- Tất cả bệnh nhân đều cĩ tần số mạch trong giới hạn bình thường, trung bình là 94 lần/phút.
Luận văn tốt nghiệp Kết luận – Đề xuất
Trang 69
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
Qua kết quả phân tích trên 61 bệnh án hẹp van ĐMC được phẫu thuật tại Viện Tim từ 24/02/1992 đến 14/05/2004 , chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:
1. * Tuổi trong nhĩm nghiên cứu trung bình là 38,2 tuổi ± 21,93.
* Tỷ lệ nam gấp đơi nữ.
2. * Thời gian từ khi khởi phát các triệu chứng cơ năng đến khi phẫu thuật trong nghiên cứu của chúng tơi trung bình là 2,3 năm.
* Về tiền căn, hậu thấp chỉ ghi nhận cĩ 8%, so với tổn thương van ĐMC do thấp (42,6%).
* Các triệu chứng cơ năng: đau ngực, khĩ thở, ngất là những triệu chứng thường gặp nhất.
* Các triệu chứng thực thể: âm thổi tâm thu là dấu hiệu trung thành của bệnh hẹp van ĐMC, chiếm tỷ lệ 98,4%. Cĩ 18,4% cĩ âm thổi tâm trương do hở van ĐMC đi kèm và 4,8% cĩ âm thổi liên tục do cịn tồn tại ống động mạch.
3. * Trên X.Quang ngực thaúng cĩ giá trị hạn chế.
* Trên điện tâm đồ, dấu hiệu thường gặp nhất vẫn là phì đại thất trái. Cĩ 1 trường hợp rung nhĩ (1,6%) xảy ra trên bệnh nhân suy tim độ III.
* Trên siêu âm phân suất tống máu của các đối tượng hẹp van ĐMC được phẫu thuật tại Viện Tim vẫn cịn nằm trong giới hạn bình thường. Tuy nhiên diện tích mở van và độ chênh áp trung bình giữa thất trái ĐMC đều ở mức độ nặng đến rất nặng.
4. * Phân độ suy tim theo NYHA trước và sau mổ 2 tuần cĩ thay đổi đáng kể.
* Động học của độ chênh áp trung bình giữa thất trái ĐMC và phân suất tống máu sau mổ cải thiện một cách cĩ ý nghĩa.
Luận văn tốt nghiệp Kết luận – Đề xuất
Trang 70
5. * Các nguyên nhân gây tổn thương van ĐMC thường gặp là hậu thấp và nguyên nhân bẩm sinh. Trong thể bẩm sinh chiếm đa số là van ĐMC 2 lá vơi hĩa.
* Tỷ lệ tử vong trong nghiên cứu của chúng tơi là 8,2%, trong đĩ nguyên nhân thường gặp nhất là suy tim và rối lọan nhịp nặng sau mổ.
* Cĩ 3 trường hợp biến chứng, trong đĩ 2 trường hợp là Bloc nhĩ - thất độ III, cĩ một trường hợp cĩ biến chứng liên quan tới van.