V kính phục.

Một phần của tài liệu Năn 6 từ tiết 124-hết (Trang 43)

kính phục.

- Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ - vị

Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. Câu c: Thêm một cụm từ làm vị ngữ Bạn Lan, ngời học sinh nhất lớp 6A, là bạn thân của tôi. - Biến " câu" đã cho (gồm hai cụm danh từ) thành một cụm chủ - vị

Bạn Lan là ngời học giỏi nhất lớp 6A

- Biến " câu" đã cho thành một bộ phận của câu:

Tôi rất quí bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6A Bài 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra C- V

a, Từ hôm đó ai không làm gì nữa? (Câu hỏi để xác định chủ ngữ) - Bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay

- Từ hôm đó Bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay nh thế nào ? (câu hỏi để xác định vị ngữ) => Câu đủ chủ vị

b/ Lát sau ai đẻ đợc? Hổ nh thế nào? => Câu đủ chủ vị

c/Hơn 1o năm sau ai già rồi chết? Bác tiều ra sao?

 Câu đủ chủ vị. Bài 2;

a/Kết quả …….đã động viên em rất

?Đọc bài 2

?Thực hiện yêu cầu. ?Nhận xét ,bổ sung.

?Đọc bài 3

?Thực hiện yêu cầu. ?Nhận xét ,bổ sung.

?Đọc bài 4

?Thực hiện yêu cầu. ?Nhận xét ,bổ sung. ?Đọc bài 5

?Thực hiện yêu cầu. ?Nhận xét ,bổ sung.

CN VN nhiều

b/Với kết quả ấy, … .đã động viên …

TN Vn

Chữa ; Kết quả…………

c/Những câu chuyện dân gian mà CN

chúng tôi thích nghe kể. VN

Sửa;Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể ấy sẽ theo suốt đời.

d/ Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian ấy.

Bài 3: Điền vào chỗ trống a/Chúng tôi. b/Chim. c/Hoa đào. d/ Chúng tôi. Bài 4: a/ HảI học rất tốt. b/Dế Mèn rất ân hận.

c/Mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp. Bài 5:

a/Hổ đực mừng rỡ đùa rỡn với con.

Hổ mẹ nằm phục xuống dáng mỏi mệt lắm. b/Mấy hôm nọ ,trời ma lớn.Trên những ao hồ quanh bãI trớc mặt,nớc dâng trắng mênh mông.

c/Thuyền xuôI giữa dòngcon sông rộng hơn ngàn thớc.Trông 2 bên bờ ,rừng đớc dựng lên cao ngất nh 2 dãy trờng thành vô tận.

• Củng cố :Những thành phần chính của câu. • Dặn dò:Chuẩn bị bài ôn tập văn miêu tả.

TiếT 12O: ôn tập văn miêu tả

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả - Nhận biết và phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự

- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong Ngữ văn 6 tập hai, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả ngời

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

- Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của học sinh

III- Bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Ghbảng H? Chơng trình lớp 6 về TLV miêu tả, em đợc học những đối tợng miêu tả nào ? (tả cảnh, tả ngời ) H? Có những cách tả ngời ntn? Có những bài văn p2 tả ngơì và cảnh, ngơì trong cảnh

-> Thông qua các bài tập sau, cô giúp các em ôn tập những điều cần nắm vững về văn miêu tả. *Gv ghi đoạn văn vào bảng phụ H? Hs đọc và cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào ? tg?

H? Đoạn văn tập trung miêu tả cảnh gì ? nhận xét của em về đoạn văn tả cảnh này ?

H? Theo em những điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn (lấy VD minh hoạ) H? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả ?

H? Đoạn văn giúp em hiểu về thái độ, tình cảm của tác giả với

- Tả chân dung

- Tả ngời trong hoạt động, hành động

* Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển rất hay và độc đáo vì:

+ Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc (thể hiện linh hồn tạo vật)

+ Có những liên tởng, so sánh, nhận xét độc đáo.

+ Có vốn ngôn ngữ giàu có, diễn đạt cảnh vật 1 cách sống động, sắc sảo

1- Bài tập 1:

cảnh ntn ?

H? Đọc yêu cầu bài tập 2 H? Đối tợng miêu tả ?

H? Dàn ý bài văn miêu tả gồm mấyphần ? Nội dung từng phần ?

MB: Gt cảnh ( ngơì) đợc tả 1 cách khách quan

- TB: Tả chi tiết đối tợng theo 1 thứ tự nhất định - KB: Nêu nhận xét, cảm nghĩ về cảnh ( ngơì ) đựơc tả ? HS thảo luận nhóm N? Gọi 2 em trình bày, lớp bổ sung

H? Thân bài em sẽ trình bày miêu tả theo trình tự nào ? H? Em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật nào ?

H? kết bài em sẽ trình bày ntn?

H? Nêu yêu cầu bài 3

H? Đối tợng miêu tả trong bài tập này ?

(1 em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi, tập nói)

H? Cụ thể:Tả ngơì trong hoạt động , Em sẽ chọn những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc nào ?

H? Gọi 2 học sinh lên bảng, ghi các chi tiết tiêu biểu

H? Em sẽ miêu tả theo trình tự

+ Thể hiện tình cảm, thái độ của ngời tả với đối tợng đựơc tả.

-> Những yếu tố tạo nên đoạn văn tả cảnh hay.

* Tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở

* Dàn ý 1- Mở bài:

+ Giới thiệu đầm sen đang mùa hoa nở + Cảm xúc, tâm trạng của em khi đứng trớc đầm sen

2- Thân bài:

Tả theo thứ tự KQ-> cụ thể

a- Tả khái quát: Cả đầm sen là màu xanh điểm trên đó những bông sen phớt hồng b- Tả cụ thể:

+ Lá sen: To, tròn xoè rộng, xanh gió thổi phơi bụng vàng

+ Bông sen : trắng hồng

+ Đài sen: xanh thẫm, lắc l trong gió + Nụ sen hồng lấp ló

+ Thân sen cứng cáp hơn + Hoa sen: ngào ngạt 3- Kết bài :

Suy nghĩ, cảm xúc của em + Khuôn mặt: tròn, sáng, hồng + Đôi mắt đen

+ Cái miệng nhỏ, xinh + Hai bàn tay bụ bẫm

+ Đôi chân lẫm chẫm bớc chập chững + lê la nghịch trên sàn nhà

+ Giọng nói bi bô, bập bẹ

-> kết hợp tả chân dung với t

2- Bài tập 2 : Lập dàn ý cho đề văn

nào ?

H? Dù làm văn tả cảnh hay tả ngời em cần nắm vững điều gì ? H? Làm thế nào để có bài văn sinh động ?

H? Điểm giống và khác nhau giữa văn tả cảnh và tả ngời (khác nhau: mục đích)

H? Các em đã học đoạn trích tác phẩm " Dế Mèn..."

H? học viết theo phơng thức biểu đạt nào (Tự sự - miêu tả) H? Tìm 1 đoạn văn miêu tả - đọc lên

Các anh chàng dế choắt.. ngẩn H? Đoạn văn miêu tả nhân vật nào ?

H? Nhân vật đó có đặc điểm nổi bật gì ? chính mà tác giả dùng trong đoạn văn: tả

H? Chỉ ra 1 vài liên tởng, ví von so sánh mà em cho là độc đáo trong đoạn văn trên ?

H? Tìm đoạn văn tự sự ? H? Đoạn văn kể về ai? Về sự việc gì ?

H? Sự việc đó diễn ra ntn

-> Ghi nhớ : sgk 112

Căn cứ vào hành động chính mà tác giả dùng trong đoạn văn

- Đoạn văn kể Dế Mèn trêu chị Cốc - G trình bày kết quả

hành động chính tg dùng trong đoạn văn: hành động kể Bài tập 4: Phân biệt giữa đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự * Hớng dẫn về học: Phần còn lại bài tập - Chuẩn bị viết bài số 7.

Tiết 121 -122: viết bài tập làm văn tả sáng tạo

I- Mục tiêu cần đạt:

Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá học sinh ở các phơng diện sau: - Biết cách làm bài văn tả sáng tạo qua thực hành viết.

- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả tổng hợp nói riêng đã đợc học ở các tiết học trớc đó (ở bài 18, 19, 22, 23). - Các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp).

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

- Kiểm tra : Việc chuẩn bị giấy, bút của hoạt động

III- Bài mới:

Đề bài: Em hãy tả quang cảnh1 phiên chợ mà em đợc tham dự.

Một phần của tài liệu Năn 6 từ tiết 124-hết (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w