A-Phần mở đầu Những vấn đề chung của đề tài I- Lí do chọn đề tài Việt Nam với 54 dân tộc anh em sinh sống trên ba miền đất nớc.Mỗi dân tộc đều có bản sắc và ngôn ngữ giao tiếp riêng.Vì thế đã tạo nên sự phong phú và phát triển trong sáng của tiếng việt.Song một điều khẳng định rằng dù ngôn ngữ nói của mỗi dân tộc có khác nhau nhng xét về cơ bản và chữ viết trên văn bản giấy tờ thì đều chịu sự quy định chung về chuẩn chính tả. Trong xã hội hiện nay do sự bùng nổ thông tin,mọi ngời không chú y lắm đến chất lợng ngôn ngữ của mình dẫn đến sự sai lỗi chính tả rất phổ biến và làm giảm đi sự trong sáng của tiếng việt.Mặt khác,do ảnh hởng của tiếng mẹ đẻ mà tiếng việt là ngôn ngữ thứ hai của các em nên còn viết phát âm sai nhiều ở các cặp phụ âm nh : l/n , ch/tr , d/gi ở các dấu thanh nh thanh sắc/ngã,các vần hay nhầm lẫn nh uyên/iên,ay/ai,oăt/ăt Do việc phát âm cha chuẩn nên việc viết chữ cũng gặp rất nhiều khó khăn.Ngay trong trờng TH Cốc Ly 1.Qua khảo sát ban đầu tỉ lệ viết đúng,viết đẹp,chuẩn chính tả rất ít,đa số các em viết ẩu,sai chính tả rất nhiều.Đa số các em trong lớp là con em dân tộc thiểu số nên ít quan tâm đến việc học hành của con cái.Bên cạnh đó giáo viên cha thực sự đi sâu và có kế hoạch rèn luyện kiến thức cần học.Tuy nhiên,cũng phải nói đến sự thiếu y thức rèn luyện phát âm,viết chính tả của học sinh trong trờng dẫn đến hậu quả nh vậy. Đối với giáo viên chỉ dạy cho các em kiến thức cần học thôi cha đủ mà bằng chính phân môn chính tả rèn cho các em những đức tính nh tính kỷ luật,tính chính xác cẩn thận,óc thẩm mỹ.Mặt khác,phân môn chính tả còn rèn cho các em các quy tắc và thói quen viết chữ tiếng việt đúng chuẩn.Them vào đó biết đọc biết phân biệt phát âm chuẩn,chính xác.Qua đó giúp các em chiếm lĩnh đợc tiếng việt.Văn hóa làm công cụ để giao tiếp,t duy và học tập. Từ những cơ sở và phân tích luận điểm trên cho ta thấy đợc phân môn chính tả ở lớp 1 chiếm một vị trí rất quan trọng trong nhà trờng tiểu học. Thực trạng về mắc lỗi chính tả của học sinh tiểu học là một vấn đề đang đợc các nhà giáo dục quan tâm.Các em không chỉ có đọc,nghe,nói mà còn phát biết viết thế nào cho đúng,đẹp,chuẩn,không sai sót chính tả là rất cần thiết.Song thực trạng cho thấy học sinh đọc sai chính tả,đọc ngọng,viết xấu,thiếu nét,thiếu dấu còn tồn tại rất nhiều. Và đây cũng chính là li do,là động lực thúc đẩy tôi nghiên cứu và đa ra biện pháp trực tiếp sửa lỗi cho học sinh và ghi lại kết quả qua đề tài: Biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 1 trờng Tiểu học Cốc Ly I Bắc Hà Lào Cai II Mục đích nghiên cứu Thông qua tìm hiểu mắc lỗi chính tả và việc sửa lỗi chính tả cho học sinh với mục đích nhằm nâng cao chất lợng dạy và học phân môn chính tả ở lớp 1 III Khách thể và đối t ợng nghiên cứu 1.Khách thể Gồm em học sinh lớp 1 trờng TH Cốc Ly I 2.Đối tợng Biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 1.Trờng TH Cốc Ly I Bắc Hà - Lào Cai IV- Giả thuyết khoa học Hiện nay,rất nhiều học sinh nói và viết sai lỗi chính tả còn rất phổ biến nhất là học sinh dân tộc.Nguyên nhân chủ yếu do tiếng việt là ngôn ngữ thứ hai của các em cho nên việc tiếp thu tiếng việt,chữ việt rất khó khăn.Nếu nh ngời giáo viên có giọng nói chuẩn truyên cảm đúng với đặc điểm tiếng việt và cung cấp đầy đủ cho các em các quy tắc chính tả thờng xuyên có những biện pháp sửa sai chính tả chắc chắn sẽ giảm hẳn V Nhiệm vụ nghiên cứu 1 1. Hệ thống hóa một số vẫn đề về quy tắc chính tả trong phân môn chính tả ở lớp một. 2. Phân tích đặc điểm thực trạng mắc lỗi chính tả ở lớp 1 3. Đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng dạy chính tả ở lớp 1. VI Các ph ơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp nghiên cứu ly thuyết Đọc sách và tài liệu để hệ thống một số vấn đề lí luận và sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 1 ở trờng TH Cốc Ly I và làm cơ sở giải quyết nhiệm vụ khảo sát thực tiễn. 2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phơng pháp quan sát Phơng pháp này nhằm đảm bảo tìm hiểu một số vấn đề,biểu hiện của các em trong hoạt động học và viết chính tả để làm chính xác nguồn t liệu đã thu đợc b) Phơng pháp trò chuyện * Trò chuyện với các em để tìm hiểu những khó khăn trong khi nói và viết tiếng việt. c) Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động * Chọn ra một số từ ngữ có các cặp phụ âm,các tiếng có vần khó,các tiếng có thanh sắc/ngã , các cặp phụ âm:l/n , s/x , tr/ch , d/gi vần uyên/iên , ay/ai đọc để học sinh luyện viết vào giấy nháp sau đó thu lại để kiểm tra việc viết đúng sai. d) Phơng pháp thực hiện s phạm áp dụng những biện pháp sửa sai cho các em,so sánh kết quả trớc khi thực nghiệm để rút ra kết quả. e) Phơng pháp toán học Sử dụng công thức tính giá trị trung bình cộng kiểm định các con số thống kê số lợng học sinh mắc lỗi chính tả tính tỉ lệ phần trăm để sử lí số liệu,t liệu khoa học thu thập đợc. VII - Đóng góp của đề tài Đề tài đã đa ra một số biện pháp đảm bảo tính khoa học,tính lí thuyết và thực tiễn về cách sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 1.Nó là tài liệu tham khảo bổ ích cho tất cả giáo viên. B. Phần II Nội dung nghiên cứu Ch ơng I Cơ sở lí luận về phân môn chính tả ở lớp 1 I Khái quát về phân môn chính tả ở lớp 1 1. Chính âm chính tả và vấn đề chuẩn hóa tiếng việt Mỗi ngôn ngữ khi đạt đến trình độ phát triển nào đấy đợc cộng đồng sử dụng và đặt cho những chuẩn nhất định về ngữ âm,ngữ pháp và từ vựng. Tiếng việt nói chung và ngữ âm tiếng việt nói riêng ở thời điểm này vẫn trong quá trình đó.Bên cạnh cái ổn định đã đợc coi là chuẩn cũng có cái cha ổn định cha chuẩn hóa Chuẩn ngữ bao gồm chuẩn chính âm và chuẩn chính tả.Phải có chuẩn chính âm trớc rồi mới có chuẩn chính tả a) Chính âm là gì? Chính âm là cách phát âm đợc coi là chuẩn chính âm là một bộ phận của tiêu chuẩn hóa tiếng việt. Nội dung chính của việc nghiên cứu chính âm là: - Xác định hệ thống ngữ âm và phổ biến rộng rãi hệ thống ấy trong toàn dân. - Lựa chọn cách phát âm đúng cho một số từ có nhiều cách phát âm. b) Một số quan niệm về chính âm tiếng việt 2 ở nhiều nớc trên thế giới ngời ta thờng chọn hệ thống ngữ âm trong lời nói của ngời thủ đô làm cơ sở xác định chính âm cho tiếng nói của dân tộc mình ở Việt Nam có nhiều y kiến về việc lựa chọn một hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn các y kiến +) Lấy hệ thống ngữ âm của tiếng Bắc Bộ (tiêu biểu là thủ đô Hà Nội) làm cơ sở bổ sung cho hệ thống này.Các phụ âm đều quặt lỡi tr/r/s và các vần ơu,u +) Lấy hệ thống ngữ âm Vinh làm cơ sở hệ thống này có đủ 6 âm vị thanh điệu,3 âm vị thanh điệu đều quặt lỡi tr/r/s Cho đến nay có thể thấy đợc sự thống nhất trong quan niệm về chính âm của tiếng việt là - Âm tiết đợc cấu tạo bởi 5 thành phần: Thanh điệu,phụ âm đầu,âm đệm,âm chính,âm cuối - Số lợng thanh điệu là 6: Thanh không,thanh huyền,thanh sắc,thanh ngã,thanh hơi,thanh nặng - Trong các phụ âm đầu có các phụ âm đầu quặt lỡi tr/r/s - Trong các phụ âm cuối có các âm vị n và t phân biệt với các âm vị là ng/c c) Vấn đề chính âm tiếng việt trong nhà trờng: Lấy phát âm đúng làm cơ sở cho việc viết đúng chính tả ở học sinh.Việc dạy chính âm cho học sinh tiểu học đợc tiến hành trong các giờ học âm vần (ở lớp 1) trong các bài chính tả tập đọc,tập nói, ở tất cả các lớp ở bậc tiểu học với những yêu cầu và mức độ khác nhau 2. Chính tả a) Chính tả là gì? Là cách viết chữ đợc coi là chuẩn chính tả là bộ phận của tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ. Nội dung nghiên cứu chính tả gồm: - Xác định và thực hiện cách viết đúng các từ của tiếng việt - Xác định và thực hiện quy tắc khác của chính tả .Viết hoa, viết các từ phiên âm, dấu câu trình bày bào viết b,Một số quy địnhvề chính tả của tiêng việt b1:Quy định về dấu thanh - Các dấu thanh phải đợc đặt ở trên hoặc ở dới âm chính rong tất cả các chữ ghi âm tiết riêng các âm chính là nguyên âm đôi dấu thanh đi ghi nh sau +) Trờng hợp âm chính là nguyên âm đôi,trong đó chứ cái thứ hai có dấu phụ nh chữ ê,ô,ơ thì dấu thanh đợc ghi ở trên hoặc ở dới chữ thứ 2của nguyên âm đôi đó +) Trờng hợp nguyên âm đôi ở trong âm tiết có chữ viết là ia,ua thì dấu thanh đợc ghi ở trên hoặc ở dới chữ cái thứ nhất b.2 Quy định về ghi phụ âm đầu Trong số 23 phụ âm đầu thì có 18 âm đầu có một hình thức chữ viết phát âm thế nào ghi bằng chữ cái tơng ứng thế ấy.Còn 1 số phụ âm đầu thì quy định về chữ viết nh sau: - Phụ âm đầu cờ/k Viết chữ k khi nó kết hợp nguyên âm chữ i,e,ê Viết chữ c khi kết hợp nguyên âm hàng sau u,,o,ơ,ô - Phụ âm đầu g khi kết hợp với các nguyên âm hàng sau: u,,o,ơ - Phụ âm đầu gh kết hợp với các nguyên âm: i,ê, Trờng hợp phụ âm dờ có hai hình thức chữ viết là d và gi cách ghi là d hay gi không thể đúc rút thành quy luật chính tả mà theo quy tắc từ vựng b.3 Quy định về ghi âm đệm Âm đệm có 2 hình thức viết chữ là o và u +) Viết o khi nó kết hợp với các nguyên âm có độ hóa rộng và hơi rộng +) Viết là u khi trớc nó là phụ âm đầu q sau đó là các nguyên âm có độ há hẹp và hơi hẹp b.3. Quy định về ghi âm chính Hầu hết các âm chính tiếng việt chỉ có một cách ghi âm tức là phát âm thế nào ghi thế ấy 3 II Ph ơng pháp dạy chính tả 1. Vị trí,tính chất,nhiệm vụ dạy chính tả a) Vị trí - Chính tả rèn luyện cho học sinh biết quy tắc và thói quen viết chữ ghi tiếng việt đúng với chuẩn chính tả - Chính tả cùng với tập đọc,tập viết,tập nói giúp ngời nghe chiếm lĩnh đợc tiếng việt văn hóa công cụ để giao tiếp t duy và học tập. - Đối với ngời sử dụng tiếng việt viết đúng chính tả chứng tỏ đó là ngời có tri thức về mặt ngôn ngữ b) Tính chất Bài chính tả mang tính chất thực hành thông qua việc luyện tập liên tục kết hợp với việc ôn tập các quy tắc chính tả. c) Nhiệm vụ Cung cấp cho học sinh các quy tắc và rèn luyện để các em có kỹ năng và thói quen viết đúng chính tả Rèn cho học sinh một số phẩm chất tính kỷ luật tính cẩn thẩn,óc thẩm mỹ.Đồng thời bồi dỡng cho các em lòng yêu quí tiếng việt 2. Các nguyên tắc chính tả a) Nguyên tắc giáo dục toàn diện - Chú y đến giáo dục thể chất,rèn luyện sức bền,đảm bảo sức khỏe chống cận thị và cong vẹo cột sống - Giáo dục thẩm mĩ: Cách trình bày,cách viết đẹp và cảm nhận cái hay cái đẹp của văn chơng.Đồng thời,bồi dỡng t tởng tình cảm đạo đức cho các em. b) Kết hợp chặt chẽ giữa chính âm và chính tả Nguyên tắc chính tả là nguyên tắc ngữ âm học chữ viết là chữ ghi âm cho nên ảnh hởng đến phơng pháp dạy học chính tả tiếng việt.Thầy đọc đúng thì trò sẽ viết đúng và ngợc lại. Dạy chính tả phải biết kết hợp chặt chẽ,rèn luyện khả năng phát âm đúng. c) Kết hợp dạy chính tả có y thức và chính tả không có y thức Dạy chính tả có y thức là hình thành kỹ năng,kỹ sảo bắt đầu nhận thức các quy tắc và tìm ra phơng hớng hành động.Rèn cho học sinh khả năng t duy Chính tả không y thức là những trờng hợp chỉ viết theo thói quen và theo lịch sử (phi quy tắc) d) Chọn bài chính tả theo khu vực Tiếng việt là ngôn ngữ thống nhất,những có phơng ngôn khác nhau dễ mắc lỗi đặc trng.Bên cạnh phần chung có phần mềm riêng cho từng vùng.Giáo viên cần điều tra để nắm lỗi chính tả phổ biến của học sinh để lựa chọn nội dung giảng dạy cho phù hợp Chơng III Kết quả nghiên cứu I- Đặc điểm khách thể Khách thể Giới tính Dân tộc TP gia đình Học lu Nam Nữ Kinh DTTS CB ND TD G K TB 1A 1 SL 3 3 6 1 5 2 2 2 % 49,8 49,8 100 16,6 8,3 33,3 33,3 33,3 Qua bảng trên cho thấy đa số học sinh là con em trong gia đình sống bằng nghề nông nghiệp.Đồng thời cho ta thấy 100% các em là con em dân tộc thiểu số.Về thời gian học tập của con em mình con hạn chế,nhiều gia đình phó mặc việc dạy dỗ con em mình cho nhà trờng II Kết quả nghiên cứu Kết Lỗi quả Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm SL % SL % ch/tr 2/6 33,2 1/6 16,6 4 tr/ch 1/6 16,6 0/6 l/n 6/6 100 2/6 33,2 n/l 6/6 100 2/6 33,2 d/gi 5/6 83,0 1/6 16,6 s/x 4/6 66,4 2/6 33,2 uyên / iên 5/6 83,0 2/6 33,2 ay/ai 6/6 100 3/6 50 oăt/ăt 4/6 64,4 1/6 16,6 kể quê cể 3/6 50 1/6 16,6 x/s 3/6 50 1/6 16,6 Qua bảng thống kê trên cho thấy số học sinh viết sai ở các cặp phụ âm ch/tr,tr/ch,n/l,l/n,d/gi,s/x,x/s các vần oăt/ăt,ay/ai còn quá nhiều có nghĩa là học sinh cha phân biệt rõ đợc các cặp phụ âm này và phần vần Và sau một thời gian thực hiện đa ra biện pháp sửa lỗi chính tả vào lớp 1A1 trờng TH Cốc LyI.Tôi thấy kết quả rất khả quan tình trang mắc lỗi chính tả đã giảm một cách đáng kể. Ví dụ: Các cặp phụ âm ch/tr trớc thực trạng tình trạng mắc lỗi là 33,2% sau thực trạng chỉ còn 16,6% Bảng thống kê các ví dụ học sinh hay mắc qua bài khảo sát Từ viết đúng Học sinh viết sai Sản xuất xản suất chong chóng trong tróng nõn nà nõn là loắt choắt noắt chắt dắt tay rắt tay kể chuyện kể chuyện đọc truyện đọc chuyện III- Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến giảm sút chất lợng về việc mắc lỗi chính tả của học sinh nh sau: - Do cha nắm vững quy tắc chính tả - Do ảnh hởng tiếng mẹ đẻ - Do cha mẹ cha quan tâm - Do giáo viên phát âm sai - Do y thức kém về học tập Kết quả trên cho thấy nguyên nhân chủ yếu về tình trạng mắc lỗi chính tả là do ảnh hởng của tiếng mẹ đẻ.Có những em vào lớp 1 rồi mà tiếng kinh phát âm còn cha rõ phát âm sai nhiều nên dẫn đến kết quả các em phát âm nh thế nào thì viết thế ấy. III- Biện pháp cải tiến thực trạng Ngay từ đầu năm học giáo viên phải có kế hoạch và tiến hành điều tra trực tiếp kiểm tra cách phát âm xem ở lớp có bao nhiêu học sinh nói ngọng,phát âm sai hoàn cảnh gia đình để từ đó giúp các em sửa chữa kịp thời Giáo viên phải đầu t vào bài giảng chu đáo tỉ mỉ và cụ thể để đảm bảo đúng tính chất và nhiệm vụ của phân môn chính tả Thờng xuyên rèn luyện từ khâu đọc diễn cảm đọc đúng chính âm,viết mẫu chuẩn Giáo viên nên chọn những bài chính tả phù hợp với đặc điểm của từng vùng,để phù hợp cho việc dùng ngôn ngữ nói,viết của địa phơng đó Giáo viên phải nắm chắc phơng pháp dạy kiểu bài cụ thể để từ đó có sự thay đổi và sáng tạo cho cho phù hợp từng nhận thức của học sinh 5 Bằng chính phân môn chính tả rèn cho học sinh có đợc phẩm chất đạo đức cần thiết nh tính tỉ mỉ,cẩn thận,kiên trì,chính xác,kỉ luật Khi học sinh viết giáo viên cần dành thời gian cho học sinh soát bài Khi chấm giáo viên cần chấm tỉ mỉ,cẩn thận,biết phân loại bài và nhận xét cụ thể trong vở học sinh Khi trả bài cần nhận xét u khuyết điểm.Đa ra các lỗi điển hình và sửa cho học sinh.Yêu cầu học sinh sửa lại tiếng,từ sai dới bài viết chính tả Tổ chức cho học sinh các phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp Tổ chức cho học sinh tham gia thi viết chữ đẹp trong toàn trờng Tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi tìm và viết đúng,đẹp tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn lộn,các tiếng có vần khó. *) Đánh giá kết quả Sau một thời gian thực nghiệm đa đề tài Biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 1A1 trờng TH Cốc Ly I tôi thấy rằng các em đã chuyển biến rõ rệt có nhiều em đã có chyển biến rõ rệt. C. Phần III Kết luận và kiến nghị I- Kết luận - Chính tả là cách viết chữ đợc coi là chuẩn - Chính tả là một bộ phận tiêu biểu chuẩn hóa ngôn ngữ - Phơng pháp dạy chính tả có vài trò quan trọng nó là nền tảng vững chắc cho các em học tiếp lên các lớp trên giúp các em viết chính tả đúng với chuẩn,đồng thời giúp các em chiếm lĩnh đợc tiếng việt văn hóa - Nếu giáo viên có giọng nói chuẩn truyền cảm đúng với đặc điểm tiếng việt và thờng xuyên có những biện pháp sửa sai đến từng đối tợng học sinh thì việc viết chính tả của học sinh chắc chắn sẽ không xảy ra tình trạng trên.Và nếu nh các em có y thức rèn luyện phát âm rèn luyện viết ngay từ đầu.Nếu nh bố mẹ các em quan tâm đền tình hình học tập của con em mình thì kết quả chắc chắn không sảy ra tình trạng mắc lỗi nhiều đến thế.Đây cũng là một vấn đề đòi hỏi những ngời làm giáo dục phải nhìn nhận lại về phơng pháp giảng dạy của mình để có biện pháp chấn chỉnh lại nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. II Kiến nghị 1. Về phía phòng giáo dục - Thờng xuyên đào tạo các lớp chuyên sâu về môn tiếng việt nói chung - Cho giáo viên đi tham quan các trờng bạn để học hỏi trao đổi kinh nghiệm 2. Về phía trờng TH - Nhà trờng có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên chất lợng dạy và học phân môn chính tả của giáo viên và học sinh - Thờng xuyên tổ chức các phong trào thi đua chấm vscđ có khen thởng động viên nhằm hớng tới sự hoàn thiện chính âm cho học sinh. 3.Đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy - Mỗi giáo viên phải nhận thức đợc vị trí,nhiệm vụ của phân môn chính tả - Thờng xuyên học hỏi đồng nghiệp để rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ - Thờng xuyên thay đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với nội dung của bài học - Luôn là tấm gơng sáng để học sinh noi thèo - Quan tâm giúp đỡ các em yếu kém.Động viên khuyến khích kịp thời 6 D Danh mục tài liệu tham khảo 1.Tâm lí giáo dục - Nguyễn Minh Hạc (chủ biên) - Nguyễn Kế Hào_Nguyễn Quang Uẩn - Nhà xuất bản giáo dục (1996) 2. Giáo dục học - Hà thế Ngữ (chủ biên) - Nguyễn Văn Đĩnh _ Phạm Thị Diệu Vân - Nhà XBGD (1996) 3.Phơng pháp dạy học tiếng việt - Lê A,Nguyễn Trí_Lê Phơng Nga - Nhà XBGD(1996) 4.Rèn luyện kỹ năng tiếng việt s phạm - Đào Ngọc _ Nguyễn Quang Minh - Nhà XBGD (1996) 5.Tiếng việt (giáo trình sp) - Đinh Trong Lạc_Đặng Thị Thanh - Lê Hữu Tỉnh _ Bùi Minh Toán - Nhà XBGD (1996) 6. Tiếng việt 1(SGK) 7 - Đặng Thị Lanh (Chủ biên) - Hoàng Cao Cơng _ Trần Thị Minh Phơng - Nhà XBGD(2003) Mục lục A : Phần mở đầu - Những vấn đề chung Trang I- Lí do chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu 2 III Khách thể và đối tợng nghiên cứu 2 IV- Giả thuyết khoa học 2 V Nhiệm vụ nghiên cứu 2 VI Các phơng pháp nghiên cứu 3 VI Các phơng pháp nghiên cứu 3 VIII - Đóng góp của đề tài 3 B: Phần II Nội dung nghiên cứu 4 Chơng I Cơ sở lí luận về phân môn chính tả ở lớp 1 4 I Khái quát về phân môn chính tả ở lớp 1 4 1. Chính âm chính tả và vấn đề chuẩn hóa tiếng việt 4 2.Chính tả 5 II Phơng pháp dạy chính tả 6 1. Vị trí,tính chất,nhiệm vụ dạy chính tả 6 2. Các nguyên tắc chính tả 7 Chơng III Kết quả nghiên cứu I- Đặc điểm khách thể 7 II Kết quả nghiên cứu 8 III- Nguyên nhân 9 Phần III Kết luận và kiến nghị 10 I- Kết luận 10 II Kiến nghị 11 D- Danh mục và tài liệu tham khảo 12 8 . cạnh cái ổn định đã đợc coi là chu n cũng có cái cha ổn định cha chu n hóa Chu n ngữ bao gồm chu n chính âm và chu n chính tả.Phải có chu n chính âm trớc rồi mới có chu n chính tả a) Chính âm. Minh Toán - Nhà XBGD (1 996) 6. Tiếng việt 1(SGK) 7 - Đặng Thị Lanh (Chủ biên) - Hoàng Cao Cơng _ Trần Thị Minh Phơng - Nhà XBGD(2003) Mục lục A : Phần mở đầu - Những vấn đề chung Trang I- Lí do. Nguyễn Minh Hạc (chủ biên) - Nguyễn Kế Hào_Nguyễn Quang Uẩn - Nhà xuất bản giáo dục (1 996) 2. Giáo dục học - Hà thế Ngữ (chủ biên) - Nguyễn Văn Đĩnh _ Phạm Thị Diệu Vân - Nhà XBGD (1 996) 3.Phơng