I/Mở đầu• - Trong thời gian gần đây rất nhiều thông tin về trường hợp thực phẩm có chứa chất tạo đục DEHP và gây nên sự hoang mang trong cộng đồng người tiêu dùng trong nước.. • Nhằm gi
Trang 1CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
Trang 2CHỦ ĐỀ:
Chất tạo màu DEHP
• GVHD: Nguyễn Thuần Anh
• NHÓM: 2
Trang 5I/Mở đầu
• - Trong thời gian gần đây rất nhiều thông tin về trường hợp thực phẩm có chứa chất tạo đục DEHP và gây nên sự hoang mang trong cộng đồng người tiêu dùng trong nước.
• Nhằm giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về DEHP nói riêng về các chất phụ gia tạo đục sử dụng trong các loại thực phẩm nói chung để tránh những sự hoang mang quá mức của người tiêu dùng.
• -Dưới góc độ các bằng chứng khoa học có phải DEHP là một chất gây ung thư nguy hiểm không?
Trang 6II/Tổng quan về DEHP
1/ DEHP là gì?
DEHP là một hóa chất hữu cơ và
từ viết tắt của di(2-ethylhexyl)9 phthalate ( công thức hóa học C24H38O4).Loại hóa chất này còn được biết đến dưới những cái tên khác như dioctyl
phthalate (DOP), hay ethylhexyl) phthalate (BEHP)
Và nó là một dẫn chất của phthalate.
Trang 7• Ngoài DEHP, nhiều hóa chất khác có cấu trúc tương
tự tạo thành nhóm gọi là các “dẫn chất phtalat” như monobutyl phtalat (MBP), dibutyl phtalat (DBP), benzylbutyl phtalat (BZBP), monomethyl phtalat (MMP)
Trang 92.Tính chất và ứng dụng
a Tính chất
- DEHP là một chất lỏng không màu, không mùi, sánh như dầu và có nhiệt độ sôi khoảng 370oC
Có khả năng nhũ hóa, phân tán trong nước.
- Nó không bốc hơi một cách dễ dàng và ít khi tồn tại trong không khí ngay cả ở gần nơi sản xuất
- DEHP dễ dàng hòa tan trong các chất liệu như
xăng, thuốc tẩy sơn móng tay, dầu hơn là trong môi trường nước
-, DEHP có thể xem như không tan (độ tan chỉ từ
23-30μg/lít), nhưng dễ dàng phân tán và tạo thành dung dịch có tính keo ngăn cản sự truyền suốt của ánh sáng, làm cho dung dịch trở nên đục( đây
chính là lý do DEHP được sử dụng làm chất tạo đục trong một số loại thực phẩm, đặc biệt là các loại nước giải khát)
Trang 10Ứng dụng trong thực phẩm
• DEHP được dùng trong thực phẩm thay thế dầu cọ vì là hóa chất công nghiệp rẻ tiền
Trang 11b.Ứng dụng
Ứng dụng trong công nghiệp:
Đây là loại hóa chất tạo độ dẻo thường sử
dụng trong ngành nhựa và thường được
dùng làm chất hóa dẻo cho bao bì nhựa
(chai, can, túi, bao, gói, đầu núm vú, bình
sữa, đồ chơi trẻ con bằng chất dẻo, nhựa )
Trang 133/Tác hại
• Hóa chất này làm tăng nguy cơ dị tật cơ quan sinh dục ở bé trai và dậy thì sớm ở bé gái Các nghiên cứu trước đây trên động vật cho thấy phtalate có thể gây rối loạn hormone làm tổn thương quá trình sinh sản.
Trang 14• Điều đáng nói ở đây, DEHP rất dễ rời bỏ chất gốc là PVC từ nhựa, túi nilon,sản phẩm đồ hộp, từ ống thổi, từ đồ chơi
để phân tán vào cơ thể Thế nên, nhiều nước đã cấm lưu hành đồ chơi có DEHP, cấm đưa DEHP vào sản xuất thứ này cho trẻ em
Trang 15• Trong quá trình sử dụng các sản phẩm nói trên, dẫn chất phtalat bị thôi ra (ngấm
ra từ từ) và theo đường tiêu hóa vào cơ thể người.
• DEHP còn gây ra những ngộ độc cấp tính có thể gây tử vong tại chỗ.
Trang 16• Ngoài ra, trẻ có hàm lượng DEHP cao nhất thì nguy cơ bị béo phì tăng gấp
5 lần so với những trẻ có hàm lượng DEHP thấp nhất.
• Dễ dàng bị tan vào trong máu khi chúng
ta tiếp xúc hoặc tiêu thụ
Trang 17DEHP TRONG MỘT SỐ THỰC PHẨM
Trang 18III/ Cách phòng ngừa,các tiêu chuẩn về DEHP trong thực phẩm
a/ Cách phòng ngừa
• Người tiêu dùng khi lựa chọn thực phẩm cần có sự tìm hiểu kỹ
• Hạn chế sử dụng bao bì nilon,các vật dụng bằng nhựa không cần thiết
• Nâng cao hiểu biết của mọi người về DEHP để có cách phòng ngừa chính xác
• Tăng cường sát hạch thị trường thực phẩm để ngăn chặn kịp thời các sản phẩm có nhiễm DEHP quá mức
Trang 19• Hạn chế tiêu thụ thực phẩm đóng hộp,chế biến cách ăn thực phẩm tươi sống
• Hạn chế tiêu thụ soda và bia lon
• Tránh các đồ uống và thực phẩm bị ô nhiễm với DEHP
• Đối với trẻ sơ sinh, tránh sử dụng các chai cho trẻ bú hoặc tách sippy làm bằng nhựa policacbonate
Trang 20b/ Các tiêu chuẩn về DEHP trong thực phẩm
• Ngày 28/06/2011, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 2204/QĐ-BYT quy định tạm thời mức giới hạn nhiễm chéo DEHP trong thực phẩm Theo đó, quy định mức DEHP nhiễm chéo cho
phép là 1,5 mg/kg đối với thực phẩm rắn và lỏng (không bao gồm nước uống đóng chai)
Trang 21• Giới hạn cho phép tiếp xúc qua da của DEHP là 0.1% theo qui định trong phụ lục Annex XII mục 43 của bộ tiêu chuẩn REACH regulation (EC) No 1907/2006; hoặc
CA Prop 65, thử nghiệm theo phương pháp EN 1811; EN 12472: 2005, trong nước uống là 6 ppb.và trong không khí là là 5 mg/m3.
Trang 22• Hiện tiêu chuẩn DEHP của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là 8 ppt/kg thực phẩm, tiêu chuẩn của Mỹ là 6 ppt/kg thực phẩm
• Cho đến nay, Ủy ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế CODEX chưa có quy định về giới hạn tối đa trong thực phẩm đối với DEHP