1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 30 - Pháp luạt nuocCHXHCNVN

26 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Hành vi hủy hoại rừng sẽ bị xử phạt như thế nào?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Việc thực hiện những quy định của pháp luật phụ thuộc vào…

  • c, Tính bắt buộc(tính cưỡng chế):

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

Nội dung

Từ khi thành lập đến nay Nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và vào những năm nào? Nội dung quy định các vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách VH – XH, KHCN, bảo vệ Tổ quốc, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân , tổ chức bộ máy nhà nước. Từ khi nhà nước ta thành lập năm 1945 đến nay đã ban hành 4 bản Hiếp pháp vào các năm: 1946; 1959; 1980; 1992 Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề gì? Công an đang bắt tội phạm Học sinh vi phạm luật giao thông Học sinh đánh nhau BÀI 21 - Tiết 30 Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Công dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Bộ luật hình sự 1999 Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo … 2.Người nào trả thù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm  Điều 189 ( Bộ luật hình sự 1999). Tội chặt phá rừng: 1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm. Hành vi hủy hoại rừng sẽ bị xử phạt như thế nào? Điều 189: Tội hủy hoại rừng ( Trích):  2. Phạm tội thuộc 1 trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm: […] c, Hủy hoại diện tích rừng rất lớn; d, Chặt phá các loại thực vật quý hiếm thuộc danh mục quy định của Chính phủ; đ, Gây hậu quả rất nghiêm trọng.  3. Phạm tội thuộc 1 trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm:  a, Hủy hoại diện tích rừng đặc biệt lớn;  b, Hủy hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;  c, Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Khi Nhà nước chưa xuất hiện trong xã hội có tồn tại pháp luật không? Pháp luật xuất hiện từ khi nào? Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luật Pháp luật chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp  Sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của Nhà nước *Nguån gèc ph¸p luËt Hãy điền nội dung vào bảng sau: Pháp luật Chủ thể ban hành (Cơ quan nào?) Đối tượng và phạm vi điều chỉnh (Ai? tổ chức nào ?) Biện pháp thi hành pháp luật? Nhà nước Mọi công dân Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. [...]... Tớnh bt buc(tớnh cng ch): Phỏp lut do nh nc ban hnh mang tớnh quyn lc nh nc, bt buc mi ngi phi tuõn theo, ai vi phm s b Nh nc x lý theo quy nh Tớnh bt buc Bi 1: - Ngi x lý: GVCN, BGH - Hnh vi vi phm k lut: i hc mun, khụng lm bi tp, mt trt t - Hnh vi vi phm phỏp lut: ỏnh nhau ( tựy mc m c quan cúthm quyn xem xột x lý To ỏn, Vin kim sỏt ) Bi tp So sỏnh s ging v khỏc nhau gia o c v phỏp lut o c C s... 09 00 06 01 10 03 08 20 19 18 17 16 14 13 11 15 12 Ly hôn Slide 7 07 05 04 02 09 00 06 01 10 03 08 20 19 18 17 16 14 13 11 15 12 a b Thất học Slide Hướng dẫn về nhà 1 Nắm được khái niệm pháp luật 2 Những đặc điểm của pháp luật 3 Đọc tài liệu Luật giáo dục, Luật gia đình 4 Chuẩn bị bài mới (tiết 2 bài 21) ...Qui tc x s chung GIO DC PHP LUT Cú tớnh bt buc THC THUYT PHC HIN CNG CH Nh nc ban hnh 2 Đặc điểm của pháp luật a.Tớnh quy phm ph bin : Cỏc qui nh ca phỏp lut l thc o hnh vi ca mi ngi, cú tớnh ph bin chung, c ỏp dng nhiu ln trong phm vi rng ln iu 189: Ti hy hoi rng ( Trớch): [] 3 Phm ti thuc 1 trong cỏc . Hiếp pháp vào các năm: 1946; 1959; 1980; 1992 Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề gì? Công an đang bắt tội phạm Học sinh vi phạm luật giao thông Học sinh đánh nhau BÀI 21 - Tiết 30 . hiện trong xã hội có tồn tại pháp luật không? Pháp luật xuất hiện từ khi nào? Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luật Pháp luật chỉ xuất hiện trong xã. tượng và phạm vi điều chỉnh (Ai? tổ chức nào ?) Biện pháp thi hành pháp luật? Nhà nước Mọi công dân Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. PHÁP LUẬT Nhà nước ban hành Có tính bắt buộc Qui tắc

Ngày đăng: 28/01/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w