Bai soạn Thực vật tuần 6

11 279 0
Bai soạn Thực vật tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP HOA - Tuần từ 28/2 đến 4/3/2011 Time table of Flower’s class Chủ đề : Cây lương thực Thứ ( Day ) Hoạt động ( Activities ) Thứ 2 ( Monday ) Thứ 3 ( Tuesday ) Thứ 4 ( Wednesday ) Thứ 5 ( Thursday ) Thứ 6 ( Friday ) Thể dục sáng ( Doing morning exercise ) Thể dục sáng theo băng nhạc Nội dung ( Content ) Trong tuần này Bé được tìm hiểu về một số loại cây lương thực gần gũi, quen thuộc với trẻ. Từ đó Bé yêu thích, chăm sóc cây, yêu quý bác nông dân và thích ăn tất cả các món ăn từ thực vật. Hoạt động học tập ( Study ) PT thể chất : Bật liên tục 4- 5 vòng TCVĐ : Kéo co PT ngôn ngữ : LQCC : v, r PT thẩm mĩ : Vẽ/ xé/ dán/ nặn một số sản phẩm của cây lương thực PT nhận thức: Dạy trẻ thêm, bớt, chia nhóm đồ vật có 8 đối tượng làm 2 phần PT thẩm mĩ: Học hát, nghe hát và VĐ theo bài hát : Hạt gạo làng ta Nghe hát : TCÂN : Tai ai tinh Dạo chơi – Khám phá ( Walking – Discovery ) - MĐ : Dạo chơi, nói chuyện về thời tiết - TCVĐ : Hai nhanh nhất ? - Chơi tự do - MĐ : Quan sát bếp ăn, trò chuyện với bác cấp dưỡng - TCDG: Chi chi chành chành - Chơi tự do - MĐ : Chăm sóc cây, nhặt lá rụng ở sân trường - TCHT : Cái túi kì lạ - Chơi tự do - MĐ : Nói chuyện về một số món ăn bé thích - TCDG : Thả đỉa ba ba - Chơi tự do - MĐ : Vẽ theo ý thích trên sân trường - TCVĐ : Trồng nụ, trồng hoa - Chơi tự do Hoạt động trải nghiệm ( Experiment ) * Góc phân vai : Cửa hàng bán lương thực; cửa hàng bán thực phẩm; cửa hàng ăn uống * Góc xây dựng - lắp ghép : Xây dựng vườn cây của Bé * Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé, dán một số loại cây, sản phẩm của cây lương thực; làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên, vật liệu dễ kiếm… * Góc sách : Xem tranh các cây lương thực, sao chép các từ tương ứng với tên một số cây lương thực: cây ngô, cây lúa, củ sắn, khoai lang * Góc khám phá thiên nhiên : Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây English – Năng khiếu ( English – Skill ) Thể dục nhịp điệu Tiếng Anh GV Bản ngữ CLB Mĩ thuật CLB Mĩ thuật Tiếng Anh GV Việt Nam Tiếng Anh Bản ngữ Múa - Võ Múa – Võ Tiếng Anh GV Việt Nam Kĩ năng ( Skills ) Nghe kể chuyện, đọc thơ về một số loại cây lương thực ( Sách TT thơ truyện MN 5 -6 tuổi ) Làm bài tập toán Tập thuyết trình Đọc thơ : Lúa mới Giải đố về một số loại cây lương thực - Làm quen với cách ghép vần - Chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian * Tổng kết chủ đề : Cây lương thực Ôn tập, biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần. Kĩ năng xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi, trước khi về. Nếp chào hỏi. Giáo dục trẻ biết yêu quý các sản phẩm từ cây lương thực. Bµi h¸t : Hạt gạo làng ta Nhạc : Trần Viết Bình Lời : Trần Đăng Khoa Hạt gạo làng ta có vị phù sa của sông Kinh Thầy, có hương sen thơm trong hồ nước đầy, có lời mẹ hát ngọt bùi hôm nay. Hạt gạo làng ta có bão tháng bảy có mưa tháng ba. Giọt mồ hôi sa những trưa tháng sáu, nước như ai nấu chết cả cá cờ. Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy… Hạt gạo làng ta những năm bom Mĩ trút trên mái nhà, những năm cây súng theo người đi xa, những năm băng đạn vàng như lúa đồng. Bát cơm mùa gặt thơm hào giao thông. Hạt gạo làng ta có công các bạn sớm nào chống hạn vục mẻ miệng gầu, trưa nào bắt sâu lúa cào rát mặt, chiều nào gánh phân quang tranh quét đất. Hạt gạo làng ta gửi ra tiền tuyến gửi về phương xa. Em vui em hát hạt vàng làng ta, em vui em hát hạt vàng làng ta Bài thơ : Lúa mới Hồng Thu Ruộng lúa không bờ Mênh mông bát ngát Lúa vào hợp tác Lúa nặng thêm bông Lúa thơm ngát đồng Tươi làng, vui xóm Câu đố : Cây gì nho nhỏ Hạt nó nuôi người Chín vàng khắp nơi Mọi người đi gặt? ( Cây lúa ) HOẠT ĐỘNG NGÀY Giáo viên thực hiện: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 ( 28/02/2011) * Phát triển thể chất: - Bật liên tục 4- 5 vòng. - TCVĐ: “Kéo co” 1. kiến thức: - Trẻ biết bật liên tục từ 4-5 vòng đúng kỹ thuật. - Biết thế nào là bật liên tục. - Biết cách chơi, luật chơi TCVĐ. 2.Kỹ năng - Khi bật chân không chạm vào vòng và bật liên tiếp - Rèn kỹ năng khéo léo khi bật qua vòng. 3. Thái độ: - Dạy trẻ biết nhường nhịn nhau khi tập. - Yêu thích môn học, chú ý lắng nghe. -Vòng, 1 sợi dây thừng dài. - xắc xô. - 1) HĐ1: Khởi động: - Trẻ đứng thành vòng tròn, đi đoàn tàu: tàu đi thường, tàu lên dốc, tàu xuống dốc,tàu chạy chậm, tàu chạy nhanh, tàu qua hang… - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang để chuẩn bị tập BTPTC. 2) HĐ2: Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung. - Hô hấp :động tác gà gáy( 2x8n) - Tay: Tay đưa ra trước ,lên cao(2x8n) - Chân: người khuỵu gối ( tay đưa lên cao, đưa ra phía trước) ( 3x8n) - Bụng: người cúi xuống ,tay chạm ngón chân) ( 2x8n) - Bật: bật tiến về phía trước: ( 2x8n). b/ Vận động cơ bản - cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang -Cô gợi ý cho trẻ nói được tên bài tập vận động ngày hôm nay. - cô giới thiệu tên vận động , sau đó tiến hành làm mẫu 2 lần. + Lần 1: Cô thực hiện trọn vẹn vận động( không phân tích) + Lần 2: Cô thực hiện kết hợp phân tích. Từ đầu hàng,cô đứng về vạch xuất phát,khi có hiệu lệnh “bắt đầu”,tay cô chống hông và cô - Những trẻ vận động yếu. bắt đầu nhảy liên tục qua những chiếc vòng,chúng mình nhớ bật thật khéo léo vào trong vòng sao cho chân không chạm vòng. - Cho 1-2 trẻ khá lên tập mẫu lại. - Tiến hành cho trẻ tập: cho 2 trẻ tập/ 1 lần( chú ý sửa sai cho trẻ) - cho trẻ tập từ 1-2 lần qua các hình thức khác nhau( cá nhân,nhóm) * TCVĐ : “Kéo co” - Cô cho trẻ nhớ lại luật chơi, cách chơi. - Cô nói lại luật và cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi.( theo hình thức thi đua) 3) HĐ3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng quanh lớp. Thứ 3 (01/03/2011) Phát triển ngôn ngữ: LQCC: v,r 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên chữ, nét chữ v,r. -Thông qua trò chơi ngôn ngữ giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng c cái v,r. 2.Ngôn ngữ - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữcái v,r. - Trẻ biết trả lờicác câu hỏi của cô. 3.Thái độ - Trẻ yêu thích môn học .chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi cuả cô. - Biết giữ gìn đồ dùng,đồ chơi. - Bộ thẻ chữ cái, bảng chữ cái. - Tranh: Cây vải,cây rau ngót - Que chỉ. 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú. - Đố trẻ một số câu đố về cây lương thưc. 2.Bài mới: *Làm quen chữ cái - Giới thiệu chữ cái v + Cô đưa tranh “cây vải” có từ dưới tranh Cho trẻ lên rút những chữ cái đã học sau đó cô giới thiệu chữ cái v. + Cho lần luợt trẻ đọc chữ cái v ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Hỏi trẻ về nét chữ: v ( gồm 2 nét: 1 nét xiên phải và 1 nét xiên trái) + Cô giới thiệu chữ v viết thường. - Tương tự như vậy đối với chữ cái “r” - Cho trẻ so sánh chữ v và r. + Chữ v viết thường và chữ r viết thường có điểm gì giống và khác nhau? 3.Trò chơi chữ cái - TC1: “Ai nhanh nhất” Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi. + Luật chơi: Ai giơ sai chữ sẽ bị phạt nhảy lò cò. + Cách chơi: Cô sẽ nói tên chữ- Trẻ sẽ giơ chữ cái tương ứng. Cô nói nét chữ - Trẻ sẽ tên chữ tương ứng và giơ lên. - TC2: “Chuyền chữ cái theo nhạc” + Luật chơi: trẻ nào không đọc được tên và nói nét chữ cái đang cầm,trẻ đó sẽ bị loại 1 lần chơi. - Chú ý những trẻ ít nói -Sửa sai cho từng trẻ. + Cách chơi: Trẻ sẽ chuyền chữ cái cho nhau theo nhạc,khi nhạc dừng lại,trẻ nào đang cầm chữ cái thì phải đọc thật to chữ cái đó và nói nét chữ của chữ cái đó. * Kết thúc: - Cô cho trẻ lên cất chũ cái theo hình thức trò chơi; +Cô đọc tên chũ ,trẻ sẽ tìm chữ cái đó và để vào rổ chữ cái. - Cô động viên ,khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động. Thứ 4 (02/03/2011) * Phát triển thẩm mỹ: Vẽ, xé,dán một số sản phẩm của cây lương thực. * Kiến thức: - Củng cố cho trẻ biểu tượng về một số sản phẩm của cây lương thực(Ngô,gạo,khoai,sắn ) - Trẻ biết cây lương thực là những cây nào *Kỹ năng: - kỹ năng,xé trùng khít với với đường vẽ,dán không bị loen màu ra ngoài. - phát triển kỹ năng tô màu ,di màu đều ,mịn. - kỹ năng vẽ nét cong,nét tròn,nét xiên. *Thái độ: -Trẻ yêu quý sản phẩm của mình và của bạn. - Mong muốn tạo ra cái đẹp - Mẫu của cô - Giấy A4 - Bút màu - keo dán,giấy màu - lớp học thoáng mát, sạch sẽ. 1.Ổn định tổ chức,gây hứng thú. - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai giỏi hơn”” + Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội,trẻ sẽ thi kể tên các sản phẩm của cây lương thực.Đội nào kể được nhiều đội đó sẽ chiến thắng. 2. Giải thích và hướng dẫn nhiệm vụ: - Cô giới thiệu tranh mẫu của cô về một số sản phẩm của cây lương thực( bắp ngô,củ khoai,củ sắn ) - Hỏi trẻ : + Đây là cái gì? + Bức tranh có những gì? + Nó được làm như thế nào? -Cô đưa ra một số bài mẫu khác của các anh,chị lớp lớn cho trẻ xem. - Khuyến khích trẻ sáng tạo thông qua cách thể hiện các chi tiết xé dán trên sản phẩm của mình . 3. Trẻ thực hiện. - Khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát,sửa sai cho trẻ. - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. - Nhắc nhở trẻ làm để đồ dùng gọn gàng. 4. Kết thúc: - cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. - những trẻ kỹ năng tạo hình kém. - trẻ thiếu tập chung. Thứ5 ( 03/03/2011) *Phát triển nhận thức: Dạy trẻ thêm bớt,chia nhóm đồ vật có 8 đối tượng làm 2 phần. * Kiến thức: -Trẻ biết đếm đến 8 - Trẻ biết chia 8 đối tượng thành 2 phần bằng những cách chia khác nhau. - Biết đặt thẻ số tương ứng với mỗi cách chia. * Kỹ năng: - Kỹ năng chia nhóm đối tượng thành 2 phần khác nhau. - Kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô. - Bộ học toán của cô và của trẻ. - Một số đồ dùng,đồ chơi có số lượng 8 để cho trẻ chia nhóm. * Phần 1: Ôn số 8,đếm đến 8 - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp học nhũng đồ dùng có số lượng là 8. ( gọi 2-3 trẻ ) * Phần 2: Dạy trẻ thêm bớt,chia nhóm đồ vật có 8 đối tượng. - Dạy trẻ thêm bớt đối tượng trong phạm vi 8 - Dạy trẻ chia nhóm đồ vật có 8 đối tượng. + Cô chia mẫu cho trẻ và hỏi trẻ (cách chia của cô như thế nào,chia làm mấy phần, mỗi phần có mấy) + Cô cho 1 trẻ lên chia,cả lớp sẽ nhận xét cách chia của bạn. + Cô kết luận lại cách chia.có 4 cách chia đồ vật có 8 đối tượng: 1 phần có 1,1 phần có 7 1 phần có 2, 1 phần có 6 1 phần có 3, 1 phần có 5 1 phần có 4,1 phần có 4. * Trẻ thực hiện. - Cho trẻ chia nhóm đối tượng +Lần 1: Chia theo yêu cầu của cô +Lần 2: Chia tự do theo ý trẻ ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) * Phần 3:Trò chơi củng cố - TC1: “Ai giỏi hơn” Cách chơi: trẻ tự chọn cho mình 1 cách chia nói trước cả lớp về cách chia của mình cho cả lớp nghe và nhận xét. -TC2: Ai nhanh nhất: Cách chơi: Cô nói cách chia – trẻ chia theo yêu cầu của cô. Luật chơi: Ai chia nhanh nhất sẽ được là người đưa ra yêu cầu tiếp theo cho các bạn còn lại. *Kết thúc; - Cô khuyến khích,động viên trẻ. - Cho trẻ ra dạo chơi ngoài trời. Thứ 6 ( 04/03/2011) * Phát triển thẩm mỹ: - Học hát ,nghe hát và vận động theo bài :“Hạt gạo làng ta’’ -TCÂN: Tai ai tinh - Trẻ hát và vận động tự nhiên,nhí nhảnh, thể hiện được nội dung của bài hát. - Chơi đúng luật,biết cách chơi. - Thái độ: +Biết quý trọng và giữ gìn sản phẩm làm ra của bác nông dân. Đàn,băng đĩa,phách tre. * Ổn đinh tổ chức,gây hứng thú. Cho trẻ chơi trò chơi : “ tươí hoa” * Trò chuyện: Đàm thoại và dẫn vào bài hát “Hạt gạo làng ta” - Chúng mình biết những loại cây lương thực nào? - Chúng mình có biết ai làm ra những hạt gạo không? - Có một bài hát nói đến công lao vất vả của người mẹ một nắng hai sương để làm ra hạt gạo.Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình bài hát :Hạt gạo làng ta” * Cô hát mẫu: - Lần 1: Cô hát ,giới thiệu tên bài hát,tác giả. - Lần 2: Cô hát ,vận động theo lời bài hát. + Bài hát nói về điều gì? + Ai là người làm ra hạt gạo? + Để biết ơn những người nông dân làm ra hạt gạo thì chúng mình phải làm gì? - Bây giờ chúng mình có muốn học thuộc bài hát này không? * Dạy hát và vận động: - Cho cả lớp cùng hát và vận động theo cô ( từ 2-3 lần)( khuyến khích trẻ sáng tạo động tác múa thật sinh động) - Cho lần lượt tổ,nhóm ,cá nhân hát và vận Chú ý những trẻ chậm nói,nhát. . lương thực; làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên, vật liệu dễ kiếm… * Góc sách : Xem tranh các cây lương thực, sao chép các từ tương ứng với tên một số cây lương thực: cây ngô, cây lúa, củ sắn,. ăn từ thực vật. Hoạt động học tập ( Study ) PT thể chất : Bật liên tục 4- 5 vòng TCVĐ : Kéo co PT ngôn ngữ : LQCC : v, r PT thẩm mĩ : Vẽ/ xé/ dán/ nặn một số sản phẩm của cây lương thực PT. bán lương thực; cửa hàng bán thực phẩm; cửa hàng ăn uống * Góc xây dựng - lắp ghép : Xây dựng vườn cây của Bé * Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé, dán một số loại cây, sản phẩm của cây lương thực; làm

Ngày đăng: 03/06/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan