Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

74 458 0
Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổ chức theo nghĩa là một danh từ. Tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung

Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… 3 LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 4 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤU TỔ CHỨC……………… 5 1.1. cấu tổ chức…………………………………………………………………. 5 1.1.1. Khái niệm về Tổ chức……………………………………………………… 5 1.1.2. Khái niệm cấu tổ chức……………………………………………………. 6 1.1.3. Các thuộc tính bản của tổ chức…………………………………………… 7 1.1.4. Phân loại cấu tổ chức…………………………………………………… 14 1.1.4.1. Theo phương thức hình thành các bộ phận………………………………. 14 1.1.4.2. Theo số cấp quản lý………………………………………………………. 23 1.1.4.3. Theo quan điểm tổng hợp………………………………………………… 25 1.1.5. Những yêu cầu đối với cấu tổ chức…………………………………… 26 1.1.6. Những nguyên tắc tổ chức…………………………………………………. 27 1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chức……………………………… . 29 1.1.8. Quá trình thiết kế tổ chức………………………………………………… . 31 1.2. Tổng quan về cấu tổ chức công ty chứng khoán…………………………. 32 1.2.1. Công ty chứng khoán………………………………………………………. 32 1.2.2. Các dạng cấu công ty chứng khoán…………………………………… 33 1.2.2.1. Mô hình công ty chứng khoán đa năng………………………………… 33 1.2.2.2. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh……………………………. 35 1.2.2.3. Một vài công ty chứng khoán điển hình…………………………………. 36 1.2.3. Mô hình CTCK tại Việt Nam………………………………………………. 41 1.2.3.1. Mô hình CTCK đa năng một phần tại Việt Nam…………………………. 42 1.2.3.2. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh tại Việt Nam……………… 44 Chương 2: THỰC TRẠNG CẤU TỔ CHỨC TẠI SEABS………………… 46 QLKT46A Page 1 Báo cáo chun đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1. Tổng quan Cơng ty chứng khốn SeABANK……………………………… 46 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………………. 46 2.1.2. Hoạt động nghiệp vụ tại SeABS…………………………………………… 46 2.1.3. Chiến lược phát triển……………………………………………………… 47 2.1.4. Lực lượng nhân sự cơng ty…………………………………………………. 47 2.1.5. Tình hình hoạt động tại SeABS:…………………………………………… 49 2.2. cấu tổ chức tại SeABS…………………………………………………… 51 2.3. Nhận định về cấu tổ chức cơng ty chứng khốn SeBANK………………. 60 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CẤU TỔ CHỨC TẠI SEABS……. 64 3.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chức SeABS……………………… 64 3.2. Một số giải pháp hồn thiện cấu tổ chức SeABS………………………… 66 3.2.1. Sáp nhập bộ phận dịch vụ KH với bộ phận PR&Marketing………………. 66 3.2.2. Thành lập phòng Marketing tại chi nhánh TP HCM………………………. 67 3.2.3. Mở phòng giao dịch Ngân hàng SeABANK tại sàn cơng ty………………. 68 3.2.4. Nâng cao vai trò, chức năng phòng PR & Marketing……………………… 70 3.2.5. Mở rộng địa bàn hoạt động………………………………………………… 71 3.2.6. Đưa Phòng Pháp chế vào hoạt động……………………………………… 72 3.2.7. Đầu tư các phần mềm cơng nghệ mới trong hoạt động tác nghiệp………… 73 KẾT LUẬN………………………………………………………………………. 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 76 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI SỞ THỰC TẬP………………………… . 77 QLKT46A Page 2 Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCTC: cấu tổ chức; CTCK: Công ty chứng khoán; CTHĐQT: Chủ tịch Hội đồng quản trị; ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông; HĐQT: Hội đồng quản trị; OTC (Over the Counter): Giao dịch chứng khoán chưa niêm yết; PR (Public Relation): Quan hệ công chúng; SCIC: Tổng công ty Đầu tư và Kinh Doanh vốn Nhà Nước; SeABANK: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á; SeABS: Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng TMCP Đông Nam Á; TGĐ: Tổng giám đốc; TMCP: Thương mại cổ phần; TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn; TNHHMTV: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; TVTCDN: Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp; UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nước QLKT46A Page 3 Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Sau mỗi khoá học, việc thực tập nhằm tiếp xúc với thực tế và kiểm định lý thuyết đã được học trở thành một bộ phận không thể thiếu quá trình học tập của mỗi sinh viên kinh tế. Được sự giới thiệu của Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và sự đồng ý tiếp nhận của Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, tôi đã hội được tham gia thực tập tại quý công ty. Trong thời gian thực tập, tôi đã được những tiếp xúc ban đầu với các công việc thực tế, được tìm hiểu các thông tin về công ty. Dưới đây, tôi xin được trình bày những kết quả đã thu hoạch được trong thời gian thực tập của mình. Là một sinh viên Khoa Khoa Học Quản Lý, tôi lựa chọn đề tài báo cáo về cấu tổ chức của công ty với đề tài mang tên:”Một số giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK”. Là đề tài gắn liền với các kiến thức đã học được tại Khoa. Bố cục bài viết được chia thành: - Chương 1: Những vấn đề lý luận về cấu tổ chức; - Chương 2: Thực trạng cấu tổ chức tại SeABS; - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức Cty Chứng khoán SeABANK. Do kiến thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện đề tài, nhất là những nhận định mang tính chủ quan của bản thân. Rất mong nhận được sự cảm thông của các thầy, các cô, Ban lãnh đạo Công ty Chứng khoán SeABANK và các bạn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo công ty chứng khoán Seabank, các anh chị Phòng Tư Vấn Tài Chính Doanh Nghiệp cùng toàn thể cán bộ nhân viên Công ty Chứng khoán SeABANK đã tiếp nhận tôi vào thực tập tại quý công ty, tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập, cung cấp cho tôi các thông tin cần thiết trong quá trình viết đề tài. Đặc biệt cảm ơn TS. Bùi Đức Thọ đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này. Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2008 QLKT46A Page 4 Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sinh viên thực hiện. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤU TỔ CHỨC 1.1. cấu tổ chức I.1.4. Khái niệm về Tổ chức: cấu tổ chức là cách thức hình thành nên một tổ chức. Ở đây, tổ Chức thể được hiểu theo nhiều nghĩa, nhưng tựu chung lại ta thể hiểu tổ chức theo 3 phương diện sau: Thứ nhất, tổ chức theo nghĩa là một danh từ. Tổ chứcmột hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung. Điều đó nghĩa tổ chứcmột hệ thống, hệ thống này gồm nhiều cá nhân, các cá nhân hoạt động vì mục đích chung của tổ chức. Thứ hai, nếu hiểu tổ chứcmột động từ theo nghĩa rộng thì Tổ chứcmột quá trình triển khai các kế hoạch. Quá trình quản lý bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Việc xác định mục tiêu và cách thức để đạt được mục tiêu được hoạch định trong quá trình lập kế hoạch. Và để đạt được mục tiêu đó thì cần được thực hiện trên thực tế bởi việc tổ chức thực thi kế hoạch. Theo nghĩa này, tổ chức bao gồm việc xây dựng những hình thức làm khuôn khổ cho việc triển khai kế hoạch, chỉ đạo thực thi kế hoạch và kiểm tra đối với kế hoạch. Thứ ba, tổ chứcmột chức năng của quá trình quản lý, đó là động từ tổ chức được hiểu theo nghĩa hẹp. Chức năng tổ chức bao gồm việc phân bổ, sắp xếp nguồn lực con người gắn liền với những nguồn lực khác nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu đề ra trong quá trình lập kế hoạch và tạo nền tảng tốt cho việc thực thi chức năng lãnh đạo và kiểm tra của tổ chức. Như vậy, tựu chung lại ta thể hiểu chức năng tổ chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho chác cá nhân và bộ phận đó thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. Về hoạt động của tổ chức, ta thể chia thành các công việc như sau: - Phân tích mục tiêu chiến lược của tổ chức; - Xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu; - Phân chia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động; QLKT46A Page 5 Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Xác định vị trí của từng bộ phận và cá nhân trong đó bao gồm cả việc phân cấp phân quyền và trách nhiệm của từng bộ phận; - Đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động của tổ chức. Về bản chất, tổ chức là việc phân công lao động một cách khoa học nhất sao cho tiết kiệm được các nguồn lực trong tổ chức mà vẫn đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đề ra. Việc tổ chức phải đảm bảo phân cấp phân quyền một cách rõ ràng, chỉ rõ những nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên, và quan trọng hơn cả là phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các thành viên trong tổ chức để được kết quả tốt nhất trong việc thực hiện mục tiêu. 1.1.2. Khái niệm cấu tổ chức: Trong tổ chức, việc sắp xếp phân chia các bộ phận, cá nhân; việc quy định quyền hạn nhiệm vụ của mỗi thành viên; việc tạo ra mối liên hệ giữa các bộ phận, các thành viên, xây dựng một quy trình làm việc liên hoàn là những công việc mang tính khoa học và nghệ thuật. Khoa học ở chỗ nó mang tính ổn định cao, những quy chuẩn nhất định. Nó còn mang tính nghệ thuật vì nó đòi hỏi với mỗi tổ chức khác nhau, hoạt động trong những lĩnh vực đặc thù khác nhau đòi hỏi phải một mô hình tổ chức phù hợp. Đó là nhiệm vụ không đơn giản của việc xây dựng cấu tổ chức. Xác định mối quan hệ giữa những con người trong tổ chức chính là việc xây dựng cấu tổ chức. Mối quan hệ giữa con người với con người trong tổ chức bao gồm mối quan hệ chính thức và mối quan hệ phi chính thức. Mối quan hệ chính thức chính là việc xác định trách nhiệm, quyền hạn, phân cấp trong tổ chức. Mốí quan hệ phi chính thức thể hiện ở việc mối quan hệ giữa các cá nhân trong tổ chức, bầu không khí tập thể Ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới mối quan hệ chính thức trong tổ chức, và như vậy nghĩa là chúng ta chỉ xét tới cấu tổ chức chính thức trong tổ chức. Theo đó, cấu tổ chức được diễn đạt như sau: cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định. Như vậy thể thấy việc xây dựng cấu tổ chức bao gồm 2 công việc chủ đạo là: - Xây dựng các bộ phận của tổ chức, bố trí các cá nhân vào từng vị trí phù hợp. QLKT46A Page 6 Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Xác định vị trí của từng bộ phận trong tổ chức, quy định mối liên hệ, quyền hạn trách nhiệm của từng bộ phận, từng cá nhân trong tổ chức. 1.1.3. Các thuộc tính bản của tổ chức: 1.1.3.1. Chuyên môn hoá công việc: Trong cấu tổ chức, chuyên môn hoá chính là một đặc trưng bản, đồng thời cũng là căn cứ để sắp xếp các cá nhân vào đúng vị trí trong tổ chức, nhằm thực hiện công việc một cách tập trung và mang lại hiệu quả cao nhất. Không một người nào xét trên phương diện tâm sinh lý thể thực hiện được tất cả các công việc vủa một nhiệm vụ phức tạp, kể cả người đó hội tụ đầy đủ các kỹ năng cần thiết, nhưng nguồn lực trong chính mỗi con người cũng giới hạn nhất định, họ chỉ thể làm tốt ở một hoặc một số khâu nào đó. Chuyên môn hoá công việc sẽ tạo chia nhỏ một nhiệm vụ phức tạp thành những công việc đơn giản hơn rất nhiều. Nhiệm vụ sẽ trở nên dễ dàng thực hiện hơn, cũng như dễ dàng trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Việc chuyên môn hoá biến mỗi người thành một chuyên gia trong một lĩnh vực, một công việc cụ thể. Việc chuyên môn hoá tạo ra nhiều loại công việc với mức độ phức tạp và tính chất khác nhau, người lao động thể dễ dàng lựa chọn cho mình một công việc phù với khả năng và lợi ích của họ. Tuy vậy, việc chuyên môn hoá cũng những hạn chế nhất định. Hạn chế thể hiện ở chỗ các công việc được thực hiện một cách đơn điệu, lặp đi lặp lại. Nó gây nên cảm giác nhàm chán. Điều đó làm hạn chế khả năng sáng tạo của con người do những hành động mang tính dập khuôn 1.1.3.2. Phân chia bộ phận tổ chức: Phân chia bộ phận tổ chức là việc phân chia tổ chức thành các bộ phận theo các dựa trên việc phân tích các tiêu chí để đưa ra một mô hình tối phù hợp với tổ chức trong điều kiện tương tác với các ràng buộc của môi trường. Đây là việc phân chia tổ chức thành nhiều bộ phận và tạo sự gắn kết giữa các bộ phận ấy với nhau. Mỗi bộ phận được giao cho các quyền và đảm nhận một hoặc một số nhiệm vụ chính trong tổ chức. cấu tổ chức thể hiện hình thức cấu tạo của tổ chức, nó bao gồm các bộ phận mang tính độc lập tương đối thực hiện những hoạt động nhất định. Việc hình thành các bộ phận của cấu phản ánh quá trình chuyên môn hoá và tập trung chức năng quản lý theo chiều ngang. Việc phân chia bộ phận trong tổ chức phải dựa trên quy mô và tính QLKT46A Page 7 Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chất hoạt động của tổ chức. Ngược lại, phân chia bộ phận tổ chức cũng chính là điều kiện tiền đề để mở rộng quy mô của tổ chức và mở rộng lĩnh vực kinh doanh. Dựa vào quy mô và tính chất hoạt động, tổ chức thể lựa chọn cho mình một mô hình cấu tổ chức, hoặc thể kết hợp nhiều dạng mô hình một các phù hợp. nhiều dạng mô hình tổ chức khác nhau, ta thể kể đến: - Mô hình tổ chức đơn giản; - Mô hình tổ chức theo chức năng - Mô hình tổ chức theo sản phẩm; - Mô hình tổ chức theo khách hàng; - Mô hình tổ chức theo địa dư; - Mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lược; - Mô hình tổ chức theo quá trình; - Mô hình tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ; - Mô hình tổ chức ma trận. Những mô hình này xin được giới thiệu kĩ hơn ở phần sau. 1.1.3.3. Quyền hạn và trách nhiệm: Mỗi bộ phận trong tổ chức đều được gắn liền với các quyền hạn và trách nhiệm nhất định. Hai nhân tố này thường gắn liền với nhau theo mối tương quan tỉ lệ thuận. Quyền hạn càng nhiều thì trách nhiệm cũng càng lớn. Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định trong cấu tổ chức. Quyền hạn không gắn liền với mỗi cá nhân mà gắn liền với vị trí mà cá nhân đảm nhiệm, nghĩa là quyền không liên quan gì tới phẩm chất cá nhân nắm giữ vị trí đó. Khi người quản lý rời khỏi chức vụ đó thì quyền hạn không đi theo anh ta mà sẽ gắn liền với cá nhân thay thế vị trí đó. Đi đôi với quyền hạn chính là trách nhiệm. Khi người cán bộ giữ một chức vụ nào đó trong cấu tổ chức, người đó sẽ nhận được những quyền hạn gắn liền với vị trí đó. Tuy nhiên, kèm theo đó anh ta phải đảm bảo được những yêu cầu mà vị trí đó đòi hỏi. Trách nhiệm chính là bổn phận phải hoàn thành những hoạt động được phân công. Trách nhiệm phải tương ứng với quyền hạn được giao. Nếu không sẽ gây ra hiện tượng lạm dụng quyền hạn được giao để chuộc lợi cá nhân, chuyên quyền độc đoán hoặc không quan tâm tới hậu quả việc làm của mình. Trái lại, muốn cá nhân trách nhiệm cao trong công việc thì phải giao cho họ một quyền lực tương ứng để thể đủ khả năng hoàn thành trách nhiệm của mình. QLKT46A Page 8 Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Quyền hạn và trách nhiệm thể hiện mối quan hệ quyền lực trong tổ chức, là sợi dây gắn kết các bộ phận, cá nhân. Đó là phương tiện, là công cụ để nhà quản lý ra quyết định chỉ đạo, phối hợp các đơn vị trong tổ chức. Xét theo mối quan hệ trong quá trình quyết định, quyền hạn được phân chia thành: - Quyền hạn trực tuyến; - Quyền hạn tham mưu; - Quyền hạn chức năng. a, Quyền hạn trực tuyến Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết định và giám sát hoạt động trực tiếp đối với cấp dưới. Trong cấu tổ chức được phân chia ra làm nhiều cấp bậc. Một cấp nào đó trong tổ hoạt động theo chỉ đạo của cấp trên và giao nhiệm vụ cho cấp dưới của mình, đó là quan hệ trực tuyến trong tổ chức. Như vậy, mỗi cấp quản lý trực tuyến sẽ trở thành một mắt xích trong dây chuyền quản lý. Hoạt động theo sự chỉ đạo của cấp trên, trách nhiệm báo cáo lên cấp trên. Giao quyền, giao việc và giám sát cấp dưới của mình. b, Quyền hạn tham mưu Tham mưu là việc điều tra, khảo sát, nghiên cứu, phân tích và đưa ra ý kiến tư vấn cho cấp quản lý cao hơn trong quan hệ trực tuyến, sản phẩm là các lời khuyên chứ không phải là các quyết định quản lý. Việc thực thi quyền hạn này trong tổ chức là cần thiết, bởi người thực hiện là người tiếp cận gần gũi với vấn đề cần giải quyết, kiến thức và kinh nghiệm để giải quyết vấn đề. Hiện nay, trong quan hệ quyền lực sự pha trộn giữa quyền hạn trực tuyến và quyền hạn tham mưu. Việc phân định rạch ròi giữa hai mối quan hệ quyền lực này ngày càng trở nên khó khăn theo mức độ phức tạp của tổ chức. Một vài yếu điểm thể gặp trong mối quan hệ này là: - Nguy xói mòn quyền hạn trực tuyến, xảy ra khi người lãnh đạo không phân biệt được rằng tham mưu là tư vấn chứ không phải quyết định, sự ỷ lại vào thuộc cấp hoặc không đủ năng lực để lãnh đạo. - Thiếu trách nhiệm của các tham mưu. Xảy ra khi bộ phận tham mưu không phải là bộ phận thực hiện kế hoạch. Họ đưa ra các kế hoạch, rất thể không dựa trên thực tế, thậm chí ngầm phá hoại. Các bộ phận khác trách nhiệm thực hiện. Và khi xảy ra sai sót, các bộ phận đổ lỗi cho nhau. QLKT46A Page 9 Báo cáo chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vì vậy, để công tác tham mưa đạt hiệu quả cần phải: - Nhận thức đúng đắn mối quan hệ quyền hạn, đâu là trực tuyến và đâu là tham mưu; - Làm cho trực tuyến lắng nghe tham mưu và việc sử dụng tham mưu là thường xuyên trong tổ chức. - Đảm bảo cho tham mưu đầy đủ thông tin; - Đảm bảo tham mưu toàn diện; - Người tham mưu cần trách nhiệm với vấn đề mà mình tư vấn. Để thấy được mối quan hệ giữa quyền hạn trực tuyến và quyền hạn tham mưu, ta thể xét qua mô hình sau đây: Luồng quyền hạn trực tuyến Luồng quyền hạn tham mưu c, Quyền hạn chức năng Quyền hạn chức năng là quyền trao cho một cá nhân hay một bộ phận được ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của bộ phận khác. Mối quan hệ quyền hạn chính thống trong tổ chức luôn là mối quan hệ trực tuyến. Nhưng mối quan hệ quyền hạn chức năng trong tổ chức là cần thiết để tổ chức hoạt động hiệu quả. Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ người lãnh đạo cấp trên trao cho QLKT46A Page 10 GIÁM ĐỐC TRỢ LÝ GIÁM ĐỐC TP. NHÂN SỰ TP. SẢN XUẤT TP. TÀI CHÍNH PHÂN XƯỞNG 1 PHÂN XƯỞNG 2 PHÂN XƯỞNG 3 [...]... 1.2.2 Các dạng cơ cấu công ty chứng khoán: Theo sự phân loại đã được thừa nhận rộng rãi, các công ty chứng khoán hiện nay được phân làm hai dạng cấu tổ chức chính: - Mô hình công ty chứng khoán đa năng; - Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh 1.2.2.1 Mô hình công ty chứng khoán đa năng: Là dạng mô hình mà công ty chứng khoán được tổ chức dưới hình thức một tổ hợp dịch vụ tài chính tổng hợp bao... hưởng và hình thành nên một cấu tổ chức phù hợp hơn Quá trình thiết kế tổ chức được thực hiện qua các bước sau: Nghiên cứu và dự báo các yếu tố ảnh hưởng lên cấu tổ chức Xác định mô hình cấu tổng quát Chuyên môn hóa công việc Xa Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cấu Thể chế hoá cấu tổ chức 1.2 Tổng quan về cơ cấu tổ chức công ty chứng khoán 1.2.1 Công ty chứng khoán: a, Khái niệm: Theo... tổ chức cấu của tổ chức: 1.1.7.1 Chiến lược của tổ chức: Chiến lược tổ chức với cấu tổ chức là hai nhân tố không thể tách rời, thể nói chiến lược tổ chức chính là nhân tố quyết định tới cấu tổ chức, và cấu tổ chức chính là hình thái biểu hiện chiến lược của tổ chức và là công cụ để thực hiện chiến lược Sự thay đổi trong chiến lược của tổ chức kéo theo sự thay đổi trong cấu tổ chức. .. b, Tự doanh chứng khoán : Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình c, Bảo lãnh phát hành chứng khoán: Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc công ty chứng khoán chức năng bảo lãnh (gọi tắt là tổ chức bảo lãnh) giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi phát hành chứng khoán ra thị trường chứng khoán, phân phối chứng khoán cho các... với bất kì tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng như ngoài môi trường 1.1.5.5 Tính hiệu quả: cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những mục tiêu của tổ chức với chi phí nhỏ nhất 1.1.6 Những nguyên tắc tổ chức: Thiết kế cấu tổ chứcmột khoa học, chính vì vậy hình thành nên cấu của một tổ chức cần phải những nguyên tắc nhất định Dưới đây là một số nguyên tắc đã được các nhà lý luận và... lập Cơ cấu tổ chức Chức năng Chức năng sự tập trung cấu tổ chức theo đơn vị chiến lược cấu tổ chức hỗn hợp Công ty mẹ nắm giữ cổ phần * Jay R Galbraith, Designing Organizations: An Executive Guide to Strategy, Structure and Process, Jossey-Bass, 2002 I.1.7.2 Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức: Đây là hai nhân tố dễ dàng nhận thấy nhất trong mối liên hệ với cấu. .. sẽ là sự lựa chọn phù hợp I.1.8 Quá trình thiết kế tổ chức: Thiết kế tổ chức là quá trình lựa chọn và triển khai một cấu tổ chức phù hợp với chiến lược và những điều kiện môi trường của tổ chức Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, chiến lược của tổ chức cũng không ngừng thay đổi, điều đó khiến tổ chức không bao giờ được mộtcấu tổ chức hoàn thiện tồn tại liên tục mà cần thiết phải QLKT46A Page... chứng khoán : Tư vấn đầu tư chứng khoán là việc công ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích để đưa ra các lời khuyên, phân tích các tình huống và thể thực hiện một số dịch vụ khác liên quan đến việc phát hành, đầu tư và cấu tài chính cho khách hàng Thực tế hoạt động tại các công ty chứng khoán chuyên doanh lớn trên thế giới, một công ty chứng khoán chuyên doanh thường chỉ thực hiện một nghiệp... quy mô tổ chức Trước khi quyết định xây dựng mô hình tổ chức cho mình, tổ chức cần xem xét các yếu tố tác động nhằm đưa ra một mô hình phù hợp, mang lại hiệu quả nhất cho tổ chức Một thực tế là các tổ chức thường kết hợp một vài dạng mô hình với nhau để trong một chừng mực nào đó, ưu điểm của mô hình này thể khắc phục được nhược điểm của mô hình khác Tổ chức thường chọn cho mình một mô hình tổ chức. .. này khá động, thích ứng nhanh với sự biến đổi của môi trường kinh doanh cấu tăng cường khả năng phối hợp trong tổ chức, khoảng cách con người với con người trong tổ chức bị thu hẹp nhờ việc tổ chức phối hợp giải quyết công việc theo nhóm cấu này đòi hỏi con người phải đa dạng hoá cao để nhanh chóng thích ứng với công việc Vì tổ chức hoạt động theo các nhóm và phải giải quyết những công việc . lý luận về cơ cấu tổ chức; - Chương 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức tại SeABS; - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Cty Chứng khoán SeABANK. Do. LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.1. Cơ cấu tổ chức I.1.4. Khái niệm về Tổ chức: Cơ cấu tổ chức là cách thức hình thành nên một tổ chức. Ở đây, tổ Chức có thể

Ngày đăng: 09/04/2013, 14:45

Hình ảnh liên quan

Mô hình này được hình thành trên cơ sở hợp nhóm các cá nhân vào một đơn vị cơ cấu cùng hoạt động trong một lĩnh vực chức năng cụ thể, như nhân sự, tài chính,  marketing, PR, sản xuất, kinh doanh… - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

h.

ình này được hình thành trên cơ sở hợp nhóm các cá nhân vào một đơn vị cơ cấu cùng hoạt động trong một lĩnh vực chức năng cụ thể, như nhân sự, tài chính, marketing, PR, sản xuất, kinh doanh… Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nhược điểm của mô hình này là: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

h.

ược điểm của mô hình này là: Xem tại trang 15 của tài liệu.
d, Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

d.

Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mô hình này thường áp dụng với các tổ chức có dây chuyền hoạt động chặt chẽ. Việc hình thành các bộ phận trên cơ sở nhóm họp các giai đoạn của dây chuyền công  nghệ - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

h.

ình này thường áp dụng với các tổ chức có dây chuyền hoạt động chặt chẽ. Việc hình thành các bộ phận trên cơ sở nhóm họp các giai đoạn của dây chuyền công nghệ Xem tại trang 19 của tài liệu.
g, Mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

g.

Mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hạn chế lớn nhất của mô hình dạng này là các bộ phận phụ thuộc vào nhau quá lớn. Mỗi bộ phận như một mắt xích trong dây chuyền sản xuất, vì thế khi có sự gián đoạn ở  một khâu nào đó sẽ ảnh hưởng tới các bộ phận còn lại trong tổ chức. - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

n.

chế lớn nhất của mô hình dạng này là các bộ phận phụ thuộc vào nhau quá lớn. Mỗi bộ phận như một mắt xích trong dây chuyền sản xuất, vì thế khi có sự gián đoạn ở một khâu nào đó sẽ ảnh hưởng tới các bộ phận còn lại trong tổ chức Xem tại trang 20 của tài liệu.
Xin đưa ra đây một ví dụ, đó là mô hình hoạt động của công ty TNHHMTV Điện Lực Hải Dương với sự kết hợp của các mô hình thành phần như sau: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

in.

đưa ra đây một ví dụ, đó là mô hình hoạt động của công ty TNHHMTV Điện Lực Hải Dương với sự kết hợp của các mô hình thành phần như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Dạng cơ cấu này thường có nhiều cấp bậc quản lý, đây là dạng mô hình quản lý tập trung, mệnh lệnh, hành chính - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

ng.

cơ cấu này thường có nhiều cấp bậc quản lý, đây là dạng mô hình quản lý tập trung, mệnh lệnh, hành chính Xem tại trang 24 của tài liệu.
thường xuyên nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và hình thành nên một cơ cấu tổ chức phù hợp hơn - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

th.

ường xuyên nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và hình thành nên một cơ cấu tổ chức phù hợp hơn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Dưới đây là mô hình cơ cấu tổ chức của Morgan Stanley : - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

i.

đây là mô hình cơ cấu tổ chức của Morgan Stanley : Xem tại trang 37 của tài liệu.
1.2.3.2. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh tại Việt Nam: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

1.2.3.2..

Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh tại Việt Nam: Xem tại trang 43 của tài liệu.
b, Bảng cân đối kế toán 2007: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

b.

Bảng cân đối kế toán 2007: Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.1.5. Tình hình hoạt động tại SeABS: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

2.1.5..

Tình hình hoạt động tại SeABS: Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Tài sản cố định hữu hình 6.252.450.211 - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

i.

sản cố định hữu hình 6.252.450.211 Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Tài sản cố định vô hình 454.624.237 - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

i.

sản cố định vô hình 454.624.237 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Mô hình SeABS được cấu tạo theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng, mỗi phòng ban có chức năng riêng, được giao những quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

h.

ình SeABS được cấu tạo theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng, mỗi phòng ban có chức năng riêng, được giao những quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể Xem tại trang 59 của tài liệu.
Khi sử dụng mô hình dạng này, SeABS cũng gặp những hạn chế nhất định. Thứ nhất, chính là việc chồng chéo trong việc thực hiện các nghiệp vụ cụ thể - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

hi.

sử dụng mô hình dạng này, SeABS cũng gặp những hạn chế nhất định. Thứ nhất, chính là việc chồng chéo trong việc thực hiện các nghiệp vụ cụ thể Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan