Bài giảng quy hoạch phát triển nghề cá ts trương hoàng minh

71 394 0
Bài giảng quy hoạch phát triển nghề cá   ts trương hoàng minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ts. Trương Hoàng Minh QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ Nội dung 1- Một số khái niệm cơ bản trong QH 2- Tiếp cận tài nguyên 3- Tiếp cận hệ thống quản lý 4- NTTS và môi trường 5- Các công cụ ứng dụng trong QH - Đánh giá tác động môi trường (EIA) - Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA) - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) I- Một số khái niệm cơ bản 1- Định hướng/hoạch định (Planning):  Suy nghĩ trước (có cơ sở KH&TT)  lặp kế hoạch PT dài hạn (10-20 năm)  các loài (có giá trị KT) 2- Phân vùng thích hợp (Zoning)  Xác định vùng & đối tượng nuôi hợp lý cho một khu vực cụ thể  hội tụ các yếu tố: - Sinh thái (nơi sinh cư SV-môi trường) - Sinh học loài - Kinh tế-môi trường & phát triển 3- QH áp đặt (Top-down)  Cơ quan (cấp Trung ương/Tỉnh)  chỉ đạo QHPT NTTS dựa trên những hiểu biết & chỉ tiêu kinh tế đề ra  đạt mục tiêu PT chung. 4- QH có sự tham gia (Bottom-up/Participatory)  Thành phần: CQQL (nhiều sở ban ngành có liên quan), nhà khoa học (Viện/Trường ĐH), hoạch định chính sách, các bên có liên quan (dịch vụ…) & cộng đồng dân cư tại địa phương. II- Tiếp cận về tài nguyên Tài nguyên TN  các dạng vật chất hữu dụng cho con người, cũng như những yếu tố TN mà con người sử dụng trực tiếp/gián tiếp  phục vụ phát triển của họ. Phân loại tài nguyên TN Tiêu chuẩn PL Các nhóm tài nguyên chính Nguồn gốc - Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên phi sinh vật Bản chất tồn tại - Tài nguyên tái tạo - Tài nguyên không tái tạo Mức độ sử dụng - Tài nguyên nguyên khai - Tài nguyên bị khai thác T/C khai thác - Tài nguyên bị tiêu hao - TN không bị tiêu hao Suy thoái TN  sự giảm giá trị sử dụng TN theo thời gian. Ô nhiễm MT  con người đưa (trực tiếp/gián tiếp) các dạng vật chất vào MT  gây tổn hại tới nguồn TN, sức khoẻ con người, cản trở các hđ trên sông, biển, biến đổi sấu đến chất lượng MT, giảm giá trị sử dụng & mỹ quan”.  Suy thoái tài nguyên sinh vật - Tổn thương các hệ sinh thái - Suy giảm tiềm năng nguồn lợi, giảm chất lượng thực phẩm, giảm hiệu suất (gía trị sản phẩm/đơn vị đầu tư) cả khai thác và nuôi trồng. - Một số loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ diệt chủng.  Suy giảm tài nguyên phi sinh vật - Giảm tiềm năng phát triển KTXH (phát triển du lịch, cảng-giao thông thuỷ,…) - Các điều kiện sinh cư của cộng đồng trở nên khó khăn.  Suy giảm tài nguyên MT - Phá vở tính thống nhất các nguồn TN do con người can thiệp (chiếm cứ không gian, phát triển cơ sở hạ tầng, thay đổi chế độ động lực và tính chất MT). - Giảm chức năng MT (khả năng phân tán, chôn vùi chất bẩn, tự làm sạch & điều hoà-khí hậu, cân bằng nước). Nghĩa là, giảm sức tải môi trường. - Giảm chức năng sinh thái  khả năng thích nghi của hệ sinh vật, tự phục hồi HST đã bị tổn thương, phục hồi nguồn gen & duy trì nguồn lợi sinh vật.  Nguyên nhân suy thoái tài nguyên - Tác động của con người (nguyên nhân chính) + Năng lực QL tài nguyên & MT  hạn chế (kỹ năng nghiệp vụ, nguồn lực, hệ thống thể chế chính sách chưa bắt kịp nhu cầu thực tiển). + Khai thác & sử dụng tài nguyên quá mức  cạn kiệt & huỷ diệt; hiện trạng sử dụng & QH tài nguyên chưa phù hợp với tiềm năng, khả năng tái tạo và bản chất tồn tại của tài nguyên. + Sức ép phát triển & nhu cầu khai thác TN gia tăng  thay đổi cân bằng tương tác lục địa & đới ven biển; Khai hoang, lấn biển, đô thị hoá & PT cơ sở hạ tầng  mất nơi sinh cư & khả năng tái tạo; ô nhiễm MT & đói nghèo gia tăng. Mâu thuẩn lợi ích trong sử dụng TN:: những tranh chấp lợi ích giữa các ngành, cũng như những tổn hại do ngành này/lĩnh vực này  gây ra cho ngành/lĩnh vực khác  QH có sự tham gia các Ngành và cộng đồng. [...]... vv… QH NTTS cần? Vậy, phải phân tích, đáng giá & cân đối cái được & mất (phí tổn & lợi ích) Di sản văn hóa-XH Nét đặc biệt  hấp dẫn đối với du lịch, giải trí, hoặc phát triển đô thị, nông-lâm ngư, vv…  Trong QH PT NTTS? Di sản gì có liên quan??? - Xem xét những đặc thù của từng vùng nuôi - Nghề truyền thống? - Thuộc bản sắc VHXH mà người dân chấp nhận PT - ĐBSCL  vùng sông nước (VD: nuôi cá bè) Mức... nhiên 3 hệ thống chính •Hệ tự nhiên •Hệ thống QLý, kinh tế & chính trị •Hệ thống văn hóa XH Hệ sinh thái tự nhiên: - Giá trị TN sinh-lý-hóa-địa + các tiến trình tự nhiên - QH vùng nuôi TS  lưu ý gì? + QCCT + BTC/TC Nhân lực  SX hàng hóa & dịch vụ phát triển KTXH • • • • • Kiến thức khoa học? Những kỹ năng, kỹ thuật? Nền tảng văn hóa, am hiểu tập quán vùng? Mức độ tổ chức? Số lượng & chất lượng? Cơ... thống xử lý nước trong nuôi cá thâm canh W-2 FP-1 W-1 FP-2 Các thông số cơ bản  Ao được bơm chủ động từ sông vào tháng 4  Cá thả: 29 – May (2001)  Nguồn nước từ khu nuôi TC: 250 m3/ngày (đầu vào)  Tái sử dụng nguồn nước cấp: 250 m3/day  Dòng chảy liên tục trong hệ thống  Thời gian duy trì nước trong hệ thống: 20 ngày  Không bổ sung thức ăn và phân  Không có sục khí  Thu hoạch: tháng 11  Thời gian... Parameters pH Conductivity Alkalinity TSS BOD COD TN TON NH4-N NO3-N TP PO4-P TN/TP ratio Inflow water 7.85 133 16.6 100 55.0 20.1 10.7 8.85 1.61 0.20 6.09 4.68 1.76 Refreshment water 7.73 34.4 2.95 23.2 15.0 4.58 1.79 1.19 0.08 0.85 0.81 0.13 2.21 Organic matter inputs Stocked fish 8% Inflow w ater 76% Filling-up w ater 3% Refreshm ent w ater 13% Nitrogen inputs Stocked fish 5% Filling-up w ater 5%... Vùng cầu Quản lý Cân đối Thông tin Vùng quản lý Nhu cầu về thể chế chính sách,pháp luật và áp dụng nghiêm minh Cấu trúc QL tổng hợp Hội đồng QL NN Cấp NN Cấp tỉnh Ban QL cấp tỉnh Cộng đồng Nhóm có liên quan Viện/Trường Tổ chức quản lý cấp địa phương Nhóm cộng đồng IV- Nuôi thủy sản & môi trường a- Cá măng – cây cỏ thủy sinh (ở Đài Loan) - FWS (nước mặt)  Ipomoea aquatica & Ipomoea aquatica  che phủ... Fish pond No.1 2 2,500 m2 1.5 m deep 1.5 m deep 8,000 fish/ha silver carp: 70 % common carp : 30 % 16,000 fish/ha silver carp: 70 % common carp : 30 % SơLayout of the combined đồ hệ thống kết hợp nuôi cá và xử lý môi trường bằng fishpond-wetland water treatment system cây cỏ thực vật 1,250 m3/day Inflow 250 m3/day Wetland No.1 Wetland No.2 Mixed vegetation of reed, cattail, weed-grass and filamentous... matter inputs Stocked fish 8% Inflow w ater 76% Filling-up w ater 3% Refreshm ent w ater 13% Nitrogen inputs Stocked fish 5% Filling-up w ater 5% Inflow w ater 68% Refreshm ent w ater 22% Phosphorus inputs Stocked fish 1% Filling-up w ater 9% Inflow w ater 70% Refreshm ent w ater 20% . Ts. Trương Hoàng Minh QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ Nội dung 1- Một số khái niệm cơ bản trong QH 2- Tiếp cận tài nguyên 3- Tiếp cận hệ thống quản lý 4- NTTS và môi trường 5- Các công. tố: - Sinh thái (nơi sinh cư SV-môi trường) - Sinh học loài - Kinh tế-môi trường & phát triển 3- QH áp đặt (Top-down)  Cơ quan (cấp Trung ương/Tỉnh)  chỉ đạo QHPT NTTS dựa trên những hiểu. trồng. - Một số loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ diệt chủng.  Suy giảm tài nguyên phi sinh vật - Giảm tiềm năng phát triển KTXH (phát triển du lịch, cảng-giao thông thuỷ,…) - Các điều

Ngày đăng: 04/06/2015, 12:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ

  • Slide 2

  • I- Một số khái niệm cơ bản

  • II- Tiếp cận về tài nguyên

  • Phân loại tài nguyên TN

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III- Tiếp cận hệ thống QL

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan