1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HKII Vật lí 6 (cả Đại số và Hình học)

2 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 28 KB

Nội dung

Trường Trung học Cơ sở Tập Ngãi. Kiểm tra học kỳ II – Năm học: 2008 – 2009. Môn: Vật lí, Khối 6. Thời gian làm bài: 60 phút. (không kể thời gian chép đề). Đề bài : A/ Lý thuyết: (6 điểm). Câu 1: Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào? Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau? (1,5 điểm). Câu 2: Kể tên các nhiệt kế thường dùng và cho biết công dụng của chúng. (3 điểm). Câu 3: a) Thế nào là sự bay hơi? Cho ví dụ. b) Thế nào là sự nóng chảy? Cho ví dụ. (1,5 điểm). B/ Bài tập: (4 điểm). Bài 1: Tại sao quả bóng bàn đang bò bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? (2 điểm). Bài 2: Giải thích sự tạo thành giọt nước động trên tán lá vào ban đêm. (2 điểm). Hết Trường Trung học Cơ sở Tập Ngãi. Hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ II. Năm học: 2008 – 2009. Môn: Vật lí, Khối 6. Đề bài : A/ Lý thuyết: Câu 1: -Chất rắn nở ra khi nóng lên (0,5 điểm), co lại khi lạnh đi (0,5 điểm). -Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau (0,5 điểm). Câu 2: -Các nhiệt kế thường dùng: +Nhiệt kế y tế. (0,5 điểm). +Nhiệt kế rượu. (0,5 điểm). +Nhiệt kế thủy ngân. (0,5 điểm). -Công dụng của nhiệt kế: +Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể. (0,5 điểm). +Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển. (0,5 điểm). +Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ các thí nghiệm. (0,5 điểm) Câu 3: -Sự bay hơi là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. (0,5 điểm). Ví dụ: Nước bay hơi, xăng bay hơi, . . . (0,25 điểm) -Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. (0,5 điểm). Ví dụ: Đốt nến, sáp chảy ra. (0,25 điểm). B/ Bài tập: Bài 1: Khi cho quả bóng bàn bò bẹp vào nước nóng (0,5 điểm), không khí trong quả bóng bò nóng lên (0,5 điểm), nở ra (0,5 điểm) làm cho quả bóng phồng lên như cũ (0,5 điểm). Bài 2: Vào ban đêm (0,5 điểm), hơi nước trong không khí gặp lạnh (0,5 điểm), ngưng tụ lại (0,5 điểm) thành các giọt nước đọng trên lá (0,5 điểm). . Ngãi. Kiểm tra học kỳ II – Năm học: 2008 – 2009. Môn: Vật lí, Khối 6. Thời gian làm bài: 60 phút. (không kể thời gian chép đề) . Đề bài : A/ Lý thuyết: (6 điểm). Câu 1: Chất rắn nở ra khi nào? Co lại. Trung học Cơ sở Tập Ngãi. Hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ II. Năm học: 2008 – 2009. Môn: Vật lí, Khối 6. Đề bài : A/ Lý thuyết: Câu 1: -Chất rắn nở ra khi nóng lên (0,5 điểm), co lại khi lạnh. Tại sao quả bóng bàn đang bò bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? (2 điểm). Bài 2: Giải thích sự tạo thành giọt nước động trên tán lá vào ban đêm. (2 điểm). Hết Trường Trung học

Ngày đăng: 04/06/2015, 10:00

w