1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO ÁN TUẦN 29

26 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 287 KB

Nội dung

Trưng tiu hc Nguyn Du PHÒNG GD&ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG TH NGUYỄN DU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ======***====== LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 2 TUẦN 29 Thứ Môn Tiết Tên bài giảng 2 Chào cờ 29 Tập đọc 85 Những quả đào Tập đọc 86 Những quả đào Hát nhạc 29 Ôn tập bài hát: Chú ếch con Toán 141 Các số từ 111 đến 200 3 Toán 142 Các số có ba chữ số Chính tả 57 Những quả đào Đạo đức 29 Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) Mĩ thuật 29 Tập nặn tạo.Nặn hoặc vẽ,xé dán các con vật 4 Tập đọc 87 Cây đa quê hương Luyện từ & câu 29 TN về cây cối. Đặt và TLC: Để làm gì? . . . Thể dục 57 Tâng cầu Toán 143 So sánh các số có ba chữ số Thủ công 29 Làm vòng đeo tay 5 Toán 144 Luyện tập Chính tả 58 Hoa phượng Kể chuyện 29 Những quả đào Thể dục 58 TC “Chuyền bóng tiếp sức”. “Con cóc là cậu…” Tự nhiên-xã hội 29 Một số loài vật sống dưới nước 6 Toán 145 Mét Tập làm văn 29 Đáp lời. Nghe trả lời câu hỏi Tập viết 29 Chữ hoa A (Kiểu 2) Sinh hoạt 29 (Thực hiện từ ngày 4/4-8/4/2011) - 1 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du TUẦN 29 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2010 TỐN (142): CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS. - Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vò. 2Kỹ năng: Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Chuẩn bò - GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vò. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Các số từ 111 đến 200. - Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Các số có 3 chữ số. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số. a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vò và hỏi: Có mấy đơn vò? - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vò. - Yêu cầu HS đọc số vừa viết được. - 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vò. - Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252. b) Tìm hình biểu diễn cho số: - Hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Có 2 trăm. - Có 4 chục. - Có 3 đơn vò. - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243. - 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba. - 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vò. - 2 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du - GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Tiến hành tương tự như bài tập 2. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số. - Chuẩn bò: So sánh các số có ba chữ số. - Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn theo yêu cầu của GV. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tương ứng với số. - Làm bài vào vở bài tập: Nối số với cách đọc. - 315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a. CHÍNH TẢ (57): NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nhìn bảng chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Những quả đào. 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, in/inh. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở chính tả. Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Cây dừa - Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng, xâu kim, minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải - Hát - 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp. - 3 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du Phòng, Sa Pa, Tây Bắc,… - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Những quả đào. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn. - Người ông chia quà gì cho các cháu? - Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho? - Người ông đã nhận xét về các cháu ntn? B) Hướng dẫn cách trình bày - Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn. - Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? C) Hướng dẫn viết từ khó - Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. - Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS. D) Viết bài E) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. G) Chấm bài - Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng. - 3 HS lần lượt đọc bài. - Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào. - Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bò ốm. - ng bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu. - Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu. - Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt. - Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã, mỗi, vẫn. - Viết các từ khó, dễ lẫn. - HS nhìn bảng chép bài. - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - 4 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du - Bài 2a - Gọi HS đọc đề bài sau đó gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Nhận xét bài làm và cho điểm HS. - Bài 2b - Tiến hành tương tự như với phần a. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài. - Chuẩn bò: Hoa phượng. - Đáp án: Đang học bài. Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáp treo trước cửa sổ, em thấy trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp đònh vồ sáo nhưng sáp nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao. - Đáp án: + To như cột đình + Kín như bưng + Tình làng nghóa xóm + Kính trên nhường dưới + Chính bỏ làm mười ĐẠO ĐỨC (29): GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyến tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK. - Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai. -Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: 2.Bài mới Hoạt động 1: GTB, ghi đầu bài. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Nêu lần lượt các tình huống như SGK để HS thảo luận. - KL: Thuỷ nên khun bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người hỏng mắt đến nhà cần tìm. Hoạt động 3: GT tư liệu về người khuyết tật. - Nêu u cầu để HS trình bày. - GV khen và khuyến khích các em thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ -HS lên bảng -HS lắng nghe. -Thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Trình bày tư liệu. -Cả lớp nhận xét bổ sung. - 5 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du những người khuyết tật. - KL chung; GV nêu KL trong SGK. 3: Củng cố, dặn dò:-Hệ thống nội dung bài. -Nhận xét giờ học. HS nhắc lại -HS lắng nghe. Môn: Mỹ thuật (29) Bài: Tập nặn tạo. Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật GV bộ môn phụ trách lớp và dạy nội dung bài Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC (87): CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - HS trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ở SGK/ T94 .HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. - Hiểu nội dung bài:Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương , thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: SGK + Bảng phụ . III. Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS phân vai đọc bài “ Những quả đào” Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 2. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài. a/ Đọc từng câu:11 câu HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. Theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS. Yêu cầu HS tìm và phát âm một số từ khó: b/ Đọc từng đoạn trước lớp: 2 đoạn. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Kết hợp giải nghĩa từ mới ở mỗi đoạn và HDHS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu trong bài. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, nhắc nhở HS làm việc. d/ Thi đọc giữa các nhóm: 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lắng nghe. Theo dõi SGK. 11HS đọc nối tiếp câu đến hết bài . Tìm và phát âm từ khó. 4HS đọc nối tiếp đoạn.( Đọc 2 lần ) Đọc chú giải dựa vào câu hỏi gợi ý của GV. Đọc ngắt nghỉ hơi theo HD của GV. Đọc trong nhóm. - 6 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 1. HS – GV nhận xét, bình chọn người đọc tốt. e/ Lớp đọc đồng thanh: Yêu cầu lớp đọc đồng thanh toàn bài. Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu bài: GVHSHS đọc thành tiếng , đọc thầm bài và TLCH ở SGK/T94.HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 3. Nêu câu hỏi để HS rút ra nội dung bài: Ghi ở phần mục tiêu. Hoạt động 4. HDHS luyện đọc lại bài : GV gọi 5HS thi đọc lại bài. Nhận xét, ghi điểm . Hoạt động 5. Củng cố - Dặn dò: Hệ thống lại bài. NXTH. Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 1 . Lớp đọc đồng thanh toàn bài. Đọc và trả lời câu hỏi ở SGK/ T 94. 2 HS nhắclại nội dung bài. HS thi đọc lại toàn bài. 1HS nhắc lại nội dung bài Nghe GV nhận xét và dặn dò. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (29): TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI .ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM ,DẤU PHẨY . I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối( BT1,2 ). - Dựa theo tranh ,biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ "Để làm gì?" (BT 3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ + VBTTV. III. Hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên kiểm tra bài ở tiết 28. Nhận xét, ghi điểm từng học sinh. Nhận xét chung 2. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 2. HDHS làm bài tập: Bài 1. (Miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu . Treo tranh của 3-4 loài cây ăn quả để HS quan sát. Gọi 2 HS lên bảng nêu tên các loài cây đó và chỉ bộ phận của cây. HS-GV nhận xét, chốt ý đúng. 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ "Để làm gì?". 2 HS làm bài 2. Lắng nghe. Lớp đọc thầm yêu cầu . HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến. - 7 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du Bài 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. GV chia lớp thành 8 nhóm, phát giấy bút và yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ tả các bộ phận của cây. Theo dõi, nhắc nhở các nhóm làm việc. Đại diện các nhóm dán kết quả. Nhận xét, chữa bài. Bài 3. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong tranh. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài. Theo dõi, nhắc nhở. GV gọi từng cặp HS lên thực hành trước lớp. Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò: Hệ thống lại bài học. NXTH. Dặn HS về hoàn thành bài vào VBTTV. Lớp đọc thầm. HS thảo luận nhóm và kể tên các bộ phận của cây vào phiếu. Đại diện các nhóm lên dán kết quả. Nghe GV nhận xét, chữa bài. Lớp đọc thầm yêu cầu. Quan sát tranh và nghe GV hướng dẫn Trao đổi cặp. 10 Cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp. Lớp lắng nghe và nhận xét. Nghe GV hệ thống bài và dặn dò. THỂ DỤC (57) : TÂNG CẦU I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :2- 4 quả cầu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ 2,Bài mới :Gíơí thiệu bài Hoạt động 1 :Phần mở đầu -GV phổ biến nội dung tiết học. Cho cả lớp khởi động : các khớp cổ tay,chân, hông, đầu gối. . -Chạy nhẹ theo một hàng dọc -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. +Ôn các độngtác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục trát triển chung -Mỗi động tác 2 x 8 nhịp Hoạt động 2 :Phần cơ bản -Trò chơi « Con cóc là cậu ông trời » -GV nêu tên trò chơi,cho HS đọc vần điệu -Tâng cầu :GV nêu tên trò chơi -HS theo dõi -Cả lớp thực hiện -Lớp trưởng điều khiển -HS thực hiện -Cả lớp thực hiện trò chơi - 8 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du +GV làm mẩu -Chia tập theo tổ(bằng vợt gỗ hoặc bảng nhỏ) Hoạt động 3 :Phần kết thúc -Đi theo 2 – 4 hàng dọc và hát -Tập động tác thả lỏng -GV nhận xét tiết học -Theo dõi cô thực hiện -Cả lớp tập theo tổ -Cả lớp thực hiện TOÁN ( 143): SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: -Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số( không quá 1000) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ:Gọi HS lên bảng làm bài 2: 2.Bài mới: Hoạt động 1: GTB, ghi đầu bài. Hoạt động 2:Ôn lại cách đọc số và viết số có 3 chữ số. -Cho HS đọc các số từ 401 đến 560. Hoạt động 3: So sánh số - GV viết: 234 235 235 234 -Yêu cầu HS xác định các trăm, chục, đơn vị. -GV nêu các bước so sánh + So sánh hàng trăm. + So sánh hàng chục. + So sánh hàng đơn vị. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:Yêu cầu HS nêu các bước so sánh Bài 2:(a) Yêu cầu làm vở. Bài 3:(d òng 1) Cho HS làm miệng Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung bài. -Nhận xét giờ học. -2 em lên bảng -HS đọc -So sánh và điền dấu . -HS tự xác định hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Nhắc lại các bước so sánh. Bài 1: Làm miệng. Bài 2: Lên thi làm nhanh. -Các nhóm HS lên bảng thi làm nhanh. -Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. -Nối nhau nêu kết quả. THỦ CÔNG( 29): LÀM VÒNG ĐEO TAY(Tiết 1) - 9 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim Trưng tiu hc Nguyn Du I.MỤC TIÊU: -Biết cách làm vòng đeo tay II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh quy trình, giấy nháp,kéo, hồ dán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay và nêu câu hỏi -Vòng đeo tay được làm bằng gì? Có mấy màu? Hoạt động 2:GV hướng dẫn mẫu Bước 1:Cắt thành các nan giấy Bước 2:Dán nối các nan giấy Bước 3:Gấp các nan giấy Bước 4:Hồn thành vòng đeo tay GV hướng dẫn từng bước, làm mẫu -Gọi HS nhắc lại -Gọi 2 em lên thao tác trước lớp +Nhận xét tun dương GV tổ chức cho HS tập làm vòng đeo tay. -Quan sát gợi ý cho các em làm được -Nhận xét tun dương 3:Cũng cố, dặn dò:Hệ thống nội dung bài -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị lên bàn -HS quan sát và trả lời -HS quan sát từng bước GV thao tác - 2em nhắc lại - 2em lên thao tác trước lớp -Cả lớp tập làm -Nhắc lại các bước Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2010 TỐN (144): LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố kó năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. 2Kỹ năng: Nắm được thứ tự số trong phạm vi 1000. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. - HS: Vở - 10 - Gio viên: Trn Th Kiu Dim [...]...Trường tiểu học Ngũn Du III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) So sánh các số có 3 chữ số - Kiểm tra HS về so sánh các số có 3 chữ số: 567 687 318 117 833 833 724 734 - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng với nhau - Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập Phát triển... lớp làm bài - Chữa bài và cho điểm HS - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài đầu từ 693, kết thúc là 701 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Viết các số: 875, 1000, 299 , 420 theo thứ tự từ bé đến lớn - Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, - Phải so sánh các số với nhau trước tiên chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu... søc” - Chia tỉ ®Ĩ lun tËp nh bµi 56 - §i ®Ịu theo 3 hµng däc vµ h¸t KÕt - Nh¶y th¶ láng thóc - Trß ch¬i håi tÜnh - Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi - NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ 2phót ☺ 9phót ●●●● 9phót ○○○○ ●●●● ○○○○ CB ● ○ ● ○ XP 5- 6 2phót ●●●●●●● 1phót ● 1phót ☺ ● ● ● ● ● ● ● 2phót ● 1phót ●●●●●●● ● TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (29) : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I Mục tiêu 1Kiến thức: - HS hiểu được một số... (.) dướ ô - Dấu hỏi (?) trên a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp Sinh hoạt lớp - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 28 - Thực hiện kế hoạch tuần 29 - 26 - Giáo viên: Trần Thị Kiều Diễm ... trời Sấm rền vang, chớp loé sáng Cây sung già trước cửa sổ như - Yêu cầu HS tự làm bài trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ xuống, gõ lên mái tôn loảng xoảng Nước mưa sủi bọt, cuốn qua mảnh sân xi măng thành dòng ngầu đục - Nhận xét, chữa bài và cho điểm b) Chú Vinh là thương binh Nhờ HS siêng năng, biết tính toán đã có một ngôi nhà xinh xắn,... - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có người nên được gia đình, làng xóm tin âm đầu s/x, có vần in/inh và viết yêu, kính phục các từ này - Chuẩn bò: Ai ngoan sẽ được thưởng KỂ CHUYỆN (29) : NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu 1Kiến thức: Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng 1 câu, hoặc một cụm từ theo mẫu 2Kỹ năng: - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên,... tiết học - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng - Mỗi HS trình bày 1 đoạn - 8 HS tham gia kể chuyện - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở Tuần 1 - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai THỂ DỤC: Bài 58: TRỊ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI” “CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC” I Mơc tiªu: - Lµm quen víi trß... phượng - Bài thơ cho ta biết điều gì? - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng - Viết từ theo yêu cầu của GV - 1 HS đọc lại bài - Bài thơ tả hoa phượng - Hôm qua còn lấm tấm - Chen lẫn màu áo xanh - Sáng nay bừng lửa thẫm - Rừng rực cháy trên cành … Phượng mở nghìn mắt lửa, … Một trời hoa phượng đỏ - Bài thơ có 3 khổ thơ Mỗi khổ có 4 B) Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy... tranh GV treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt) - Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét Giáo viên: Trần Thị Kiều Diễm Trường tiểu học Ngũn Du - Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá - GV hô: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt (nước... giữ sạch nước và cho cá vệ các con vật dưới nước ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được 4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Nhận biết cây cối và các con vật Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2010 TỐN (145): MÉT I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: - Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vò đo độ dài mét (m) - Làm quen với thước mét - Hiểu được mối liên quan giữa m với dm, với cm . GIẢNG KHỐI 2 TUẦN 29 Thứ Môn Tiết Tên bài giảng 2 Chào cờ 29 Tập đọc 85 Những quả đào Tập đọc 86 Những quả đào Hát nhạc 29 Ôn tập bài hát: Chú ếch con Toán 141 Các số từ 111 đến 200 3 Toán 142 Các. làm gì? . . . Thể dục 57 Tâng cầu Toán 143 So sánh các số có ba chữ số Thủ công 29 Làm vòng đeo tay 5 Toán 144 Luyện tập Chính tả 58 Hoa phượng Kể chuyện 29 Những quả đào Thể dục 58 TC “Chuyền. cóc là cậu…” Tự nhiên-xã hội 29 Một số loài vật sống dưới nước 6 Toán 145 Mét Tập làm văn 29 Đáp lời. Nghe trả lời câu hỏi Tập viết 29 Chữ hoa A (Kiểu 2) Sinh hoạt 29 (Thực hiện từ ngày 4/4-8/4/2011)

Ngày đăng: 03/06/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w