinh trưởng
Sinh trưởng là một quá trình sinh lý hóa phức tạp, duy trì từ khi phôithai được hình thành đến khi thành thục về tính Sinh trưởng là quá trình tíchlũy các chất do đồng hóa và dị hóa là sự tăng lên về chiều cao, chiều dài,chiều ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sởđặc tính di truyền từ thế hệ trước “ Thực chất sinh trưởng là sự tăng trưởng
và sự phân chia các tế bào trong cơ thể.”
Khái niệm phát dục
Cùng với quá trình sinh trưởng các tổ chức trong cơ thể luôn hoànthiện chức năng sinh lý của mình dẫn đến phát dục Phát dục là một quá trìnhthay đổi về chất lượng tức là sự thay đổi tăng thêm và hoàn chỉnh các tínhchất, chức năng của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể nhờ vậy vật nuôi hoànthiện được các chức năng của cơ thể sống
Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của lợn con
Lợn con giai đoạn bú sữa có khả năng sinh trưởng và phát dục nhanh.Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [16]: Tốc độ sinh trưởng của lợn khôngđồng đều qua các giai đoạn, sinh trưởng nhanh trong 21 ngày đầu sau đógiảm So với khối lượng sơ sinh thì khối lượng lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 2lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp 5-6 lần, lúc 40ngày tuổi tăng gấp 7-8 lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần và vào lúc 60ngày tuổi tăng gấp 12-14 lần Sở dĩ như vậy là do nhiều nguyên nhân nhưng,
Trang 11chủ yếu là do lượng sữa mẹ bắt đầu giảm và hàm lượng Hemoglobin trongmáu lợn con thấp Do lợn có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh nên khảnăng tích lũy các chất dinh dưỡng rất mạnh Lợn con 21 ngày tuổi có thể tíchlũy 9-14g protein/ 1kg khối lượng cơ thể Trong khi đó lợn trưởng thành tíchlũy được 0,3 – 0,4 kg protein Hơn nữa để tăng 1kg khối lượng cơ thể lợn concần rất ít năng lượng, nghĩa là tiêu tốn thức ăn thấp Vì khối lượng chủ yếucủa lợn con là nạc, mà để sản xuất ra 1kg thịt nạc cần ít năng lượng hơn sảnxuất ra 1kg thịt mỡ.
Qua nghiên cứu trên cho thấy lợn là loài sinh trưởng và phát triểnnhanh, nhưng để khai thác hết khả năng sản xuất thịt của chúng, thì ngườichăn nuôi cần nắm vững đặc điểm tiêu hóa của lợn để tác động đúng lúc vàthu được hiệu quả kinh tế cao
Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa của lợn con
Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa của lợn con có vai trò nâng cao khả năng
sử dụng thức ăn, đồng thời nâng cao sức đề kháng của cơ thể lợn Sự pháttriển mạnh của vi khuẩn sinh acid và vi khuẩn tổng hợp các chất có hoạt tínhsinh học, đòng thời ức chế các vi khuẩn gây thối là một quá trình có lợi cho
cơ thể (Đào Trọng Đạt và cs, 1995 [4],)
Ở dạ dày và ruột của động vật mới sinh chưa có vi khuẩn, sau vài giờmột vài loại vi khuẩn bắt đầu sinh sản Hàng ngày một số loại vi khuẩn kháctheo thức ăn vào ruột, sống và sinh sôi nảy nở ở đó Chúng có thể biến đổi ítnhiều và căn bản vẫn ở đó cho đến khi con vật chết
Có thể chia vi sinh vật thành 2 loại:
+ Vi sinh vật tùy tiện: thay đổi tùy theo loại thức ăn
+ Vi sinh vật bắt buộc: thích nghi ngay được với môi trường đường ruột
và dạ dày thành loại định cư vĩnh viễn
Trang 12Hệ VSV bắt buộc gồm: streptococcuss, lactic, lactobacterium, acid ophilum, trực khuẩn lactic, E.coli, trực khuẩn đường ruột.
- Hệ vi sinh vật ở khoang miệng
Ở khoang miệng có sự cảm nhiễm vi sinh vật ở các nguồn trên Trongnước bọt và dịch bài tiết ở niêm mạc có men kháng khuẩn lisozyme có tácdụng tiêu diệt một số vi sinh vật
- Hệ vi sinh vật ở dạ dày
Trong dạ dày có một lượng HCl rất lớn Acid trong dịch vị dạ dày có tácdụng ức chế nhiều loại vi sinh vật, do vậy phần lớn vi sinh vật từ thức ăn nướcuống đưa vào đều bị tiêu diệt Số lượng vi sinh vật ở dạ dày rất ít
- Hệ vi sinh vật ở ruột non
Ruột non chiếm 2/3 đến 3/5 chiều dài ruột nhưng số lượng vi khuẩn lạirất ít Khi dịch vị dạ dày vào ruột non vẫn có tác dung diệt khuẩn Trong ruột
non chủ yếu là E.coli, cầu khuẩn, trực khuẩn hiếu khí, yếm khí có nha bào Ở gia súc non có thêm Streptococcus lactic, trực khuẩn lactic Lactobacterium bulgaricum, từ hồi tràng số lượng vi khuẩn bắt đầu tăng lên.
- Hệ vi sinh vật ruột già
Số lượng vi sinh vật ở đây tăng hơn nhiều so với ruột non do tác dụngkhử trùng của ruột đã không còn, mà các điều kiện về dinh dưỡng, độ ẩm,nhiệt độ lại thuận lợi cho vi sinh vật
Hệ vi sinh vật chủ yếu là E.coli, cầu khuẩn, trực khuẩn có nha bào entrococcus Ngoài ra, có vi khuẩn phó thương hàn, vi khuẩn Brucella, uốn
ván (Nguyễn Vĩnh Phước, 1980) [13]
Theo Đào Trọng Đạt và cs, (1995) [4] trong hệ tiêu hóa của động vật,
hệ sinh vật luôn ổn định đảm bảo sự cân bằng cho hệ tiêu hóa Nếu sự cânbằng này bị phá vỡ thì những vi khuẩn có hại cạnh tranh phát triển gây rối
Trang 13loạn đường tiêu hóa, gây tiêu chảy (nhất là lợn con theo mẹ) loại vi khuẩn
thường gặp là E.coli và Salmonella
YuYu, (2005) [26] ở lợn con bú sữa nhóm vi khuẩn Lactobacillus spp,
trong dạ dày và đường tiêu hóa phát triển mạnh Vi khuẩn này sử dụng một sốđường lactose của sữa để sản sinh ra acid lactic làm giảm độ pH trong dạdày, sự tăng lượng acid này làm cho quá trình tiêu hóa tốt hơn và ngăn cản sựphát triển của các vi khuẩn khác, một vài loại vi khuẩn trong đó bất lợi chotiêu hóa của lợn con
Một số vi khuẩn gây bệnh trong đường hô hấp của lợn con
- Vi khuẩn Streptococcus
Liên cầu khuẩn streptococcus được Rivalta lần đầu tiên phát hiện vào
năm 1873 trong mủ nhiễm trùng ở ngựa
Theo Nguyễn Quang Tuyên, (2008) [21] Liên cầu khuẩn là những hìnhcầu xếp thành chuỗi uốn khúc, uốn khúc dài hay ngắn như chuỗi hạt Liêncầu khuẩn có ở khắp mọi nơi trong tự nhiên Trong cơ thể động vật liên cầukhuẩn có ở da, niêm mạc, sống hoại sinh ở đường tiêu hóa, hô hấp, xoang âmđạo và một số có khả năng gây bệnh
Ở động vật, liên cầu khuẩn thường gây nên những chứng mưng mủ,
những bệnh biến chứng hay cục bộ Streptococcus gây bệnh viêm não ở lợn
cai sữa và lợn vỗ béo, xảy ra khi chúng được nuôi nhốt chung, có thể gây chếtđột ngột, sốt, triệu chứng thần kinh, gây viêm khớp ở lợn con Viêm khí quảnphổi do Streptococcus suis làm dung huyết β yếu gây ra
- Vi khuẩn Pasteurella multocida (gây bệnh viêm phổi lợn)
Pasteurella multocida được phát hiện lần đàu tiên bởi Bolinger năm 1878
Theo Nguyễn Quang Tuyên, (2008) [21] Pasteurella multocida gây bệnh
bại huyết, xuất huyết cho gia súc, gia cầm thường gọi là bệnh tụ huyết trùng
Trang 14Pasteurella multocida là một cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, hình trứng, hay
bầu dục, có kích thước 0,25- 2,4 x 0,4 – 1,5µ, không có lông, không di động,không hình thành nha bào, sính sản bằng cách nhân đôi, khi nhuộm màu bắtmàu Gram âm Trong cơ thể động vật mắc bệnh có hình thành giáp mô,nhưng khi nhuộm màu khó quan sát thấy
Bệnh viêm phổi do Pasteurella multocida gây ra là kết quả của sự lay
nhiễm vi khuẩn vào phổi Bệnh thường thấy ở giai đoạn cuối của bệnh viêmphổi cục bộ hay ở những bệnh ghép ở đường hô hấp của lợn Vi khuẩn thườngxuyên cư trú trên đường hô hấp của lợn do vậy thường rất khó tiêu diệt Vikhuẩn Pasteurella multocida thường kết hợp với những tác nhân khác như vikhuẩn Mycoplasma hyopneumoniae, làm cho quá trình viêm phổi càng thêmphức tạp
- Vi khuẩn Mycoplasma hyopneumonia (gây suyễn lợn)
Bệnh viêm phổi truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh suyễn, là một bệnh
truyền nhiễm ở phổi do Mycoplasma hyopneumonia gây ra.
Nguyên nhân gây bệnh:
Theo Phạm Sỹ Lăng và cs, (2007) [11] cho biết: nguyên nhân chính là
Mycoplasma hyopneumonia thuộc nhóm PPLO (Pleuro Pleumonia Like
Organism), một loại vi sinh vật ký sinh ngoại bào, là loại vi sinh vật có kíchthước lớn hơn virus và nhỏ hơn vi khuẩn
Bệnh suyễn phát sinh luôn kèm theo những điều kiện như: tiểu khí hậuchuồng nuôi kém, hàm lượng amoniac cao, biên độ nhiệt trong ngày lớn, bụibặm và các stress trong chăn nuôi, quản lý kém
Mycoplasma hyopneumonia thuộc bộ Mycoplasmatales thuộc họ Mycoplasmataeae, giống Mycoplasma Kích thước khá nhỏ bằng khoảng 1/5
vi trùng ( 400 – 1200nm ) ( Tajima và cs, 1982 ) [39]
Mycoplasma hyopneumonia bị vô hoạt trong vòng 48h ở điều kiện
khô, nhưng tồn tại đến 17 ngày ở nước 2 - 7ºC Trong phổi tồn tại 2 tháng ở
Trang 15nhiệt độ -25ºC và từ 9 – 11 ngày ở nhiệt độ 1 – 6 º C Nó có khả năng phântán trong không khí với đường kính 3 – 3,5km, do đó dễ lây lan nhất là trongđiều kiện thời tiết lạnh và khí hậu ẩm
2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, kháng bệnh của lợn con giai đoạn theo mẹ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn gồm hai nhóm:các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố bên trong:
Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhấtảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn Quá trình sinh trưởng phát dụccủa lợn tuân theo các quy luật sinh học, nhưng chịu ảnh hưởng của các giốnglợn khác nhau Do ảnh hưởng của các tuyến nội tiết và hệ thống thần kinh màhình thành nên sự khác nhau giữa các giống lợn nguyên thuỷ và các giống lợn
đã được cải tiến, cũng như các giống lợn thành thục sớm và giống lợn thànhthục muộn Sự khác nhau này không những khác nhau về cấu trúc tổng thể của
cơ thể mà còn khác nhau ở sự hình thành nên các tế bào, các bộ phận của cơthể và đã hình thành nên các giống lợn có hướng sản xuất khác nhau như:Giống lợn hướng nạc, hướng mỡ
Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của lợn là quátrình trao đổi chất trong cơ thể Quá trình trao đổi chất xảy ra dưới sự điềukhiển của các hormon Hormone tham gia vào tất cả các quá trình trao đổichất của tế bào và giữ cân bằng các chất trong máu Trong thời kỳ đầu tiêncủa quá trình sống, kể cả khi chưa có sự hoạt động của tuyến giáp đã có sựtham gia của tuyến ức trong điều khiển quá trình sinh trưởng Về sau điềukhiển quá trình sinh trưởng có sự tham gia của tuyến yên Hormone của thuỳtrước tuyến yên STH (Somatotropin hormone) là loại hormone rất cần thiếtcho sinh trưởng của cơ thể Theo Hoàng Toàn Thắng và cs, (2006) [22]: STH
Trang 16có tác dụng sinh lý chủ yếu kích thích sự sinh trưởng của cơ thể bằng cáchlàm tăng sự tổng hợp protein và kích thích sụn liên hợp phát triển, tăng tạoxương (nhất là các xương dài) Khi thiếu hoặc thừa loại hormone này sẽ dẫnđến cơ thể quá nhỏ bé (nanismus) hoặc quá to (gigantismus).
- Các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dụccủa cơ thể lợn bao gồm dinh dưỡng, nhiệt độ môi trường, ánh sáng và cácyếu tố khác
+ Dinh dưỡng
Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu không có một môitrường dinh dưỡng và thức ăn hoàn chỉnh Khi chúng ta đảm bảo đầy đủ vềthức ăn, bao gồm cả số lượng và chất lượng thức ăn, thì sẽ góp phần thúc đẩyquá trình sinh trưởng và phát triển của các cơ quan trong cơ thể
+ Nhiệt độ và ẩm độ môi trường
Nhiệt độ môi trường không chỉ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe màcòn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cơ thể Nếu nhiệt độ môitrường không thích hợp thì sẽ không thể đảm bảo quá trình trao đổi chất diễn
ra bình thường cũng như cân bằng nhiệt của cơ thể lợn
Nhiệt độ chuồng nuôi có liên quan mật thiết với ẩm độ không khí, ẩm
độ không khí thích hợp cho lợn ở vào khoảng 70%
+ Ánh sáng
Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của ánh sáng đối với lợn người ta thấyrằng ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát dục của lợn con,lợn hậu bị và lợn sinh sản hơn là lợn vỗ béo Khi không đủ ánh sáng sẽ làmảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, đặc biệt là quá trình trao đổikhoáng Đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi, nếu không đủ ánh sángthì tốc độ tăng khối lượng sẽ giảm từ 8,5 - 12%, tiêu tốn thức ăn giảm 8 -
Trang 179% so với lợn con được vận động dưới ánh sáng mặt trời (Trần Văn Phùng
và cs, 2004 [16])
Đối với lợn vỗ béo nhu cầu về ánh sáng thấp hơn, đặc biệt sau khi lợn
ăn xong Trong thực tế ở một số trang trại, người ta đã giảm cường độ chiếusáng xuống mức tối thiểu cho lợn vỗ béo, đặc biệt cho các giống lợn cao sản
và cũng không có một phát hiện nào về ảnh hưởng của thiếu ánh sáng đối vớilợn vỗ béo
+ Các yếu tố khác
Ngoài các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của lợn đã nêutrên còn có các yếu tố khác như vấn đề chuồng trại, chăm sóc, nuôi dưỡng,tiểu khí hậu chuồng nuôi như không khí, tốc độ gió lùa, nồng độ các khí thải Nếu chúng ta cung cấp cho lợn các yếu tố đủ theo yêu cầu của từng loại lợn sẽgiúp cho cơ thể lợn phát triển đạt mức tối đa
* Sinh lí tiết sữa của heo nái
Khả năng tiết sữa là một chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá sức sản suấtcủa lợn nái, vì nó ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống cũng như khối lượng cai sữacủa lợn con sau này
Quy luật tiết sữa của lợn mẹ có đặc điểm là năng suất sữa tăng dần từlúc mới đẻ và đạt sản lượng cao nhất vào lúc 21 ngày tuổi, sau đó giảm dần.Căn cứ vào đặc điểm này, trong thực tế sản xuất người ta lấy khối lượng lợncon toàn ổ lúc 21 ngày tuổi để đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ
Qua theo dõi, sản lượng và chất lượng sữa ở các vị trí vú khác nhaucũng không giống nhau Các vú ở phía trước ngực sản lượng sữa cao, phẩmchất tốt còn các vú phía sau nhìn chung thấp Theo Trương Lăng, (2003) [9]:
vú trước lượng sữa tiết ra nhiều hơn Trong chu kỳ tiết sữa, lợn con bú vú sauđược 32 - 39 kg sữa thì lợn con bú vú trước được khoảng 36 - 45 kg sữa, vì
Trang 18oxytoxin theo máu đến tuyến vú phía trước sớm hơn, kéo dài hơn nên vútrước nhiều sữa hơn.
Theo Trần Văn Thịnh, (1982) [23]: Thức ăn đầu tiên của lợn con là sữađầu Sữa đầu có màu trong hơi vàng và đặc, tiết ra trong 2 - 3 ngày đầu khi
đẻ Trong sữa đầu, các thành phần hoá học đều đặc hơn sữa thường như:lượng protein gấp 3 lần sữa thường (17 - 18% so với 5 - 6%) Trên 50%protein của sữa đầu là globulin, đặc biệt là γ- globulin Hàm lượng γ -globulin giảm rất nhanh, sau 12 giờ đã giảm đi 3/4, γ- globulin là thành phầnquan trọng tạo nên sức đề kháng chống đỡ bệnh tật của lợn con sơ sinh
Theo Từ Quang Hiển và cs, (2001) [7] nhất thiết lợn con sơ sinh cần phảiđược bú sữa đầu giúp cho lợn con có sức đề kháng chống bệnh Trong sữa đầu
có albumin và globulin cao hơn sữa thường, đây là các chất chủ yếu giúp cho lợncon có sức đề kháng Vì thế cần cho lợn con bú sữa trong ba ngày đầu, đảm bảotoàn bộ số con trong ổ được bú hết lượng sữa đầu của lợn mẹ
Khả năng tiết sữa của lợn mẹ giảm rõ rệt sau 3 tuần tiết sữa nuôi con.Đồng thời, hàm lượng các chất khoáng đặc biệt là sắt và canxi còn rất ít, không
đủ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của lợn con Lúc này mâu thuẫn giữa khả năngcung cấp sữa của lợn mẹ và nhu cầu dinh dưỡng của lợn con nảy sinh Đó cũng
là lúc ta cần bổ sung thức ăn sớm cho lợn con (Từ Quang Hiển và cs, 2001)[7]
Để lợi dụng khả năng tiết sữa của lợn mẹ, người ta thường cho lợn concai sữa sớm vào ngày thứ 21 hoặc ngày thứ 28, hoặc ngày thứ 42… tuỳ theotrình độ chăn nuôi của từng cơ sở (Nguyễn Văn Thiện và cs, 1996) [18]
Sản lượng sữa của lợn mẹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thức ăn, chămsóc nuôi dưỡng… Vì vậy, trong giai đoạn lợn mẹ nuôi con thì thức ăn cho lợn
mẹ cần đủ chất dinh dưỡng Chăm sóc lợn mẹ ăn với khẩu phần đầy đủ chấtdinh dưỡng không ngừng nâng cao sản lượng sữa mà còn giảm tỷ lệ hao mòncủa lợn mẹ
Trang 192.1.2 Hiểu biết về kháng sinh
Nguồn gốc
Khái niệm: Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo phức tạp
mà hiện nay chỉ mới biết được một số chất Phần lớn là những chất do nấm vikhuẩn tạo ra hoặc do bán tổng hợp…có tác dụng điều trị đặc hiệu do ức chếmột số quá trình sống của vi sinh vật
Danh từ kháng sinh tố bắt nguồn từ Waksman, nghĩa là bắt nguồn từviệc phát minh ra streptomycin của ông
Những khái niệm về hiện tượng kháng sinh lại được bắt nguồn từ nhữngcông trình của Alexander Fleming năm 1928 bằng một sự tình cờ khi nuôi cấystaphylococcus, có những sợi nấm phát triển trên mặt thạch do đó màstaphycoccus không phát triển được, bị chết Ông đã giả thiết một cách sángsuốt, đúng đắn là trong quá trình phát triển của nấm này, nó đã sản xuất ramột loại chất nào đó có khả năng chống lại staphylococcus, ông gọi nó làpenicillin và nó được sản sinh ra từ sợi nấm penicilinumnotatum
Tới năm 1938, một số nhà khoa học của nhóm Oxford đã nghiên cứu đểtinh chế penicillin Năm 1940 đã sản xuất thành công penicillin thô và đã thửnghiệm trên động vật cho kết quả tốt Do ảnh hưởng của chiến tranh thế giớilần thứ 2 nhóm này đã sang Mỹ Tại đây đã có sự hợp tác giữa các nhà khoahọc, giải quyết nhiều vấn đề và đã đưa thuốc sử dụng trong lâm sàng, năm
1943 điều trị được nhiều bệnh nhân Năm 1946 được penicillin kết tinh.Penicillin đã mở ra thời kỳ hoàng kim cho y học Thời đại của chất kháng sinh
và do vậy Feleming đã được nhận giải thưởng Nobel
Cho tới nay đã có hàng ngàn loại kháng sinh được ra đời, tuy nhiên chỉ
có một số it được sử dụng rộng trong lâm sàng, vì nhiều loại kháng sinh đãgây ra độc, một số loại kháng sinh có hoạt phổ hẹp, một số loại kháng sinh cógiá thành cao
Trang 20
Phân loại kháng sinh
* Phân loại dựa trên cơ chế tác động gồm:
+ Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: do tác động lên quá trình tổnghợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ bị đại thực bào, phá vỡ do thay đổi áp suấtthẩm thấu
+ Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn: làm cho quá trình sinh mã hóakhông chính xác, ngăn cản việc gắn các acid amin vào chuỗi polypeptid
+ Ức chế tổng hợp acid nhân vi khuẩn : ngăn cản quá trình sao mã,ngăn cản quá trình nhân đôi của ADN, ngăn cản ức chế quá trình tạo acidnucleic
+ Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
+ Làm thay đổi tính thấm của màng tế bào
* Phân loại dựa theo cấu trúc hóa học gồm
Trang 21+ Theo dõi hiệu quả trị liệu, phối hợp kháng sinh
có hoạt tính với hầu hết các vi khuẩn Gram âm và Gram dương như: liên cầukhuẩn, tụ cầu khuẩn không tạo penicilase, H.influenzae, diplococuspneumoniae Amoxicilin không có hoạt tính với vi khuẩn tiết penicilinase,đặc biệt với các tụ cầu kháng menicilin Phổ tác dụng sẽ rộng hơn khi dùngđồng thời với subactam và acid claulanic một chất ức chế Beta-lactamase Amoxicilin bền vững trong môi trường acid dịch vị Hấp thu không bịảnh hưởng của thức ăn, nhanh và hoàn toàn hơn qua đường tiêu hóa so vớiampicilin Khi cơ thể tiếp nhận amoxicilin, phân bố nhanh vào hầu hết các mô
và dịch trong cơ thể trừ mô não và dịch não tủy, nhưng khi mô não bị viêm thìamoxicilin lại khuếch tán vào dễ dàng
Chỉ định với các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, nhiễm khuẩnđường hô hấp dưới do liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn không tiếtpenicilinase và H.influenzae, nhiễm khuẩn đường mật, nhiễm khuẩn da…+ Colistin sulface
Là thuốc kháng sinh nhóm polymyxin, thường dùng để điều trị nhữngtrường hợp nhiếm khuẩn nặng di vi khuẩn Gram âm, đặc biệt là nhiễmPseudomonas aeruginosa Phổ kháng khuẩn và cơ chế của Colisin cũng nhưPolymicin B, nhưng colistin sulface thì có tác dụng hơi kém hơn, còn colistinsulformethat thì có tác dụng yếu hơn nhiều polymycin
Trang 22Colistin tác dụng tại phổi chỉ giới hạn ở các vi khuẩn Gram âm:
Pseudomonas aeruginosa, E.coli, klebsiella, enterobacter, salmonella, sigella…chưa thấy nói dến vi khuẩn trở nên kháng thuốc theo cơ chế di
truyền hay qua trung gian plasmid
Colistin được hấp thu qua đường tiêu hóa và không được hấp thu qua
da lành Sau khi uống hay được truyền từ sữa mẹ với lợn con theo mẹ thìthuốc đào thải qua phân dưới dạng không đổi
Colistin sulformethat đào thải chủ yếu ở cầu thận dưới dạng không đổihoặc dạng chuyển hóa
Amoxycol là kháng sinh kết hợp, phổ rộng Thuốc có tác dụng chống cácbệnh nhiễm khuẩn chung và các bệnh gây ra do vi khuẩn Gram (-), Gram (+),sprirochele…
Sự kết hợp Amoxicillin và Colistin là một nghiên cứu khoa học đemlại hiệu quả cao trong phòng trị bệnh, thuốc có phổ kháng khuẩn rộng
Cơ chế tác dụng
+ Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: do tác dụng lên quá trình trìnhtổng hợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ bị đại thực bào, phá vỡ do thay đổi ápsuất thẩm thấu
+ Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn: làm cho quá trình sinh mã hóakhông chính xác, ngăn cản việc gắn các acid amin vào chuối polypeptid
+ Ức chế tổng hợp acid nhân vi khuẩn: ngăn cản quá trình sao mã, ngăncản quá trình nhân đôi của AND, ngăn cản ức chế quá trình tạo acid nucleic.+ Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
+ Làm thay đổi tính thấm của màng tế bào
Cách sử dụng
Bổ sung vào thức ăn của lợn nái, tác động lên lợn con qua việc bú sữa
mẹ Đây là các hợp chất có tác dụng hạn chế hoặc ngăn chặn vi khuẩn phát
Trang 23triển Bao gồm các kháng sinh (các chất nấm men, mốc và các vi sinh vậtkhác tạo ra một cách tự nhiên), các hóa chất trị liệu, các chất được tổng hợpbằng phương pháp hóa học Chúng được bổ sung vào thức ăn với hàm lượngthấp, dưới liều điều trị để kích thích sinh trưởng, tăng cường hiệu quả sử dụngthức ăn, giảm tỷ lệ chết và còi cọc, tăng khả năng sinh sản Các chất khángkhuẩn cũng được dùng từ liều trung bình tới liều cao để ngăn ngừa lợn cómang mầm bệnh và để trị bệnh của lợn Hiện tại có 17 loại kháng khuẩn đãđược chấp nhận dùng cho thức ăn của lợn Trong đó, có 8 loại phải ngừngdùng trước khi giết mổ 5 – 70 ngày, 9 loại không cần thời gian thải thuốc Tác dụng của các chất kháng khuẩn làm tăng năng suất và hiệu quả ởlợn đã được công bố trên nhiều tài liệu (Hays, 1978 [31]; Zimmerman, 1986[40] và Cromwell, 1991 [29]) Tóm tắt từ 1194 thí nghiệm trên 32555 con lợncho thấy tác dụng của chất kháng khuẩn làm tăng tốc độ sinh trưởng 16,4%đối với lợn sau cai sữa (7 – 25kg), 10% đối với lợn choai (17 – 49kg) 4,25 đốivới lợn vỗ béo (64 – 89kg).
Hiệu quả sử dụng thức ăn của đàn lợn trên cũng tăng lên là 6,9 4 và 5– 2,2% tương ứng Lợn nuôi trong điều kiện thực tế có bổ sung chất khángkhuẩn vào thức ăn có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với lợn đối chứng trongtrại thí nghiệm (Cromwell, 1991 [29]) Tóm tắt trong 67 thí nghiệm ở lợn conkhi bổ sung kháng khuẩn tỷ lệ chết giảm một nửa (4,3% so với 2%), ngay cảkhi bệnh nặng lợn con cũng chết ít hơn (15,6% so với 3,1%) (Madox, 1985)[36]
Chất kháng khuẩn cũng có tác dụng trong việc cải thiện năng suất sinhsản (Cromwell, 1991) [29] Tóm tắt 9 thí nghiệm (1931 nái) thấy tỷ lệ đẻ tăng
từ 75,4% ở lô đối chứng lên 82,15% ở lô thí nghiệm số con đẻ ra sống tang từ 10lên 10,4 con khi bổ sung kháng khuẩn Trong 11 thí nghiệm (2105 nái)có dùng
Trang 24chất kháng khuẩn trong khẩu phần ăn lúc nuôi con, tỷ lệ sống đến lúc cai sữatăng (84,9% so với 87,1% sơ sinh sống) và trọng lượng cai sữa cũng tăng.
Hiệu quả của chất kháng khuẩn khi bổ sung vào thức ăn được chia làm
ba loại: tác dụng trao đổi chất, tác dụng dinh dưỡng và tác dụng kiểm soátbệnh tật
Tác dụng đầu tiên là ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất ởcon vật (thí dụ tăng quá trình tổng hợp đạm)
Tác dụng thứ hai là thay đổi quần thể vi sinh dẫn tới việc tăng cường sửdụng các chất dinh dưỡng ở con vật chủ Tác dụng này được minh chứngbằng các bằng chứng là chất kháng khuẩn làm giảm bề dày ruột, do đó làmtăng hấp thu dinh dưỡng và giảm tổng khối lượng ruột, do đó, làm giảm sựmất nhiệt từ các mô bào với hoạt động trao đổi chất cao
- Hầu hết các dữ liệu cho rằng tác dụng kiểm soát bệnh tật là quan trọngnhất Hiệu quả này làm cho chất kháng khuẩn hạn chế các vi khuẩn gây bệnhđặc trưng, bệnh cận lâm sàng, do vậy, cho phép con vật đạt tốc độ sinh trưởnggần với tiềm năng tối đa Cơ chế hoạt động này biểu hiện ở lợn con rõ hơn lợntrưởng thành, lợn nuôi ở môi trường bẩn so với môi trường sạch, lợn yếu sovới lợn khỏe
Quan tâm về an toàn
Một số người quan tâm đến việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chogia súc sẽ tạo nên vi khuẩn đường ruột kháng thuốc, chúng có khả năngtruyền sức kháng này sang vi khuẩn gây bệnh tạo nên mối nguy hại tiềm tàngcho sức khỏe cộng đồng (Smith, 1962 [38]; Falkow, 1975 [30]; Linton, 1977[33]) Mối quan tâm lớn nhất là penicillin và tetracyclin, vì chúng được dùngtrong nhân y
Mặc dù việc chuyển dịch plasmid chống lại các kháng sinh chỉ ở phòngthí nghiệm (R-plasmid)và ở phạm vi rộng trên gia súc, nhưng sự chuyển dịch
Trang 25vi khuẩn kháng thuốc từ động vật thành vi khuẩn kháng thuốc ở người cònchưa có tư liệu rõ ràng Vi khuẩn ở động vật không tấn công một cách hiệuquả ở người nếu không dùng các liều cực lớn và mặc dù vậy, chúng cũng chỉ
có hiệu lực thoảng qua (Smith, 1969 [38])
Cục quản lý thuốc và thực phẩm – FDA đã yêu cầu Viện Y dược tiếnhành nghiên cứu độc lập về ảnh hưởng sức khỏe con người và đưa số liệu vềthiệt hại khi sử dụng penicillin và tetrecyclin liều thấp hơn liều điều trị trongthức ăn gia súc Họ đã không tìm ra các chứng cớ trực tiếp tác động đến sứckhỏe con người khi kháng sinh được sử dụng trong thức ăn gia súc (Viện Ydược, 1988) Tương tự một số kết luận không quả quyết về tác hại tới sứckhỏe con người khi dung liều thấp hơn liều phòng ở gia súc (NRC, 1980; Hộiđồng khoa học và công nghệ nông nghiệp 1981)
Giám sát và quản lý sức kháng thuốc của vi khuẩn ở động vật vàngười còn tiếp tục, không một đường lây truyền nào từ động vật sang ngườiđược mô tả rõ ràng Mặc dù tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh ở người cao, không
có chứng cớ là mức độ và phương cách thay đổi (Lorian, 1986 [35]) Mặc dùchất kháng khuẩn đã được dùng trong thức ăn gia súc suốt hơn 45 năm qua,vẫn không có chứng cớ thuyết phục về tác động bất lợi cho sức khỏe conngười khi dùng kháng sinh liều thấp hơn liều điều trị ở gia súc
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Các chất bổ sung không dinh dưỡng thường được đưa vào khẩu phầncủa lợn Trong đó các tác nhân kháng khuẩn là được sử dụng nhiều nhất Tácnhân kháng khuẩn cùng với các thuốc tẩy ký sinh trùng được cơ quan quản lýthực phẩm và thuốc FDA coi là thuốc Hướng dẫn mức sử dụng sự kết hợpcho giết mổ, được FDA quy định và xuất bản hàng năm trong quyển tóm tắt
về chất bổ sung vào thức ăn gia súc
Trang 26Theo Hays, (1978) [31]; Zimmerman, (1986) [40] và Cromwell,
(1991) [29] đã nghiên cứu tác dụng của các chất kháng khuẩn làm tăng năngsuất và hiệu quả ở lợn đã được công bố trên nhiều tài liệu Tóm tắt từ 1194 thínghiệm trên 32555 con lợn cho thấy tác dụng của chất kháng khuẩn làm tăngtốc độ sinh trưởng 16,4% đối với lợn sau cai sữa (7 – 25kg), 10% đối với lợnchoai (17 – 49kg) 4,25 đối với lợn vỗ béo (64 – 89kg)
Theo Madox, (1985) [36] đã tóm tắt trong 67 thí nghiệm ở lợn con khi
bổ sung kháng khuẩn tỷ lệ chết giảm một nửa (4,3% so với 2%), ngay cả khibệnh nặng lợn con cũng chết ít hơn (15,6% so với 3,1%)
Theo Cromwell, (1991) [29] cho biết chất kháng khuẩn cũng có tácdụng trong việc cải thiện năng suất sinh sản Tóm tắt 9 thí nghiệm ( 1931 nái )thấy tỷ lệ đẻ tăng từ 75,4% ở lô đối chứng lên 82,15% ở lô thí nghiệm số con
đẻ ra sống tang từ 10 lên 10,4 con khi bổ sung kháng khuẩn Trong 11 thínghiệm (2105 nái)có dung chất kháng khuẩn trong khẩu phần ăn lúc nuôi con,
tỷ lệ sống đến lúc cai sữa tăng (84,9% so với 87,1% sơ sinh sống) và trọnglượng cai sữa cũng tăng
Theo Cục quản lý thuốc và thực phẩm – FDA và Viện Y dược đã tiếnhành nghiên cứu độc lập về ảnh hưởng sức khỏe con người và đưa số liệu vềthiệt hại khi sử dụng penicillin và tetrecyclin liều thấp hơn liều điều trị trongthức an gia súc Họ đã không tìm ra các chứng cớ trực tiếp tác động đến sứckhỏe con người khi kháng sinh được sử dụng trong thức ăn gia súc (Viện Ydược, 1988) Tương tự một số kết luận không quả quyết về tác hại tới sứckhỏe con người khi dung liều thấp hơn liều phòng ở gia súc (NRC, 1980; Hộiđồng khoa học và công nghệ nông nghiệp 1981)
Theo Smith, (1969) [38] cho biết vi khuẩn ở động vật không tấn côngmột cách hiệu quả ở người nếu không dung các liều cực lớn và mặc dù vậychúng cũng chỉ có hiệu lực thoảng qua
Trang 272.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo Đào Trọng Đạt và cs, (1955) [4] hệ vi sinh vật đường tiêu hóa củalợn con có vai trò nâng cao khả năng sử dụng thức ăn, đồng thời nâng cao sức
đề kháng của cơ thể lợn Sự phát triển mạnh của vi khuẩn sinh acid và vikhuẩn tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học, đòng thời ức chế các vi khuẩngây thối là một quá trình có lợi cho cơ thể
Theo Đào Trọng Đạt và cs, (1995) [4] trong hệ tiêu hóa của động vật,
hệ sinh vật luôn ổn định đảm bảo sự cân bằng cho hệ tiêu hóa Nếu sự cânbằng này bị phá vỡ thì những vi khuẩn có hại cạnh tranh phát triển gây rốiloạn đường tiêu hóa, gây tiêu chảy (nhất là lợn con theo mẹ) loại vi khuẩn
thường gặp là E.coli va Salmonella
Theo Nguyễn Vĩnh Phước, (1980) [13 ] đã nghiên cứu số lượng vi sinh vật
ở đây tăng hơn nhiều so với ruột non do tác dụng khử trùng của ruột đã khôngcòn, mà các điều kiện về dinh dưỡng, độ ẩm, nhiệt độ lại thuận lợi cho visinh vật
Hệ vi sinh vật chủ yếu là E.coli, cầu khuẩn, trực khuẩn có nha bào entrococcus Ngoài ra, có vi khuẩn phó thương hàn, vi khuẩn brucella,
uốn ván
Theo Nguyễn Quang Tuyên, (2008) [21] Liên cầu khuẩn là những hìnhcầu xếp thành chuỗi uốn khúc, uốn khúc dài hay ngắn như chuỗi hạt Liêncầu khuẩn có ở khắp mọi nơi trong tự nhiên Trong cơ thể động vật liên cầukhuẩn có ở da, niêm mạc, sống hoại sinh ở đường tiêu hóa, hô hấp, xoang âmđạo và một số có khả năng gây bệnh
Theo Phạm Sỹ Lăng và cs, (2007) [11] cho biết: nguyên nhân chính gây
bệnh suyễn lợn là Mycoplasma hyopneumonia thuộc nhóm PPLO (Pleuro
Pleumonia Like Organism), một loại vi sinh vật ký sinh ngoại bào, là loại visinh vật có kích thước lớn hơn virus và nhỏ hơn vi khuẩn
Trang 28Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Lợn nái ngoại sinh sản, lợn con giai đoạn theo mẹ
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm nghiên cứu: Trại lợn Công ty Bình Minh, huyện Mỹ
Đức-Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu: 31/12/2014 – 30/04/2015
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh vào khẩu phần ăn của lợn mẹđến khả năng sinh trưởng của lợn con giai đoạn theo mẹ
- Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh vào khẩu phần ăn của lợn mẹđến khả năng kháng bệnh của lợn con giai đoạn theo mẹ
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Dùng phương pháp phân lô so sánh, đảm bảo nguyên tắc đồng đều
Trang 29Bảng: 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
+ Thức ăn cho lợn thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp dạng viên loại 567SFcủa Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam
+ Lợn con tập ăn bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên loại 550SFcủa Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam, chia làm nhiều bữa nhỏ
Bảng: 3.2 Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi
- Cân lợn con các thời điểm: SS, 7, 14, 21ngày tuổi
- Cân buổi sáng, trước khi cho ăn, cùng một người cân và sử dụng mộtloại cân
- Ghi chép lượng thức ăn sử dụng hàng ngày
Trang 30- Theo dõi thường xuyên tình hình sức khỏe đàn lợn thí nghiệm.
* Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định
Khả năng sinh trưởng của lợn con thí nghiệm
- Sinh trưởng tích lũy: Khối lượng TB của lợn qua các kỳ cân (kg)
- Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
Khả năng chuyển hóa thức ăn
- Tiêu tốn thức ăn tập ăn/ kg tăng khối lượnG
TTTA (kg) = Σ KL thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg)
Σ KL lợn tăng trọng kỳ (kg)
- Tiêu tốn ME và Protein/ kg tăng khối lượng
Tiêu tốn ME (Kcal) = ΣME tiêu thụ trong kỳ (Kcal)
ΣKL lợn tăng trong kỳ (kg)