Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
325,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ Văn 6 Ngày soạn Ngày dạy. Tiết 103 : Cô tô (Trích tuỳ bút Cô Tô) (Nguyễn Tuân) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngơì ở vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả trong bài văn - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: - Kiểm tra : H? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả cảnh của nhà thơ Trần Đăng Khoa qua bài " Ma" ? III- Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng H? Đọc chú thích SGK ?Dựa vào phần chú thích về tác giả. ? VB trích trong tác phẩm nào. - G giới thiệu qua về cụm bài kí, thể kí Tuỳ bút : - Tuỳ : thuận theo - Bút : viết Bút kí : - Bút : cái bút - Ký : ghi chép -GV hớng dẫn hs đọc: Đọc đúng từ ngữ ,đặc sắc nhất là tính từ ghép. Câu văn dài bởi có nhiều mệnh đề phụ bổ sung nên chú ý ngừng nghỉ đúng - Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987) Quê : Từ Liêm - Hà Nội Gia đình dòng dõi khoa bảng. Ông thân sinh là nhà nho -> ảnh hởng đến cá tính nhà văn. - Sở trờng: tuỳ bút, bút kí - Tác phẩm: Đoạn kí Cô Tô rút từ tập kí (1976) ghi lại những ấn tợng về cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ và hình ảnh những con ngời lao động đáng yêu ở vùng đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ mà tg thu nhận chuyến ra thăm đảo. . I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: - Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987) Quê : Từ Liêm - Hà Nội 2/Văn bản: II- Đọc - tìm hiểu văn bản Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 1 Giáo án Ngữ Văn 6 chỗ và bảo đảm sự liền mạch của từng câu từng đoạn - Gọi 3 em đọc: G nhận xét ?Văn bản thể hiện nội dung gì. H? Đoạn văn chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ? H? Đọc đoạn 1 - Cảnh Cô Tô đợc miêu tả với vẻ đẹp thế nào? vào lúc nào ? H? Đoạn 2: Cảnh gì đợc miêu tả ở đoạn này ? Đọc đoạn 3 ?Cảnh sắc TN trên đảo vào lúc sáng sớm đợc miêu tả qua những chi tiết nào? ? Nhận xét về loại từ mà tác giả đã sử dụng để miêu tả. ? Bức tranh Cô Tô mang vẻ đẹp nh thế nào. * 3 đoạn - Từ đầu theo mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua. - Mặt trời rọi là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển tráng lệ, hùng vĩ, tuyệt đẹp. - Còn lại: cảnh sinh hoạt buổi sớm trên đảo bên 1 cái giếng nớc ngọt và hình ảnh những ngời lao động trên đảo chuẩn bị cho chuyến ra khơi. -Cảnh Cô Tô: + Bầu trời trong sáng + Cây trên núi đảo xanh mợt + Nớc biển lam biếc đậm đà + Cát vàng giòn hơn nữa . Nhờ vẻ đẹp trong sáng ấy mà ta cùng Nguyễn Tuân trèo lên cao, nhìn rsa bao la thái bình dơng -> Nhà văn đã nhìn Cô Tô với con mắt thẩm mĩ, phát hiện và miêu tả vẻ đẹp trong trẻo, tơi sáng của vùng đảo Cô Tô. 1- Đại ý:VB ca ngợi vẻ đẹp của vùng biển Cô Tô và ngời lao động ở nơi đây. 2- Bố cục 3/ Phân tích: 1- Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão: -Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng -Cô Tô có vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi trong trẻo tơi sáng sau trận bão. => Bức tranh trời biển của đảo Cô Tô bừng sáng long lanh ,cảnh tợng đẹp nh một bức sơn mài. Một vẻ đẹp phóng khoáng, lớn lao Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 2 Giáo án Ngữ Văn 6 nhng không xa lạ, trái lại rất gần gũi, mến thơng gắn bó. *Dặn dò :Tiếp tục chuẩn bị bài Tiết 104: Cô tô (Trích tuỳ bút Cô Tô) (Nguyễn Tuân) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngơì ở vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả trong bài văn - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: - Kiểm tra : H? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả cảnh của nhà thơ Trần Đăng Khoa qua bài " Ma" ? III- Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng . I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: 2/Văn bản: II- Đọc - tìm hiểu văn bản 1- Đại ý: 2- Bố cục 3/ Phân tích: 1- Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão: Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 3 Giáo án Ngữ Văn 6 *HĐ3: H? Cảnh mặt trời mọc trên biển đửợc tác giả miêu tả qua những chi tiết nào H? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? ( so sánh) H? Nhận xét cách so sánh của tác giả ? H? Cảm nhận của em về hình ảnh ngời ? Dg: Bức tranh bình minh trên biển Cô Tô sẽ giảm đẹp nếu nh Nguyễn Tuân không điểm vào đó những cánh chim * HĐ4: H? Học sinh đọc phần 3 H? Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo đợc tác giả miêu tả ntn? H? Tại sao có thể nói đó là bức tranh sinh hoạt rất bình dị mà thể hiện đợc không khí thanh bình và lao động khẩn trơng của ngơì dân trên đảo. H? Em hiểu nh thế nào về sự so sánh của tác giả trong câu Chân trời ngấn bể sạch nh một tấm kính. Mặt trời nhú lên dần dần rồi nhú lên cho kì hết. - Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn quả trứng hồng hào. -> So sánh đặc sắc, chính xác mà độc đáo về hình dáng, màu sắc. Tg dùng 1 loạt tính từ đặt liên tiếp nhau " hồng hào " diễn tả màu sắc trạng thái, hình dáng mặt trời làm cho nó nổi bật trên cái mâm bạc. Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, một tặng vật vô giá của thiên nhiên trao tặng cho con ngời lao động suốt đời gắn bó với biển - " Vài chiếc nhạn mùa thu " Đôi nét chấm phá cuối cùng đã hoàn thành bức tranh làm cho bức tranh sống động đầy chất thơ. Những cánh chim biển nhỏ nhoi thổi hồn thơ vào văn xuôi - Cảnh sinh hoạt, lao động trên đào trong một buổi sáng đợc tác giả miêu tả tập trung và địa điểm là quanh một chiếc giếng nớc ngọt ở rìa đảo -> Mở rộng ra là đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi - dân chài gánh nớc ngọt xuống thuyền. -> Cảnh sinh hoạt lao động khẩn trơng tấp nập, thanh bình thể hiện ở chi tiết: " Cái giếng nớc ngọt: đi đi về về 2- Cảnh mặt trời mọc trên biển: 3- Hình ảnh con ngời lao động ở đảo Cô Tô Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 4 Giáo án Ngữ Văn 6 sau: " Cái giếng nớc ngọt ở rìa một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui nh một cái bến và đậm đà mát nhẹ nh mọi chợ trong đất liền "? * HĐ5: H? Những con ngời lao động trên đảo Cô Tô hiện lên ntn? (bình dị, đáng yêu, phẩm chất tốt đẹp chăm chỉ cần mẫn) H? Nhận xét nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân ? Hình ảnh chị Châu Hoà Mãn địu con -> Tác giả cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, qua sự so sánh độc đáo, gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: Lời văn điêu luyện, tài quan sát nhạy cảm, cảm nhận tinh tế 2- Nội dung: - Thiên nhiên t- ơi đẹp - Con ngơì lao động chăm chỉ - . - -Hớng dẫn về học: - Thuộc ghi nhớ + bài giảng Soạn: -Thi làm thơ 5 chữ - Cây tre Việt Nam Ngày soạn Ngày dạy, Tiết 105-106 : viết bài tập làm văn tả ngời Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 5 Giáo án Ngữ Văn 6 I- Mục tiêu cần đạt: Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá học sinh ở các phơng diện sau: - Biết cách làm bài văn tả ngơì qua thực hành viết. - Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả ngơì nói riêng đã đợc học ở các tiết học trớc đó (ở bài 18, 19, 22, 23). - Các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp). II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: - Kiểm tra : Việc chuẩn bị giấy, bút của hoạt động III- Bài mới: Đề bài: Em hãy viết bài văn tả ngời thân yêu và gần gũi nhất với mình(ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ) Dàn bài tham khảo: Tả về ông. I/ MB: Giới thiệu về ông của mình II/ TB: 1. Tình cảm của mọi ngời với ông: - của gia đình của bản thân em của những ngời xung quanh 2/ Miêu tả những nét nổi bật về ngoại hình: Về mái tóc, Về nụ cời Về chòm râu, ánh mắt, dáng đi 3/ Miêu tả về hành động của ông mình thói quen trong sinh hoạt công việc thờng làm 4/ Tình cảm ông cháu: III/ KB: Suy nghĩ của em về ông. Biểu điểm: 1/ Điểm 9, 10: Bố cục bài làm rõ ràng - Biết miêu tả theo trình tự hợp lý - Làm nổi bật đợc hình ảnh của ngời thân yêu Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 6 Giáo án Ngữ Văn 6 - Diễn đạt lu loát, có cảm xúc - Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật mà em đã học - Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt, lỗi chính tả 2/ Điểm 7,8: Đạt các yêu cầu trên . Tuy nhiên, có thể mắc 2, 3 lỗi về diễn đạt, dùng từ Cảm xúc bài làm cha rõ ràng 3/ Điểm 5, 6 : Đạt các yêu cầu trên ở mức trung bình 4/ Điểm 3, 4 Cha nắm đợc phơng pháp làm bài 5/ Điểm 1, 2 Sai yêu cầu Cuối giờ. Gv thu bài Giờ sau chuẩn bị bài : các thành phần chính của câu. Ngày soạn Ngày dạy Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 7 Giáo án Ngữ Văn 6 Tiết 107 : các thành phần chính của câu I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm đợc khái niệm (câu trần thuật đơn) các thành phần chính của câu - Nắm đựơc các tác dụng của (câu trần thuật đơn) thành phần chính của câu II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: - Kiểm tra : H? Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ. Chữa bài 3/97 III- Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng * HĐ1: H? Gọi tên các thành phần của câu đã học ở bậc tiểu học? H? Tìm các thành câu nói trên trong câu đã cho ở câu 2? H? Thử bỏ lần lợt từng thành phần và rút ra nhận xét ? H? Nếu bỏ thành phần trạng ngữ, ý nghĩa của câu thế nào ? H? Nếu bỏ thành phần chủ ngữ hoặc thành phần vị ngữ ta thấy cấu tạo và ý nghĩa câu thế nào ? H? Đọc to ghi nhớ 1/92 * HĐ2: H? Đọc lại câu vừa phân tích ở phần I. Từ nào là vị ngữ chính? H? Từ làm vị ngữ chính thuộc loại từ nào ? H? Vị ngữ chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trớc ? - Các thành phần câu: + Chủ ngữ + Vị ngữ + Trạng ngữ - Trạng ngữ: chẳng bao lâu Chủ ngữ: tôi - Vị ngữ: đã trở thành cờng tráng -> Có thể bỏ trạng ngữ mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi -> Bỏ thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ thì cấu tạo của cấu sẽ không hoàn chỉnh Khi tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp, câu sẽ trở nên khó hiểu Kết luận: Vậy 2 thành phần chủ ngữ và vị ngữ không thể bỏ đợc trong câu gọi là 2 thành phần chính của câu. - Từ làm vị ngữ chính: trở thành - Từ loại: động từ - Kết hợp với phó từ " đã" đứng trớc để chỉ quan hệ thời gian I- Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu: * Ghi nhớ 1: Sgk trang 92 II- vị ngữ 1- Đặc điểm vị ngữ Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 8 Giáo án Ngữ Văn 6 H? Thành phần vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? H? Đọc và phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu phần 2 mục II trang 92 H? Vị ngữ là từ hay cụm từ thuộc từ loại nào ? Cụm từ loại nào ? H? Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ? tìm ví dụ cụ thể? Trong các câu ? H? Đọc ghi nhớ 2 trang 93 * HĐ3: H? Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II. Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ là quan hệ gì. H? Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi ntn? H? Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phần I, II ? - Thành phần vị ngữ trả lời cho những câu hỏi: làm gì ? làm sao? Nh thế nào? là gì ? - Vị ngữ trong các câu: a- Ra đứng cửa hang, xem hoàng hôn xuống b- Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. c- Là ngời bạn thân của nông dân Việt Nam, giúp ngời trăm nghìn công việc khác nhau. - Vị ngữ thờng là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) nh ở các ví dụ 1,b. Ngoài ra vị ngữ có thể là danh từ hoặc cụm danh từ nh ở câu 1 trong ví dụ c. - Câu có thể có: + Một vị ngữ : Ngời bạn thân của nông dân Việt Nam (danh từ0 + Hai vị ngữ: Ra đứng cửa hang (cụm động từ) xem hoàng hôn xuống ( cụm động từ) + Bốn vị ngữ : Nằm sát bên bờ sông (cụm động từ), ồn ào (tính từ), đông vui (tính từ), tấp nập ( tính từ). 1- Chủ ngữ trong những câu đã cho (tôi, chợ Năm Căn, Cây tre, tre, nứa, mai, vầu) biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ. 2-Chủ ngữ thờng trả lời các câu hỏi: Ai ? cái gì? Con gì ? 3- Cấu tạo: - Chủ ngữ có thể là đại từ ( tôi); danh từ hoặc cụm danh từ ( cây tre, chợ Năm Căn, tre, nứa, mai, vầu ) - Câu có thể có : + 1 chủ ngữ: tôi, 2- Cấu tạo của vị ngữ: * Ghi nhớ 2/ 93 III- Chủ ngữ Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 9 Giáo án Ngữ Văn 6 H? Đọc ghi nhớ 3/93 * HĐ 4: Luyện tập chợ Năm Căn, cây tre + Nhiều chủ ngữ: tre, nứa, mai * Ghi nhớ 3/ 93 * Luyện tập Bài 1/ 94: - Câu 1 : Tôi (chủ ngữ, đại từ) / đã trở thành một chàng thanh niên cờng tráng (vị ngữ, cụm động từ) - Câu 2: Đôi càng tôi (chủ ngữ, cụm danh từ)/ mẫm bóng (vị ngữ, tính từ) - Câu 3: Những cái vuốt ở khoeo, ở chân (chủ ngữ, cụm danh từ) cứ cứng dần và nhọn hoắt (vị ngữ, hai cụm tính từ) Hớng dẫn về nhà : - Thuộc 3 ghi nhớ - Làm các bài 1,2 trang 94 - Soạn câu trần thuật đơn. Ngày soạnNgày dạy Tiết 108 : thi làm thơ năm chữ Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng 10 [...]... những C V DT từ hoặc cụm từ nào tạo thành? c, Ngày thứ năm trên đảo cô Tô / là a, b,c: là + cụm danh từ C d: là + tính từ một ngày trong trẻo, sáng sủa V DT d, Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại H? Thử chọn và điền những từ C V-DT hoặc cụm từ phủ định sau đây Bà đỡ Trần không phải là ngời huyện vào trớc vị ngữ của 4 câu trên Đông Triều Không, không phải, ? Cấu trúc phủ định (Từ phủ định + động từ tình thái)... cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, câu trần thuật đơn, các phép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, xác định và phân biệt từ láy từ ghép 2- Tích hợp với phần văn và tập làm văn ở văn bản tự sự miêu tả 3- Cấu trúc đề gồm 2 phần Trắc nghiệm và tự luận II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: A/ Ma trận Mức độ và nội Nhận biết Thông hiểu Sáng tạo dung Lí thuyết Bài tập Tổng điểm 6 6 3đ 3đ... các từ phiên âm từ tiếng Nga 1 /Đại ý: - Đại ý : Lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nớc là từ lòng yêu những vật tầm thờng, gần gũi từ tình yêu H? Nêu ý chính của bài ? gia đình, làng xóm, miền quê Lòng yêu nứơc đợc thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 2/Bố cục: 19 Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng Giáo án Ngữ Văn 6 - Bố cục: 2 đoạn H? Bài văn có thể chia làm a- Từ. .. Công Tráng Giáo án Ngữ Văn 6 H? Bài văn có thể chia làm * Bố cục: 2 đoạn mấy đoạn ? ý chính từng - Đoạn 1: Từ đầu lặng lẽ bay đi đoạn? Phong cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè - Đoạn 2: còn lại: Thế giới các loài * HĐ3: chim H? Phong cảnh làng quê lúc hè sang đợc miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào ? III- Tìm hiểu bài: - Hoa lan nở trắng xoá 1- Khung cảnh - Hoa giẻ từng chùm làng quê lúc - Hoa... Hãy Hớng dẫn về học:- Thuộc đoạn " Dòng suối tổ quốc" - Soạn Lao xao Ngày soạn Ngày dạy Tiết 112 : câu trần thuật đơn có từ là I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 21 Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng Giáo án Ngữ Văn 6 - Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn có từ là - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: - Kiểm tra : H? Thế nào là câu trần... Công Tráng Giáo án Ngữ Văn 6 H? Tìm bố cục bài văn ? H? Đọc đoạn 1, 2 H? Tìm những chi tiết khẳng định phẩm chất tốt đẹp của cây tre? H? Bài thơ của tác giả nào cũng miêu tả tre Việt Nam ? (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) H? Những phẩm chất tốt đẹp của tre đợc tác giả thể hiện bằng BPNT nổi bật nào ? H? Tìm những từ ngữ tg nhân hoá tre nh con ngời ? (xung phong, giữ, hi sinh) a- Từ đầu chí khí nh ngời: Tre... trẻ trong đời sống dân tộc ta ntn? H? Từ hình ảnh măng non trên phù hiệu thiếu niên, tg dẫn tới những suy nghĩ về cây trẻ trong tơng lai thế nào ? Mối quan hệ tre - ngời - Liên hệ: ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên xuất - Tre gắn bó với con ngời ở mọi lứa tuổi - Gắn bó từ lúc lọt lòng đến nhắm mắt xuôi tay -> Dẫn chứng từ bao quát đến cụ thể và lần lợt theo từng lĩnh vực trong đời sống con ngời... điểm của câu trần (là + danh từ hoặc cụm danh từ) thuật đơn có từ là ? Câu a có ý nghĩa giới thiệu b có ý nghĩa định nghĩa H? Đọc lại 4 câu đã phân tích c có ý nghĩa miêu tả ở phần I d có ý nghĩa đánh giá H? Nêu ý nghĩa vị ngữ câu nào * Ghi nhớ : 2/115 trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tợng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? Đọc ghi nhớ Ghi bảng I- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: H? Đọc yêu cầu bài... III- Luyện tập: 1/ Bài tập 1 Ghi nhớ: tr114 II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: H? Gọi học sinh lên phân tích Bài 1/115: Câu b và đ không phải là kết cấu các câu trên bảng phụ? câu trần thuật đơn có từ là 22 Giáo viên: Phạm Thị Tâm sgk Trờng THCS Đinh Công Tráng Giáo án Ngữ Văn 6 - Các câu a,c,d,e là câu trần thuật đơn có từ là H? Nêu yêu cầu câu 2/ Bài tập 2 bài 2 : Xác định các kiểu câu trong bài... bảng * HĐ1: VD: ( sgk - 101) - Bảng phụ: 9 ví dụ Bài học I- Câu trần thuật H? Đoạn văn đợc trích từ văn (Cuộc trò chuyện của Dế Mèn và Dế đơn là gì ? bản nào ? choắt) H? Nội dung chính của đoạn văn trên ? - Câu trần thuật: 1,2 ,6, 9( kể) 16 Giáo viên: Phạm Thị Tâm Trờng THCS Đinh Công Tráng Giáo án Ngữ Văn 6 H? Trong đoạn văn này, tg đã sử dụng những kiểu câu nào ? (Vận dụng những kiến thức đã học ở tiểu . từ0 + Hai vị ngữ: Ra đứng cửa hang (cụm động từ) xem hoàng hôn xuống ( cụm động từ) + Bốn vị ngữ : Nằm sát bên bờ sông (cụm động từ) , ồn ào (tính từ) , đông vui (tính từ) , tấp nập ( tính từ) . 1-. công việc khác nhau. - Vị ngữ thờng là động từ (cụm động từ) , tính từ (cụm tính từ) nh ở các ví dụ 1,b. Ngoài ra vị ngữ có thể là danh từ hoặc cụm danh từ nh ở câu 1 trong ví dụ c. - Câu có thể. Văn 6 H? Thành phần vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? H? Đọc và phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu phần 2 mục II trang 92 H? Vị ngữ là từ hay cụm từ thuộc từ loại nào ? Cụm từ