PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TT) 1.Kiến thức. - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. 2. Kĩ năng. - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội. - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ. - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập, máy chiếu nếu có. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phương pháp dạy học: - Dẫn giải. - Tự học tự tìm hiểu theo nhóm. - Thảo luận. - Tổ chức trò chơi. IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ: GV gọi vài học sinh nhắc lại kiến thức cũ. Các em khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét giới thiệu tiếp phần còn lại. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Cho biết bản chất của Pháp luật Việt Nam? Phân tích vì sao? Cho ví dụ minh hoạ. Nhóm 3,4: Vai trò của Pháp luật? Ví dụ minh hoạ. HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung. GV nhận xét, giải thích, cho thêm ví dụ minh hoạ, kết luận. Ví dụ: - Luật an toàn giao thông - Các câu chuyện. - Các quy định trong các điều luật. GV qua phần thảo luận chúng ta rút ra bài học gì? => Sống, lao động, học tập theo Hiến pháp và pháp luật. GV: Chuyển ý HS làm bài tập 4 SGK trang 61. N1: Cơ sở hình thành? Ví dụ. N2: Hình thức thể hiện? Ví dụ. N3: Biện pháp đảm bảo II. Nội dung bài học. 3. Bản chất Pháp luật Việt Nam: Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động. 4. Vai trò Pháp luật: - Là phương tiện quản lí Nhà nước, quản lí xã hội. - Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. III. Bài tập. Đáp án: Phía dưới. thực hiện? Ví dụ. Đại diện nhóm làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng. Đáp án bài tập 4 SGK trang 61. Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua các thế hệ. Do Nhà nước ban hành. Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn. Các văn bản Pháp luật như bộ luật, luật… Biện pháp đảm bảo thực hiện Tự giác thông qua các dư luận củ xã hội: lên án, khuyến khích, khen chê. Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe, cưỡng chế… 4. Củng cố và luyện tập. GV Tổ chức cho HS chơi trò “ Ai nhanh hơn” : Tìm tục ngữ, ca dao nói về Pháp luật. Lớp được chia làm 2 đội A và B Sau 3 phút đội nào tìm nhiều câu đúng sẽ là đội chiến thắng. Lớp nhận xét, GV nhận xét, kết luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK trang 60. -Làm bài tập còn lại SGK trang 61. Bài mới: Xem các bài 13,14,15,16 chú ý liên hệ thực tế ở địa phương em về những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học chuẩn bị tiết 32: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. . PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TT) 1.Kiến thức. - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. - Nêu được trách nhiệm của công dân. Ví dụ. N3: Biện pháp đảm bảo II. Nội dung bài học. 3. Bản chất Pháp luật Việt Nam: Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động. 4. Vai trò Pháp luật: - Là phương. việc theo Hiến pháp và Pháp luật. 2. Kĩ năng. - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội. - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc