giao an cong tru da thuc 1 bien

6 342 3
giao an cong tru da thuc 1 bien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại Số 7 Tiết 60 : “ Cộng , trừ đa thức một biến ” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tuyết Vân Họ tên : Bùi Thu Hương Giáo sinh thực tập lớp 7A4 I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức : Học sinh cần nắm được những điều sau - HS biết được bản chất cộng trừ đa thức một biến thực chất là thu gọn đa thức một biến 2. Kĩ năng : Học sinh cần biết - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức sắp xếp các hạng tử của đa thứctheo một thứ tự, biến trừ thành cộng 3. Thái độ : Học sinh cần rèn - Tính tích cực, chủ động trong học tập và lĩnh hội kiến thức mới. - Tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập. - Khả năng phán đoán, tư duy nhanh. - Khả năng sáng tạo , linh hoạt khi giải bài tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Về phương pháp dạy học: Sử dụng các phương pháp thuyết trình, dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp quy nạp toán học, - Về đồ dùng dạy học: Thước đo, phấn, bảng, giáo án, phấn màu. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút mực, bút chì, thước kẻ… III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: Tiến trình tiết dạy: 45 phút. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng ra câu hỏi + Hãy nêu các bước công, trừ hai đa thức + Giáo viên cho 2 đa thức P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − N(x) = 4 3 5 2x x x + − + a)Tính P(x) + N(x) b)Tính P(x) – N(x) Giáo viên hỏi : “ Hai đa thức trên bảng có tên goi là gì ” Học sinh trả lời : Đa thức một biến Giáo viên hỏi: Vậy cô đã yêu cầu các em làm gì H/s nói : Cộng , trừ đa thức Giáo viên đặt vấn đề: Qua bài tập trên chúng ta đã biết cách cộng , trừ hai đa thức một biến rồi . Vậy còn cách nào khác để cộng, trừ hai đa thức một biến không? => bài mới tiết 60 : Cộng, trừ hai đa thức một biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Viết bảng Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến ( 10 phút) Giáo viên cho 2 đa thức P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − Q(x) = 4 3 5 2x x x + − + Từ đó , giáo viên nói: “Qua từng bước làm trong ví dụ các em hãy rút ra quy tắc về cộng hai đa thức một biến” G/v giới thiệu ngoài cách làm trên ta có thể cộng hai đa thức theo cột dọc Gv hướng dẫn cho hs để cộng hai đa thức cùng một cột G/v nói: “ ta thấy P(x) được sắp xếp theo lũy thừa giảm dần , còn Q(x) thì chưa sắp xếp , 1 bạn hãy lên sắp xếp cho cô G/v hướng dẫn h/s viết Q(x) ở dưới P(x) G/v đưa ra lưu ý phải viết các hạng tử đồng dạng ở cùng một cột Cho hs rút ra cách làm để cộng hai đa thức cùng một cột Cho học sinh đứng lên nhắc lại các bước cộng hai đa thức một biến theo 2 cách HS nghe giảng và ghi vào vở Học sinh đứng lên nhắc lại các cộng hai đa thức một biến Tiết 60: Cộng, trừ hai đa thức một biến 1.Cộng hai đa thức một biến Cho hai đa thức một biến Cách 1: P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − Q(x) = 4 3 5 2x x x + − + P(x) + Q(x) = ( ) 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − + ( ) 4 3 5 2x x x + − + = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − + 4 3 5 2x x x + − + = ( ) ( ) ( ) ( ) 5 4 4 3 3 2 2 5 5 1 2x x x x x x x x+ − + − + + + − + + − + = 5 4 2 2 4 4 1x x x x + + + + Cách 2: P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − Q(x) = 4 3 5 2x x x − + + + P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − + Q(x) = - x 4 + x 3 + 5x + 2 P(x)+Q(x) = 2x 5 + 4x 4 + x 2 + 4x + 1 Vậy đa thức 5 4 2 2 4 4 1x x x x + + + + là tổng của hai đa thức P(x) và Q(x) GV đưa ra kết luận vậy tổng của 2 đa thức một biến là 1 đa thức một biến Cho h/s làm ?1 phần M(x) + N(x) Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến ( 10 phút) Giáo viên cho học sinh nhắc lại về quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu - Giáo viên hướng dẫn thật ký cho học sinh trừ hai đa thức theo cột dọc Yêu cầu giải thích dấu các hạng tử ở trong kết quả của P(x) – Q(x) Gọi một học sinh đứng lên trình bày Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh và rút ra quy tắc về trừ hai đa thức một biến Cho học sinh làm ?1 trong SGK tr45 phần M(x) – N(x) theo cột dọc Giáo viên nhận xét về bài làm của học sinh Từ đó giáo viên rút ra quy tắc để cộng , trừ hai đa thức một biến Giáo viên nêu các bước để cộng, trừ hai đa thức một biến Học sinh nghiên cứu cách làm trong SGK Một học sinh đứng lên trình bày Học sinh làm ?1 vào vở Một bạn học sinh khác nhận xét về bài làm của bạn 2. Trừ hai đa thức một biến Cho hai đa thức một biến P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − Q(x) = 4 3 5 2x x x + − + Cách 1: P(x) – Q(x) = ( ) 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − - ( ) 4 3 5 2x x x + − + = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − - 4 3 5 2x x x − + − = ( ) ( ) ( ) ( ) 5 4 4 3 3 2 2 5 5 1 2x x x x x x x x+ + + − − + + − − + − − = 5 4 3 2 2 6 2 6 3x x x x x + − + − − Vậy đa thức 5 4 3 2 2 6 2 6 3x x x x x + − + − − là hiệu của hai đa thức P(x) và Q(x) Cách 2: P(x) = 2x 5 +5 x 4 - x 3 + x 2 - x -1 - Q(x) = - x 4 +x 3 +5x +2 P(x) - Q(x) = 2x 5 +6x 4 - 2x 3 +x 2 – 6x - 3 Vậy đa thức 2x 5 +6x 4 - 2x 3 +x 2 – 6x - 3 là hiệu của hai đa thức P(x) và Q(x) 3. Áp dụng ?1: Cho hai đa thức M(x) = x 4 + 5x 3 - x 2 + x - 0,5 N(x) = 3x 4 - 5x 2 - x - 2,5 *Tính M(x) + N(x) Blàm : M(x) = x 4 + 5x 3 - x 2 + x - 0,5 + N(x) = 3x 4 - 5x 2 - x - 2,5 M(x)+N(x) = 4x 4 + 5x 3 - 6x 2 - 3 Vậy đa thức 4x 4 + 5x 3 - 6x 2 – 3 là tổng của hai đa thức M(x) và N(x) * Tính M(x) - N(x) Blàm P(x) = x 4 + 5x 3 - x 2 + x - 0,5 - N(x) = 3x 4 - 5x 2 - x - 2,5 P(x) - N(x) = -2x 4 + 5x 3 - 4x 2 + 2x + 2 Vậy đa thức -2x 4 + 5x 3 - 4x 2 + 2x + 2 là hiệu của hai đa thức M(x) và N(x) 4. Các bước cộng, trừ hai đa thức một biến * Theo hàng dọc Bước 1: Sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần( hoặc tăng) của biến( nếu có thể) Bước 2: Đặt phép tính theo cột dọc( chú ý các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột ) Bước 3: Thực hiện phép tính Hoạt động 3: Học sinh hoạt động theo nhóm ( 10 phút) Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập và yêu cầu làm bài trong phiếu học tập trong khoảng 5 phút Gióa viên gọi lần lượt từng hs lên bảng làm bài và cho cả lớp ở dưới nhận xét bài làm của bạn Học sinh làm bài trong phiếu học tập và lắng nghe giáo viên chữa bài Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò ( 5 phút) Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước để cộng , trừ hai đa thức Học sinh nhắc một biến Yêu cầu học sinh về nhà học kỹ các quy tắc và làm bài tập 44, 45, 47 ( SGK trang 40) lại các bước làm Học sinh chép bài tập về nhà vào vở Phiếu học tập Họ tên: Lớp : Bài 1: Cho các đa thức P(x) = 4 3 2 2 1x x x − − + Q(x) = 2 3 5 4x x x − + Hãy tính P(x) + Q(x) , P(x) – Q(x) theo cột dọc a)P(x) + Q(x) b) P(x) – Q(x) Bài 2 : Cho các đa thức P(x) = 4 2 1 3 2 x x x − + − Tìm các đa thức Q(x) và R(x) sao cho a) P(x) + Q(x) = 5 2 2 1x x − + b) P(x) – R(x) = 3 x BTVN : Làm bài 44 , 46 , 47 tr 45 SGK . đa thức một biến 1. Cộng hai đa thức một biến Cho hai đa thức một biến Cách 1: P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − Q(x) = 4 3 5 2x x x + − + P(x) + Q(x) = ( ) 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + −. 2 2 5 1x x x x x + − + − − + 4 3 5 2x x x + − + = ( ) ( ) ( ) ( ) 5 4 4 3 3 2 2 5 5 1 2x x x x x x x x+ − + − + + + − + + − + = 5 4 2 2 4 4 1x x x x + + + + Cách 2: P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x. biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Viết bảng Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến ( 10 phút) Giáo viên cho 2 đa thức P(x) = 5 4 3 2 2 5 1x x x x x + − + − − Q(x) = 4 3 5 2x x x + − + Từ đó

Ngày đăng: 04/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan