- Tất cả bệnh nhân đều cĩ tần số mạch trong giới hạn bình thường, trung bình là 94 lần/phút.
6. Đa ëc điểm cấu trúc van:
Chúng tơi ghi nhận tỷ lệ vơi hĩa lá van là 58,3%; dày lá van là 35%; xơ hĩa lá van 18%; van co dúm 11,7%. Đối với mép van, mép dính chiếm 20%; mép vơi hĩa 3,3%. Kết quả vơi hĩa van trên siêu âm của chúng tơi cĩ cao hơn của Nguyễn Minh Giao và Nguyễn Nhật Thỏa (32%) [3]
6.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUNG HẠN CỦA PHẪU THUẬT TRÊN BỆNH NHÂN HẸP VAN ĐMC: BỆNH NHÂN HẸP VAN ĐMC:
6.4.1 Khảo sát hiệu quả trung hạn của phẫu thuật trên bệnh nhân hẹp van ĐMC được phẫu thuật: hẹp van ĐMC được phẫu thuật:
6.4.1.1 Đánh giá tình trạng suy tim theo NYHA trước và sau mổ 2 tuần: mổ 2 tuần:
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy tình trạng suy tim trước mổ độ II chiếm 60,7%, độ I chiếm 39,3%. Vào thời điểm 2 tuần sau mổ thì tỷ lệ suy tim độ I là 60,7%, độ II 39,3%. Như vậy, cĩ sự cải thiện mức độ suy tim theo phân loại NYHA và sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Trong các bệnh án chúng tơi khảo sát phần lớn khơng cĩ ghi nhận tình trạng suy tim theo NYHA ở các thời điểm 6 tháng và 1 năm nên chúng tơi khơng cĩ cơ sở để bàn luận thêm.
6.4.1.2 Sự cải thiện của phân suất tống máu và độ chênh áp trung bình giữa thất trái và ĐMC sau mổ ở các thời điểm: trước mổ, 2 tuần trung bình giữa thất trái và ĐMC sau mổ ở các thời điểm: trước mổ, 2 tuần , 6 tháng và 1 năm sau mổ.
Chúng tơi dùng 2 yếu tố là phân suất tống máu và độ chênh áp giữa trung bình thất trái và ĐMC để đánh giá hiệu quả sau phẫu thuật hẹp van ĐMC.
Luận văn tốt nghiệp Bàn luận
Trang 66
Phân suất tống máu ở các thời điểm trước mổ, 2 tuần, 6tháng , 1năm sau mổ trong nghiên cứu của chúng tơi lần lượt là: 66,9 ± 11,75%; 65,46 ± 11,34%; 70,23 ± 8,42%; 70,9 ± 9,3%.
Chúng tơi nhận thấy vào thời điểm 2 tuần sau mổ, EF cĩ giảm so với trước mổ nhưng sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê, cịn ở thời điểm 6 tháng và 1 năm sau mổ thì các giá trị EF tăng so với trước mổ cĩ ý nghĩa
Theo tác giả Lopez Ayerbe và cộng sự [15] nghiên cứu trên 109 bệnh nhân phẫu thuật hẹp van ĐMC cũng ghi nhận cĩ sự giảm EF sau mổ nhưng sự khác biệt này là cĩ ý nghĩa. Cĩ thể là số lượng bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tơi chưa đủ lớn (61 bệnh nhân) để thấy sự khác biệt này. Mặt khác, báo cáo của tác giả cũng khơng nêu thời điểm khảo sát EF sau phẫu thuật. Tuy vậy tác giả cho là sự giảm EF này do nhiều yếu tố như (thuốc gây mê, ..)
Theo Hồ Huỳnh Quang Trí [5] thì EF 6 tháng sau mổ thay đổi khơng đáng kể so với trước mổ. Chúng tơi cho là sự khác biệt là do đặc điểm bệnh nhân của bệnh nhân phần lớn là hở van ĐMC (63,8%) và hẹp + hở ĐMC (25,6%). Trần Văn Hùng [2] cũng nghi nhận cĩ sự gia tăng EF cĩ ý nghĩa ở thời điểm 1 năm sau mổ.
Kết quả của chúng tơi cho thấy GRAD thất trái với ĐMC ở các thời điểm trước mổ, 2 tuần, 6 tháng, 1 năm sau mổ lần lượt là: 59 ± 19,6mmHg; 21,3 ±
11,75mmHg; 19,8 ± 12,17mmHg; 21,1 ± 12,15mmHg.
Chúng tơi nhận thấy là cĩ sự giảm GRAD thất trái với ĐMC ở thời điểm 2 tuần sau mổ cĩ ý nghĩa so với GRAD trước mổ và sự giảm cĩ ý nghĩa này duy trì cả ở thời điểm 6 tháng và 1 năm sau mổ.
Theo tác giả Lopez Ayerbe và cộng sự [15] cũng ghi nhận sự giảm của GRAD thất trái và ĐMC vào thời điểm sau phẫu thuật cĩ ý nghĩa.
Như vậy với sự thay đổi động học theo thời gian của 2 yếu tố EF và GRAD cho thấy việc phẫu thuật trên bệnh nhân hẹp van ĐMC cĩ hiệu quả đáng
Luận văn tốt nghiệp Bàn luận
Trang 67
kể. Mặt khác chúng tơi cho là sự thay đổi GRAD tương đối ổn định ở các thời điểm 2 tuần, 6 tháng, 1năm sau mổ cho phép lượng giá sớm hiệu quả phẫu thuật trên bệnh nhân hẹp van ĐMC.
6.5 KHẢO SÁT TỶ LỆ TỬ VONG, BIẾN CHỨNG TRÊN BỆNH NHÂN HẸP VAN ĐMC DƯỢC PHẪU THUẬT: HẸP VAN ĐMC DƯỢC PHẪU THUẬT:
6.5.1 Tỷ lệ tử vong:
Trong nghiên cứu của chúng tơi cĩ 5 ca tử vong trên tổng số 61 ca, chiếm tỷ lệ 8,2%. Trong đĩ cĩ 3 trường hợp là tử sau phẫu thuật thay van ĐMC trên tổng số 50 ca thay van ĐMC, chiếm tỷ lệ 6%(3/50); 2 trường hợp cịn lại là tử vong sau phẫu thuật tạo hình van ĐMC, chiếm tỷ lệ 22% (2/9).
• Về tử vong sau phẫu thuật thay van:
- Kết quả nghiên cứu của chúng tơi tương tự với báo cáo của tác giả Phạm Nguyễn Vinh khi nghiên cứu trên 34 bệnh nhân được phẫu thuật thay van ĐMC nhân tạo, kết quảù cĩ 2 ca tử vong (1 ca tử vong sớm và 1 ca tử vong trễ ) chiếm tỷ lệ 5,9% (2/34).
Theo báo cáo của hiệp hội phẫu thuật lồng ngực [18] cho thấy kết quả sau 86.580 ca thay van ĐMC thì tỷ lệ tử vong là 4,3% cho phẫu thuật thay van ĐMC đơn thuần và 8% đối với phẫu thuật thay van kèm phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. Kết quả của chúng tơi cao hơn của báo cáo trên cĩ thể là do trong số 3 trường hợp tử vong của chúng tơi cĩ 1 trường hợp là cĩ các yếu tố làm gia tăng nguy cơ tử vong phẫu thuật, gồm các yếu tố: lớn tuổi (63 tuổi), cĩ tình trạng rối loạn chức năng thất trái nặng trước mổ (EF 33%). Như vậy nếu khơng xét đến các yếu tố làm gia tăng tử vong phẫu thuật thì tỷ lệ tử vong của chúng tơi là 4% (2/50) thấp so với kết quả của báo cáo trên.
Luận văn tốt nghiệp Bàn luận
Trang 68
- Trong nghiên cứu của chúng tơi đa phần là phẫu thuật thay van ĐMC chiếm tỷ lệ 82% so với phương pháp tạo hình van ĐMC chỉ chiếm 14,7% do vậy chúng tơi chưa đủ cơ sở để kết luận các trường hợp tử vong trên nhĩm bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình van ĐMC.
6.5.2 Biến chứng sau phẫu thuật:
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy chỉ cĩ 3 trường hợp trên tổng số 56 ca thành cơng sau phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 5,3%. Trong đĩ chỉ cĩ 1 trường hợp là biến chứng liên quan tới van, chiếm tỷ lệ 2% (1/50). Chúng tơi chưa tìm thấy tài liệu nào ghi nhận tỷ lệ các biến chứng sau phẫu thuật trên bệnh nhân hep van ĐMC, đa phần các tài liệu đều nĩi đến tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân cĩ biến chứng sau 1 thời gian theo dõi. Do vậy chúng tơi chỉ ghi nhận tỷ lệ biến chứng ở thời