Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
192 KB
Nội dung
CÚM TS Nguyễn Lô Đại học Y Huế CẢM LẠNH VÀ CÚM • Cảm lạnh : viêm đường hô hấp, lành tính do nhiều nguyên nhân khác nhau. • Có thể do virut : adenovirus, rhinovirus, arenavirus, coronavirus. • Do vi khuẩn : liên cầu, phế cầu, HI • Gần đây một chủng coronavirus hoang dại (từ chồn hương) gây SARS. ĐỊNH NGHĨA CÚM - Do các chủng virut cúm gây ra - Virut cúm A có thể tạo thành dịch - Đa số bệnh nhẹ, nhưng một số có thể tử vong - Cúm người và cúm các động vật khác vốn không gây bệnh chéo - Gần đây, do đột biến, cúm gia cầm đã gây bệnh cho một số ít người NGUYÊN NHÂN • Virut cúm :Orthomyxoviridae inffluenza • Có 3 type : A, B, C • Type A có KN H và N biến đổi tạo thành các biến chủng khác nhau. • KN H : từ H1 đến H15 • KN A : từ A1 đến A9 • Gây bệnh cho người : từ H1 đến H3 và N1-N3 DỊCH TỄ HỌC • Nguồn bệnh : Người và có thể động vật • Đường lây : Từ người sang người qua đường hô hấp. Từ động vật sang người chưa rõ. Cúm chim có thể gây bệnh cho người • Virut A gây nhiều đại dịch cho người và chim.(H5N1) • Có thể có giao thoa, tái tổ hợp thành các chủng mới gây dại dịch. VIRUT CÚM A • KN H và N thường thay đổi • Nếu thay đổi ít về KN : dời KN • Thay đổi nhiều : chuyển KN • Genome gồm 8 mảnh dễ lắp ráp tạo thành tổ hợp gen mới. • Nguy cơ tổ hợp giữa virut cúm người với cúm động vật (gia cầm H5N1) SINH LÝ BỆNH • KN H giúp VK bám vào biểu mô hô hấp • Virut nhân lên rồi với KN N chúng phóng thích ra để xâm nhập các TB khác. • Không tìm thấy virut cúm ngoài đường hô hấp • Phản ứng cơ thể : Interferon, KT kháng N, kháng H LÂM SÀNG thể điển hình • Ủ bệnh : 2-3 ngày • Khởi phát đột ngột : sốt, viêm long hô hấp trên, đau lưng, mệt mỏi • Toàn phát : Sốt, đau cơ, khớp. Ho, rát cổ • Thực thể : không phát hiện gì • Hồi phục trong vòng 5-7 ngày • Suy nhược sau cúm kéo dài BIẾN CHỨNG • VIÊM PHỔI: bội nhiễm vi khuẫn, do chính virut cúm (nặng) vì có thể ARDS. • Hội chứng RYE : (virut cúm B, trẻ em(6-11t), dùng Aspirin) : Phù não, hạ đường huyết, tổn thương gan và thận. • Nặng thêm bệnh mạn tính đang có : suy tim, viếm xoang, viêm PQ mạn • Hiếm : viêm não, viêm tủy, Guillain Barré CHẨN ĐOÁN • LÂM SÀNG : - dịch tễ - viêm long hô hấp trên - Đau cơ khớp - Suy nhược kéo dài XÁC ĐỊNH : huyết thanh học (tìm KT) với ELISA, tìm RNA virut với PCR [...]...CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT • • • • Cúm chim H5N1 : Tiếp xúc với gia cầm có bệnh Phân lập virut, huyết thanh học, PCR SARS : do coronavirus Nguy hiểm Nhiễm Mycoplasma Cảm lạnh do các nguyên nhân khác ĐIỀU TRỊ • • • • • Kháng sinh đặc hiệu : Với cúm người : Amantadin và Rimantadin Dùng . NGHĨA CÚM - Do các chủng virut cúm gây ra - Virut cúm A có thể tạo thành dịch - Đa số bệnh nhẹ, nhưng một số có thể tử vong - Cúm người và cúm các động vật khác vốn không gây bệnh chéo - Gần. CÚM TS Nguyễn Lô Đại học Y Huế CẢM LẠNH VÀ CÚM • Cảm lạnh : viêm đường hô hấp, lành tính do nhiều nguyên nhân khác nhau. • Có. ĐOÁN • LÂM SÀNG : - dịch tễ - viêm long hô hấp trên - Đau cơ khớp - Suy nhược kéo dài XÁC ĐỊNH : huyết thanh học (tìm KT) với ELISA, tìm RNA virut với PCR CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT • Cúm chim H5N1 :