- Tất cả bệnh nhân đều cĩ tần số mạch trong giới hạn bình thường, trung bình là 94 lần/phút.
4. Âm thổi tâm thu (ATTT ):
Trong nghiên cứu của chúng tơi cĩ đến 98,4% cĩ ATTT, chỉ cĩ 1 ca (1,6%) khơng cĩ ATTT. Vị trí thường gặp nhất là ổ van ĐMC 54,1%; kế đến là ổ Erb-Botkin, 21,3% ; và cuối cùng là ổ van ĐMP, 18%. Vị trí xuất hiện âm thổi phù hợp với y văn [6,7,8], đa số ở đáy tim.
Theo y văn ATTT gần như là dấu hiệu trung thành nhất của bệnh. Nĩ là manh mối đầu tiên, mà cũng là quan trọng nhất trong tồn bộ bệnh cảnh lâm sàng, để hướng đến bệnh hẹp van ĐMC. Tất cả bệnh nhân hẹp van ĐMC, khơng triệu chứng trong nghiên cứu của chúng tơi đều được phát hiện bệnh thơng qua ATTT. Cĩ 1 ca khơng nghe được âm thổi. Đặc diểm bệnh nhân này là suy tim nặng, cĩ cung lượng tim thấp, nên khơng ghi nhận được âm thổi. Điền này cũng hồn tồn phù hợp với y văn [8]
Cường độ ATTT trong hồi cứu của chúng tơi chủ yếu là 3/6, chiếm 83,7%, tiếp theo là 4/6 với 9,8% , 2/6 là 4,9% và 5/6 là 1,6%. Theo y văn, khơng cĩ sự tương quan giữa cường độ âm thổi và độ nặng của hẹp van vì khi bệnh nhân hẹp van nặng kèm theo suy giảm chức năng thất trái thì cường độ âm thổi sẽ nhỏ lại , khơng tương ứng với mức độ hẹp van [4,6, 8]. Trong một cơng trình nghiên cứu của Brad Munt, Malcolm E. Legget và các cs [16] về mối tương quan giữa độ nặng của hẹp van với khả năng tiên lượng độ hẹp của các biểu hiện lâm sàng, trong đĩ cường độ ATTT, trên 123 bệnh nhân hẹp van ĐMC khơng triệu chứng. Các tác giả cũng đã khaúng định rằng cường độ ATTT, thời
Luận văn tốt nghiệp Bàn luận
Trang 60
gian để cường độ ATTT đạt đỉnh, sự hiện diện của tiếng T2 đơn độc và mạch cảnh nhỏ, chậm trễ là những dấu hiệu cĩ giá trị tiên lượng được kết quả của bệnh cảnh lâm sàng, nhưng khơng thể dùng nĩ để loại trừ hẹp van ĐMC nặng. Khi đĩ siêu âm sẽ cĩ giá trị hơn.
Hướng lan của ATTT trong nghiên cứu của chúng tơi chủ yếu vẫn là lan lên cổ, chiếm 74% và kế đến là lan xuống mỏm, 13%, thể hiện tính đặc thù của ATTT do hẹp van ĐMC. Hướng lan của âm thổi là lan theo dịng máu trong động mạch. Do vị trí giải phẫu của ĐMC trong lồng ngực, mà hướng lan đặc trưng của bệnh hẹp van ĐMC là lan lên động mạch cảnh. Nhưng cĩ 13% bệnh nhân cĩ ATTT lan xuống mỏm. Đây là do hiện tượng Gallavardin, tức là các thành phần cĩ tần số cao trong âm thổi lan xuống mỏm tim. Chính vì đặc điểm phân bố hướng lan lên cổ và xuống mỏm, nên ở giữa là một vùng “yên tĩnh”
khơng cĩ âm thổi, dễ làm nhà lâm sàng cĩ cảm tưởng là tồn tại 2 nguyên nhân bệnh khác nhau trên cùng một bệnh nhân. Đặc biệt khi lá van bị vơi hĩa nhiều, nhưng chưa dính thì dễ dàng tạo ra các thành phần tần số cao trong âm thổi, do đĩ lan xuống mỏm nhiều hơn. Theo y văn khơng cĩ mối liên quan giữa hướng lan với độ nặng của hẹp van[4,8 ].
Qua kết quả trên, chúng tơi nhận thấy đặc điểm phát hiện bệnh của gần như tất cả các bệnh nhân hẹp van ĐMC đã được phẫu thuật tại Viện tim đều thơng qua vai trị ATTT và các đặc điểm của ATTT trong quần thể này đều rất đặc trưng và phù hợp với y văn .