Chương 6: BÀN LUẬN 6.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC:

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả trung hạn của phẫu thuật trên bệnh nhân hẹp van động mạch chủ tại viện tim TP.HCM (Trang 52 - 55)

- Tất cả bệnh nhân đều cĩ tần số mạch trong giới hạn bình thường, trung bình là 94 lần/phút.

Chương 6: BÀN LUẬN 6.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC:

6.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC:

6.1.1 TUỔI:

Tuổi trung bình trong nhĩm nghiên cứu chúng tơi là 38 tuổi

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Cửu Long [1] ( tuổi trung bình là 38,4) và của tác giả Trần Văn Hùng [2] (tuổi trung bình là 32 tuổi). Tuy nhiên theo biểu đồ phân bố tuổi của tác giả Trần Văn Hùng cho thấy dân số nghiên cứu của tác giả tương đối phân bố chuẩn, cịn dân số chúng tơi phân bố khơng đồng nhất, chúng tơi cho rằng sự khác biệt này cĩ thể là do đối tượng nghiên cứu của tác giả là trên bệnh nhân hẹp và hở van ĐMC, cịn đối tượng của chúng tơi chỉ là bệnh nhân hẹp van ĐMC với ảnh hưởng của các yếu tố nguyên nhân theo nhĩm tuổi mà chúng tơi sẽ bàn tới ở phần sau.

6.1.2 GIỚI:

Trong nghiên cứu của chúng tơi, nam giới chiếm tỷ lệ 68,8% cao hơn nữ giới 31,2% và sự khác biệt này cĩ ý nghĩa (p = 0,003)

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Giao và Nguyễn Nhật Thỏa [3] bệnh gặp ở nam giới nhiều gấp hai lần nữ giới và tương tự với tác giả Trần Văn Hùng [2] nam giới chiếm tỷ lệ (77%) so với nữ giới là (23%).

Theo đa số các tài liệu về bệnh lý hẹp van ĐMC trong và ngồi nước [6, 17] thì tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới, nhất là hẹp van ĐMC bẩm sinh.

Tuy nhiên theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Cửu Long [1] trên 40 bệnh nhân hẹp van ĐMC tuổi từ 15 đến 82 thì tỷ lệ nam giới bằng với nữ giới

Luận văn tốt nghiệp Bàn luận

Trang 53

chiếm 50%. Điều đĩ cho thấy rằng bệnh hẹp van ĐMC thường xảy ra ở nam nhiều hơn nữ.

6.1.3 PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN HẸP VAN ĐMC

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh hẹp van ĐMC là thấp tim (42,6%), kế đến là nguyên nhân bẩm sinh (41%), trong đĩ chiếm đa số là nguyên nhân van ĐMC 2 lá bẩm sinh vơi hố.

Theo tác giả Trần Văn Hùng thì tỷ lệ bệnh nhân cĩ tổn thương van ĐMC do nguyên nhân hậu thấp là (84,8%). Kết quả của chúng tơi khác vời kết quả của tác giả cĩ thể là do đối tượng nghiên cứu của tác là bệnh nhân vừa hẹp vừa hở van ĐMC, tỷ lệ hở van ĐMC là (70,3%) và hẹp van ĐMC là (18,6%), mà theo y văn đa phần tỗn thương van ĐMC do hậu thấp đều gây hở van ĐMC. Tuy nhiên nguyên nhân hậu thấp trong nghiên cứu của chúng tơi vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất so với các nguyên nhân khác.

6.1.4 THỜI GIAN TỪ KHI KHỞI PHÁT CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG ĐẾN KHI PHẪU THUẬT: NĂNG ĐẾN KHI PHẪU THUẬT:

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy thời gian từ khi khởi phát các triệu chứng cơ năng đến khi phẫu thuật trung bình là 2,3 năm. Theo y văn [6] từ khi khởi phát triệu chứng đau ngực thì thời gian sống cịn là 5 năm nếu khơng được phẫu thuật, cịn khi cĩ ngất thì thời gian sống cịn là 3 năm và khi cĩ suy tim thời gian sống cịn là 2 năm. Cũng theo y văn [6] thì những bệnh nhân cĩ triệu chứng và ở mức độ hẹp vừa và nặng nếu khơng được phẫu thuật thì tỷ lệ tử vong xấp xỉ 25% sau 1 năm và 50% sau 2 năm và hơn 50% các trường hợp tử vong là đột tử. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy rằng thời điểm bệnh nhân được phẫu thuật là hơi muộn điều này cĩ thể là do kiến thức người dân về bệnh tim mạch cịn thấp dẫn đến chậm trễ trong việc điều trị và nguyên nhân khác nữa là cĩ thể do chi phí cho việc điều trị khá cao.

Luận văn tốt nghiệp Bàn luận

Trang 54

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi ghi nhận 72% trường hợp là khơng cĩ tiền căn bệnh lý, cĩ 8% trường hợp là cĩ thấp khớp cấp. Tuy nhiên cĩ 48% là tổn thương van ĐMC do thấp. Điều này cĩ thể là do biểu hiện bệnh thấp tim khơng rõ ràng khiến bệnh nhân khơng ghi nhận các triệu chứng của bệnh khiến tỷ lệ bệnh nhân cĩ tiền căn bị giảm thấp.

6.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG:

6.2.1 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG:

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy tỷ lệ bệnh nhân khơng triệu chứng là 16,66%; cĩ triệu chứng là 83,34%; trong đĩ 3 triệu chứng thường gặp nhất là: khĩ thở, 52,5%; đau ngực, 55,7% và ngất, 14,8%. Đây cũng chính là tam chứng điển hình của bệnh hẹp van ĐMC.

Các bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ 16,66%. Những bệnh nhân này được phát hiện tình cờ trong một lần đi khám vì lí do khác như viêm phổi, khám thường qui cho trẻ,……Theo Ristic-Andelkov A và cs [11] nghiên cứu 78 ca hẹp van ĐMC ở mức độ nặng thấy cĩ 17,9% bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng, rất phù hợp với kết quả của chúng tơi. Pellika PA và cs [12] nghiên cứu 471 bệnh nhân được chẩn đốn hẹp van ĐMC qua siêu âm Doppler từ tháng 1/ 1984 đến tháng 8/ 1987 cũng thấy cĩ 143 bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng, chiếm tỷ lệ 30,36%. Kết quả này cĩ cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi. Chúng tơi cho là sự khác biệt do đặc điểm mẫu nghiên cứu của chúng tơi là những bệnh nhân đã được phẫu thuật, đa số cĩ mức độ hẹp van từ nặng đến rất nặng, nên tỷ lệ khơng triệu chứng thấp hơn là nghiên cứu đơn thuần diễn tiến tự nhiên của bệnh sử của tác giả trên.

Theo y văn[6,7,9], bệnh hẹp van ĐMC cĩ diễn tiến rất chậm, lâu dài. Thậm chí trong nhiều thập kỷ của giai đoạn tiềm ẩn, bệnh nhân vẫn khơng cĩ một triệu chứng nào. Trong khi đĩ tình trạng tắc nghẽn tăng dần, dẫn đến áp lực

Luận văn tốt nghiệp Bàn luận

Trang 55

lên cơ tim cũng tăng dần. Đến khi xuất hiện triệu chứng, thơng thường diện tích lỗ van trung bình đã dưới 1cm2 và từ đây thì diễn tiến lại rất nhanh và điểm kết là tử vong chỉ trong vịng 5 năm. Do đĩ với tính chất thầm lặng nhưng khốc liệt và vẫn cịn hồi phục, vấn đề đặt ra ở nhĩm khơng triệu chứng này là cơng tác khám và phát hiện cũng như can thiệp kịp thời sẽ đưa đến kết quả cải thiện rất tốt, kéo dài thời gian sống cịn và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Kết quả của chúng tơi cũng cho thấy tỷ lệ khơng triệu chứng cơ năng giữa thể bẩm sinh và thể mắc phải xấp xỉ nhau, 6,8% với 9,8%. Điều này cũng hồn tồn phù hợp với y văn [6].

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả trung hạn của phẫu thuật trên bệnh nhân hẹp van động mạch chủ tại viện tim TP.HCM (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)