Tiết 30 : PHAP LUAT NUOC CHXHCNVN

14 232 0
Tiết 30 : PHAP LUAT NUOC CHXHCNVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường THCS Hàm Nghi GIAÙO AÙN MOÂN GDCD Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà Tiết 1 Nguồn gốc Khái niệm Đặc điểm Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tiết 2 Bản chất Pháp luật nước CHXHCN VN Vai trò của pháp luật nước CHXHCN VN Nêu đặc điểm của pháp luật có ví dụ minh hoạ? Pháp luật xuất hiện từ khi nào? - Tính qui phạm phổ biến. - Tính xác định chặt chẽ. - Tính bắt buộc. Ví dụ : Luật giao thông đường bộ qui định, khi đi qua ngã tư, mọi người, mọi phương tiện phải dừng lại trước đèn đỏ. Pháp luật chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T 2)Ế  Sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của Nhà Nước. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 2) 3/ Bản chất của pháp luật Việt Nam: Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T 1)Ế Bản chất của pháp luật Việt Nam là gì? Pháp luật nước CHXHCN VN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động. Pháp luật nước ta ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trên tất cả các mặt của đời sống xã hội và tạo các điều kiện để đảm bảo việc thực hiện các quyền đó : - Về chính trị : Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước; quyền được bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước; quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, công chức nhà nước; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. - Về Kinh tế : Công dân có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyền lao động . . . - Về văn hoá : Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập . . . - Về xã hội : Công dân có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ, . . . - Đồng thời công dân còn có các quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân khác như quyền được bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, quyền tự do đi lại, tự do cư trú, tự do tín ngưỡng. . . - Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Nhà nước đảm bảo và tạo điều kiện để công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của mình. Hiến pháp 1992 Điều 74 : Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác Bộ luật hình sự 1999 Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo … 2.Người nào trả thù người khiếu nại , tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T 1)Ế . Nghi GIAÙO AÙN MOÂN GDCD Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà Tiết 1 Nguồn gốc Khái niệm Đặc điểm Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tiết 2 Bản chất Pháp luật nước CHXHCN VN Vai. liền với sự ra đời của Nhà Nước. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 2) 3/ Bản chất của pháp luật Việt Nam: Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. Về Kinh tế : Công dân có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyền lao động . . . - Về văn hoá : Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập . . . - Về xã hội : Công dân có

Ngày đăng: 05/06/2015, 00:00

Mục lục

    Trường THCS Hàm Nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan