1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án T48

5 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

S S S Hình 1 Hình 2 S S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 48 Ngày soạn: 01-03-2011. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán, phát triển trí tuệ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ (kiểm tra bài cũ, bài tr78; 79 SGK), bút dạ, thước thẳng, êke, đề kiểm tra. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, kiểm tra 15 phút , luyện tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke - Học bài cũ, làm bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện: 8A 4 : só số vắng (phép ; không phép ) 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) * Phát đề cho mỗi học sinh. * Ma trận đề kiểm tra. Chủ đề Mức độ đánh giá TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đònh lí Ta-lét. 1 0,5 1 0,5 Đònh nghóa ta giác đồng dạng 1 0,5 3 1,5 1 0,5 5 2,5 Các trường hợp đồng dạng của tam giác. 2 1,0 3 6,0 5 7,0 Tổng 1 0,5 6 3,0 1 0,5 3 6,0 11 10,0 * Nội dung đề kiểm tra: A/ Trắc nghiệm: (4,0 đ) I. (2,0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1) Cho hình vẽ sau: (hình 1) Cách viết nào sau đây là đúng? A. ABC∆ DFE∆ ; B. ACB∆ DFE∆ ; C. ABC∆ EFD∆ D. Cả A, B, C đều sai. 2) Cho hình vẽ sau: (hình 2) Cho biết MN // BC, AM = 2cm, AB = 5m, M N = 3cm. Khi đó độ dài của cạnh BC là? A. 7,5 cm ; B. 8 cm ; C. 6 cm ; D. 7 cm. 3) Cho ABC∆ DEF∆ , biết rằng: AB = 3cm; AC = 5cm; BC = 4cm; DF =5cm. Chu vi của tam giác DEF∆ bằng: A. 10 cm ; B. 17 cm ; C. 12 cm ; D. 6 cm. 4) Nếu ABC ∆ DEF∆ thì: Giáo án hình học 8. 47 A B C F E D ?cm 5cm 3cm 2cm N A B C M S S S S S S S S S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long. A. AB = DE, AC = DF, BC = EF; B. µ µ µ µ µ $ A D ; B E ; C F= = = ; C. AB AC BC DE DF EF = = ; D. Cả B và C đều đúng. II. (2,0 đ) Hãy điền dấu ‘‘x’’ vào ô trống thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 ABC∆ DEF∆ theo hệ tỉ số đồng dạng là k thì DEF∆ ABC∆ theo tỉ số đồng dạng là 1 k . 2 Nếu ABC ∆ AMN ∆ và AMN ∆ = DEF∆ thì ABC ∆ DEF∆ . 3 Nếu góc ở đỉnh của tam giác cân này bằng góc ở đáy của tam giác cân kia thì hai tam giác cân đó đồng dạng với nhau. 4 Nếu ABC ∆ và DEF∆ có: µ µ AB AC và C C' DE DF = = thì ABC ∆ DEF∆ . B/ Tự luận: (6,0 đ) Bài tập: Cho tam giác ABC có µ 0 A 90= . Đường cao AH cắt BC ( H BC∈ ): a) Chứng minh rằng: HBA∆ ABC ∆ . b) Cho HB = 2cm, AB = 4cm. Tính BC = ?cm c) HBA∆ HAC ∆ . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A/ Trắc nghiệm: (4,o đ) I. (2,0 đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 Đ.án B A C D II. (2,0 đ) Mỗi vò trí đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 Đ.án Đ Đ S S B/ Tự luận: (6,0 đ) Vẽ hình đúng được 0,5 đ a) Chứng minh câu a được 2,0 đ. b) Tính BC = 8 cm được 2,0 đ c) Chứng minh HAC∆ ABC∆ được 1,0 đ khẳng đònh HBA∆ HAC∆ được 0,5 đ. KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐIỂM: Lớp Só số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém TBTL Ghi chú SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A4 37 * Nhận xét bài kiểm tra: 3. Giảng bài mới: Giáo án hình học 8. 48 H A B C S S S S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố trường hợp đồng dạng của tam giác và vận dụng vào giải bài tập thì hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiết luyện tập.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ HĐ1: Ôn tập lí thuyết. 1. Ôn tập lí thuyết: (SGK)  Nêu câu hỏi: - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? - Phát biểu đònh lý về trường hợp đồng dạng của tam giác?  Chốt lại cho HS khắc sâu.  HS phát biểu.  HS chú ý. 20’ HĐ1: Luyện tập. 1. Luyện tập: Dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác cân: Hai tam giác cân đồng dạng nếu có : a) Một cặp góc ở đỉnh bằng nhau hoặc b) Một cặp góc ở đáy bằng nhau hoặc c) Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia. Bài 44 tr80 SGK:  Treo bảng phụ: 1) Cho tam giác cân ABC (AB=AC) và tam giác cân DEF (DE = DF) F D A B C E Hỏi ABC∆ và DEF∆ có đồng dạng không nếu có: a) µ µ A D= hoặc b) µ $ B F= hoặc c) µ µ A E= hoặc d) AB BC DE EF = hoặc e) = AB AC DE DF . 2) Điền vào chỗ (…) trong bảng sau: Cho ABC∆ và A'B'C'∆ ABC∆ A'B'C'∆ A'B'C'∆ = ABC∆ AB A'B' = = A’B’ = AB AB A'B' = µ B' = A’B’ = AB µ B' = = µ A' ; = = µ A' = A’B’ = =  Gọi thực hiện. ? Hãy phát biểu trường hợp đồng dạng của hai tam giác tam giác cân?  Gọi học sinh nhận xét.  Chốt lại.  Cho HS làm bài 44 tr80 SGK.  Gọi học vẽ hình.  HS quan sát và đọc đề bài.  HS lên bảng trình bày: HS 1: a) ∆ABC ∆DEF (c.g.c) b) ∆ ABC ∆DEF (g.g) c) ∆ABCkhông đồngdạng ∆DEF d) ∆ABC ∆DEF (c.c.c) e)∆ABC không đồng dạng ∆DEF. HS2: Điền vào ô trống trong bảng phụ.  HS thực hiện.  HS phát biểu:  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS quan sát và đọc đề bài.  HS vẽ hình: Giáo án hình học 8. 49 S S S S S S S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Hướng dẫn: BM ? CN = c BM BD CN DC = c BMD∆ CND∆ và BD AB DC AC = c AD là tia phân giác của góc µ A  Chứng minh là ngược lại với bước phân tích. Gọi học sinh lên bảng trình bày.  Gọi học sinh nhận xét.  Nhận xét.  Hướng dẫn câu b: AM DM AN DN = c AM BM BM DM và AN CN CN DN = = c c AMB∆ ANC∆ ; BMD∆ CND∆  Quá trình chứng minh là đi ngược với hướng phân tích. Gọi học sinh lên bảng thực hiện. A B C 2 1 M N D  HS chú ý và trả lời câu hỏi.  HS lắng nghe.  HS thực hiện: a) Vì AD là tia phân giác của góc µ A nên ta có: BD AB 24 6 DC AC 28 7 = = = (1) Xét BMD∆ và CND∆ ta có: µ µ 0 M N 90= = · · BDM CDN= (đđ) Suy ra: BMD∆ CND∆ (g.g) suy ra : BM BD CN DC = (2) Từ (1) và (2) suy ra: BM 6 CN 7 =  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS lắng nghe.  HS lên bảng thực hiện: A B C 2 1 M N D Giải: a) Vì AD là tia phân giác của góc µ A nên ta có: BD AB 24 6 DC AC 28 7 = = = (1) Xét BMD∆ và CND∆ ta có: µ µ 0 M N 90= = và · · BDM CDN= (đđ) Suy ra: BMD∆ CND∆ (g.g) suy ra : BM BD CN DC = (2) Từ (1) và (2) suy ra: BM 6 CN 7 = b) Ta có: BMD∆ CND∆ (cmt) nên BM DM CN DN = (1) Xét AMB∆ và ANC∆ có: µ µ 0 M N 90= = và ¶ ¶ 1 2 A A= (gt) Suy ra: AMB∆ ANC∆ (g.g) BM AM CN AN ⇒ = (2) Từ (1) và (2) suy ra: AM DM AN DN = Giáo án hình học 8. 50 S S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Gọi học sinh nhận xét.  Nhận xét và chốt lại cách làm Ta có: BMD∆ CND∆ (cmt) nên BM DM CN DN = (1) Xét AMB∆ và ANC∆ có: µ µ 0 M N 90= = và ¶ ¶ 1 2 A A= (gt) Suy ra: AMB∆ ANC∆ (g.g) BM AM CN AN ⇒ = (2) Từ (1) và (2) suy ra: AM DM AN DN =  HS nhận xét.  HS lắng nghe. 4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’) - Ôn lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác và xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 45 tr80 SGK, làm bài 41; 42 tr74 SBT. - Xem trước bài 8: “Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”. - Ôn lại đònh lí Py-ta-go trong tam giác vuông. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Giáo án hình học 8. 51 . xác khi giải toán, phát triển trí tuệ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ (kiểm tra bài cũ, bài tr78; 79 SGK), bút dạ, thước thẳng, êke, đề kiểm tra. - Phương án tổ chức: gợi. C. 12 cm ; D. 6 cm. 4) Nếu ABC ∆ DEF∆ thì: Giáo án hình học 8. 47 A B C F E D ?cm 5cm 3cm 2cm N A B C M S S S S S S S S S Trường THCS Cát Lâm. Giáo viên: Hồ Tiếng Long. A. AB = DE, AC = DF,. HBA∆ HAC ∆ . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A/ Trắc nghiệm: (4,o đ) I. (2,0 đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 Đ .án B A C D II. (2,0 đ) Mỗi vò trí đúng được 0,5 đ Câu 1 2 3 4 Đ .án Đ Đ S S B/ Tự

Ngày đăng: 04/06/2015, 01:00

Xem thêm

w