1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh tính độc lập của Ngân hàng nhà nước việt Nam và FED, ECB

16 2.6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHTW 1. So sánh tính độc lập của NHNN VN và FED, ECB Tiêu chí NHNN VN FED ECB Thành lập Ngày 6/5/1951 theo sắc lệnh 15/SL do chủ tịch HCM ký Năm 1913 theo Federal reserve Act được Quốc hội Mỹ thông qua 1998 theo Hiệp định Amsterdam được Liên minh châu Âu thông qua Vị trí Là cơ quan ngang bộ của Chính phủ và là NHTW của nước CHXHCN VN Là cơ quan độc lập với Chính phủ và Quốc hội Mỹ Là một cơ quan của liên minh châu Âu, độc lập với Chính phủ và Quốc hội các nước thành viên. Nhiệm vụ Phát hành tiền, quản lý vĩ mô các hoạt động tiền tệ, tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ VN, quản lý hoạt động của các NHTM. Thực thi chính sách tiền tệ, giám sát và quản lý các TCTD, duy trì sợ ổn định của hệ thống tài chính Mỹ. Chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ của 13 nước thành viên với nhiệm vụ chính là ổn định giá trị đồng Euro. Các NH thành viên Gồm NHNN VN và các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố. Gồm 12 ngân hàng dữ trữ liên bang và các NH thành viên. Gồm NH TW Châu Âu và NHTW các quốc gia thành viên. Ngân sách hoạt động Được sử dụng các khoản thu để trang trải chi phí hoạt động của mình, chênh lệch thu – chi sau ki trích quỹ được nộp NSNN. Độc lập về tài chính, doanh thu đến từ lãi của các tài sản nắm giữ. Được tổ chức như 1 công ty cổ phần với cổ phần do các NH thành viên nắm giữ. Lãnh đạo Thống đốc NHNN VN do quốc hội bầu, là thành viên Chủ tịch hội đồng thống đốc do Tổng thống chỉ định. Chủ tịch Ngân hàng do liên minh châu Âu chỉ định. Chính phủ ngang bộ trưởng. Bộ máy tổ chức Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia, thống đốc và các Vụ trưởng. Hội đồng thống đốc, Giám đốc các Nh dự trữ, Hội đồng thị trường mở. Ban giám đốc, Ủy ban trung ương. Đồng tiền phát hành VNĐ Đola Mỹ Euro Tính độc lập (bao gồm độc lập về việc lựa chọn công cụ và độc lập về lựa chọn mục tiêu khi thực thi CSTT) Thấp do trực thuộc và phải nhận chỉ thị từ phía Chính phủ ( CSTT phải được CP thông qua), Ngân sách hoạt động cũng do CP phê duyệt. - Chủ động trong lựa chọn công cụ điều hành. Quốc hội quyết định mức lạm phát hàng năm, Chính phủ quyết định các mục tiêu về cung ứng tiền, còn NHNN quyết định áp dụng công cụ phù hợp để thực thi mục tiêu đó. (Điều 10 trong Luật NHNN Việt Nam năm 2010 quy định: “Thống đốc Cao do hoạt động độc lập với Chính phủ ( để thay đổi quy chế của FED quốc hội thậm chí phải sửa đổi hiến pháp), các lãnh đạo có nhiệm kỳ dài và không được tái cử, Ngân sách hoạt động độc lập. - Độc lập tự chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động: NHTW có trách nhiệm quyết định CSTT, chế độ tỷ giá (nếu không theo chế độ thả nổi tỷ giá) và có quyền quyết định mục tiêu hoạt động chủ yếu trong số các mục tiêu đã được pháp luật quy định. Đây là cấp độ độc lập tự chủ cao nhất mà một NHTƯ có thể đạt được. Hoàn toàn độc lập trong Cao do chịu tác động từ hiệp ước Maastricht ( muốn thay đổi hiệp ước này cần phải có sự đồng ý của tất cả các thành viên). - Độc lập tự chủ trong thiết lập chỉ tiêu hoạt động: NHTW cũng được trao trách nhiệm quyết định CSTT và chế độ tỷ giá. Tuy nhiên, khác với cấp độ độc lập về mục tiêu, trong cấp độ độc lập về xây dựng chỉ tiêu hoạt động, luật quy định cụ thể một mục tiêu hoạt động chủ yếu của NHTW. Cụ thể Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHTW Châu Âu NHNN quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện CSTT quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ”). việc lựa chọn mục tiêu và các công cụ sử dụng để thực thi CSTT. Các công cụ sử dụng để điều hành CSTT ( tỷ lệ DTBB, tỷ lệ TCK, nghiệp vụ OMO). (ECB) quy định, mục tiêu hoạt động hàng đầu của ngân hàng này là “duy trì sự ổn định giá cả” và ECB được quyết định chỉ tiêu hoạt động. Với cấp độ độc lập tự chủ này, việc thay đổi mục tiêu duy nhất đòi hỏi phải sửa đổi Luật NHTW. 2. Tính độc lập của NHNN Việt Nam Đến nay trên thế giới đã có 3 mô hình NHTW: (1) độc lập với Chính phủ, (2) trực thuộc Chính phủ, (3) trực thuộc Bộ Tài chính, trong đó hai mô hình đầu là phổ biến hơn cả. Tính độc lập của NHTW được thể hiện thông qua cơ chế hoạch định CSTT, thẩm quyền quyết định việc sử dụng công cụ thực thi cũng như trách nhiệm của NHTW và Thống đốc nếu như không đạt được mục tiêu. Các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng mức độ độc lập của NHTW càng cao thì lạm phát bình quân và mức độ biến thiên của lạm phát càng thấp, thâm hụt Ngân sách càng giảm. Theo IMF(2004), có 4 mức độ độc lập của NHTW: 1. Độc lập, tự chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động 2. Độc lập tự chủ trong thiết lập chỉ tiêu hoạt động 3. Độc lập tự chủ trong việc lựa chọn công cụ điều hành 4. Độc lập tự chủ hạn chế Từ khi thành lập đến nay, NHNNVN luôn là 1 cơ quan ngang bộ thuộc CP. Thống đốc do CP bổ nhiệm tương đương với Bộ trưởng, chịu trách nhiệm trước CP và QH. NHNN chỉ xây dựng dự án CSTTQG để CP trình QH quyết định, không được độc lập quyết định mục tiêu hoạt động hay xây dựng chỉ tiêu hoạt động. Mọi hoạt động của NHNN hầu hết đều phải được sự cho phép của CP như phát hành tiền, cho NS vay, bảo lãnh cho DN trong nước vay vốn nước ngoài, cho các TCTD vay trong trường hợp đặc biệt. Hàng năm, CP quy định khá chi tiết và cụ thể cho NHNN các chỉ tiêu hoạt động từ tổng phương tiện thanh toán, tăng trưởng tín dụng đến cơ chế tỷ giá. Mục tiêu hoạt động hàng năm ví dụ như chỉ số lạm phát được Quốc hội giao cho. Như vậy, xét trong 4 cấp độ hoạt động thì NHNNVN thuộc cấp độ thứ 4 – cấp độ thấp nhất. Điều này đã làm giảm tính linh hoạt cũng như chủ động của NHNN trong điều hành CSTT, đặc biệt là luôn phải đối phó với những diễn biến bất thường của nền kinh tế. Tuy vậy, luật NHNN 2010 ban hành đã có những dấu hiện đáng mừng, khi điều 10 quy định: “Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện CSTT quốc gia như tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, nghiệp vụ khác theo quy định của Chính phủ”. Có thể nói NHNNVN đang tiến dần tới cấp độ 3. Với hoàn cảnh kinh tế và thể chế hiện nay ở Việt Nam, với trình độ thống kê dự báo chưa có độ chính xác cao thì cấp độ 1 và 2 là hoàn toàn không hợp lý, cấp độ 3 tỏ ra phù hợp hơn trong điều kiện nền kinh tế đang chuyển đổi. Một số biện pháp đưa ra để cải thiện tính độc lập của NHNNVN trong tương lai: làm rõ mục tiêu hoạt động, độc lập hơn trong quan hệ với NS, chủ động về tài chính, độc lập tương đối về nhân sự, tách bạch chức năng điều hành và chức năng quản lý, hướng tới thực hiện CSTT mục tiêu lạm phát. Bố cục 1. Mở đầu • Trên thế giới hiện nay có bao nhiêu mô hình NHTW • Tính độc lập thể hiện ở những điểm nào • Mối quan hệ giữa tính độc lập với các biến số vĩ mô • Bốn cấp độ độc lập theo IMF 2. Thực trạng • Nhận sự • Điều hành CSTT: Đề ra chỉ tiêu hoạt động và quyết định công cụ CSTT • Hạn chế • Triển vọng 3. Biện pháp CHƯƠNG 2. NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN TỆ Nội dung bao gồm: 1. Cơ sở của chức năng phát hành tiền: Đã là ngân hàng TW thì phải có chức năng này. NHTW là cơ quan hợp pháp duy nhất được phép phát hành tiền trung ương và giấy bạc do NHTW phát hành cũng là phương tiện thanh toán hợp pháp duy nhất và không hạn chế trong cả nước. 2. Tại sao lại NHTW lại có vai trò độc quyền phát hành tiền? Reply: Vì những lý do sau - NHTW trược thuộc Chính phủ, do đó nắm giữ vai trò độc quyền phát hành nhằm đảm bảo cho CP kiểm soát được sự thay đổi trong phạm vi toàn quốc. - Tạo điều kiện cho NHTW kiểm soát được khả năng mở rộng tín dụng của các NHTM và điều chính lượng tiền phát hành cho phù hợp với nhu cầu tiền của nền kinh tế. - Tạo nên sự thống nhất lưu thông tiền tệ, đảm bảo đồng tiền NH phát hành có cơ sở kinh tế và tính pháp lý cao. - Thu nhập qua phát hành tiền của NHTW được sử dụng vì lợi ích quốc gia. 3. Nguyên tắc phát hành tiền và ý nghĩa: Nguyên tắc phát hành Vàng làm đảm bảo Hàng hóa làm đảm bảo Yêu cầu 1 khối lượng giấy bạc NH phát hành vào lưu thông phải được đảm bảo bằng khối lượng vàng dự trữ trong kho của NHTW 1 khối lượng tiền đi ra lưu thông phải được đảm bảo bẳng 1 khối lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra (đại diện cho nó chính là các loại GTCG, vàng, ngoại tệ mạnh đc giữ trong kho của NHTW) Nội dung Được thực hiện dưới 2 - NHTW phải xác định hình thức: - quy định 1 hạn mức phát hành, nếu quá hạn mức này phải đảm bảo 100% bằng vàng. - quy định 1 mức dự trữ vàng tối thiếu cho 1 khối lượng tiền phát hành, phần còn lại đc đảm bảo bằng GTCT được khối lượng tiền tăng thêm hàng năm dựa vào các yếu tố : tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát dự tính và tốc độ lưu thông tiền tệ => MB Ý nghĩa Ưu điểm - khống chế đc lượng tiền đưa ra lưu thông => kiềm chế lạm phát - dự trữ vàng là cơ sở cho việc chuyển đổi giấy bạc ra vàng => đảm bảo giá trị thực của tiền. Khắc phục đc khó khăn của ph đảm bảo bằng vàng: ( trường hợp mât cân đối tiền – hàng): lượng tiền trong lưu thông phù hợp, cân đối vs khối lượng giá trị hàng hóa, dv được sx ra. Nhược điểm Khó khăn trong thời kỳ nền kinh tế hàng hóa khối lượng lớn. Việc xác định lượng tiền phát hành phức tạp hơn. Vai trò của NHTW Vai trò của NHTW trong phương pháp này ko quá khó khăn. NHTW có vai trò phức tạp hơn: - phải xác định cầu tiền, mức cung tiền sao cho phù hợp. - xác định kênh phát hành: cung tiền ntn, khi nào cung,… 4. Các kênh phát hành tiền: - Phát hành tiền qua nghiệp vụ thị trường mở - phát hành qua các NHTG - phát hành qua thị trường vàng, ngoại tệ - phát hành cho ngân sách nhà nước vay NX: 2 kênh phát hành đc NHTƯ lựa chọn là hiệu quả nhất là phát hành qua OMO và tín dụng các NHTG vì: - Phát hành qua OMO là 1 kênh rất linh hoạt, có thể thực hiện cả bơm – hút, giúp NHTW chủ động hoàn toàn trong việc điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tiền tệ. - Phát hành qua kênh tín dụng đối vs các NHTG có ưu điểm lớn là: + đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng gia tăng để kích thích phát triển kinh tế. + dòng vốn qua kênh này đc kiểm soát và sử dụng hiệu quả. NHTW hạn chế phát hành tiền qua kênh cho NSNN vay vì tính hiệu quả khó đánh giá đc và dễ gây ra hiệu ứng lạm phát. 5. Nghiệp vụ phát hành tiền mặt  Phát hành tiền là đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu thông để đáp ứng các nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế - xã hội.  NHTƯ lập quỹ phát hành gồm: quỹ dự trữ phát hành và quỹ nghiệp vụ phát hành nhằm: đảm bảo cho việc phát hành được thực hiện 1 cách kịp thời, đáp ứng nhu cầu của nền KT – XH + Quỹ dự trữ phát hành: là nơi dự trữ các loại tiển đặt tại kho tiển TƯ và kho tiền chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. => quỹ dự trữ phát hành chưa nằm trong cân đối tài sản, là tiền nằm ngoài lưu thông. + Quỹ nghiệp vụ phát hành: là quỹ tiền mặt để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế thông qua hệ thống NHTG và KBNN. => việc xuất quỹ nghiệp vụ phát hành sẽ làm gia tăng trực tiếp lượng tiền mặt cung ứng cho nền KT.  Mối quan hệ giữa quỹ DTPH và NVPH: Do quỹ NVPH được định mức. Mức tồn quỹ nhiều hay ít phụ thuộc vào : Diện tích kho chứa tiền Mức độ đảm bảo an toàn của kho chứa Nhu cầu tiền mặt cần phục vụ để giao dịch => trong trường hợp tiền mặt thức tế trong quỹ NVPH > định mức thì NHNN tiến hành nhập phần vượt vào quỹ DTPH Ngược lại, nếu quỹ NVPH có lg tiền mặt < định mức thì xuất quỹ DTPH để bổ sung.  Quy trình phát hành tiền mặt: Nhà máy in tiền Câu hỏi: Nghiệp vụ phát hành tiền mặt của NHNN VN có làm thay đổi lượng tiền trung ương không? Reply: Khi ngân hàng TƯ thực hiện phát hành tiền mặt có thể qua các kênh: - OMO - cho NHTM vay - cho NSNN vay - thị trường ngoại tệ Dù qua kênh nào thì tiền từ kho của NHNN đều đc đưa vào hệ thống ngân hàng ( trường hợp KBNN thì KBNN cũng mở tài khoản tại NHNN và các NHTM; hơn nữa, NHNN không bao giờ cho các NHTM vay bằng tiền mặt). Chính vì vây, nghiệp vụ Kho Quỹ DTPH TƯ Quỹ DTPH chi nhánh Quỹ tiền mặt của hệ thống NHTM, các TCTD và KBNN Tiển mặt đang lưu hành này làm dự trữ của các NH tăng lên (R tăng) . Tiếp tục khi các chủ thể trong nền KT thực hiện rút tiền => tiền mặt ngoài hệ thống tăng, dự trữ của các NH giảm xuống => lượng tiền trung ương MB= C + R không đổi. Và có thể thấy ở đây chỉ có cơ cấu MB thay đổi ( R giảm, C tăng) CHƯƠNG 9. THANH TRA, GIÁM SÁT NHTW Các nội dung chính: 1. So sánh các mô hình tổ chức thanh tra, giám sát: Nội dung Cơ quan TT GS nằm ngoài NHTW Cơ quan TT, GS trực thuộc NHTW Ưu điểm - Những nguồn thông tin về TCTD có thể lấy từ: chính TCTD, NHTW, TCTD khác, khách hàng. Do đó thông tin lấy là độc lập, chất lượng. - Cơ quan thanh tra, giám sát hoàn toàn độc lập trong việc xử lý. - Phù hợp với năng lực quản lý, trình độ của quốc gia. - Đảm bảo sự thống nhất trong điều hành của NHTW. - Hỗ trợ NHTW trong việc thực thi CSTT ( dự báo, phân tích, ra quyết định) - NHTW vận hành hệ thống thanh toán liên ngân hàng, do đó, là nơi đầu tiên có được các thông tin vê thanh khoản của các thành viên tham gia giao dịch và cũng vì vậy, NHTW có khả năng biết được các vấn đề rủi ro tiềm ẩn đe dọa sự ổn định của hệ thống. - Về xử lý rủi ro hệ thống: NHTW với vai trò là “người cho vay cuối cùng” , khi một NHTM gặp khó khăn về thanh khoản, NHTW sẽ thực hiện chức năng này. Trong trường hợp khẩn cấp, nếu NHTW không nắm vai trò TT, GS thì khó có thể quyết định ngay đc là NHTM đó có vđ về thiếu hụt thanh khoản tạm thời hay bị mất kn TT => chính việc có đầy đủ thông tin sẽ giúp NHTW can thiệp tình hình kịp thời. Nhược điểm Ngược lại  2. So sánh 2 phương pháp thanh tra, giám sát: Nội dung Giám sát từ xa Thanh tra tại chỗ Khái niệm Là việc cán bộ thanh tra ngân hàng ở tại nơi làm việc và lấy thông tin từ các TCTD thanh tra sau đó phân tích, đánh giá, đưa kết luận và đề xuất những kiến nghị hoặc biện pháp xử lý nếu có vi phạm. Là việc cán bộ thanh tra ngân hàng đến tận nơi của TCTD để kiểm tra, giám sát những nội dung thanh tra và phân tích, đánh giá, đưa ra kết luận, đề xuất kiến nghị, giải pháp (nếu có). Nội dung Phân tích, đánh giá toàn diện theo các chỉ tiêu CAMELS: - vốn của các NH - chất lượng tài sản có - khả năng quản lý - khả năng sinh lời - khả năng thanh toán - sự nhạy cảm đối với rủi ro thị trường. Do sự hạn chế về nguồn thông tin, tốn nhiều chi phí, thời gian nên ND thanh tra tại chỗ đc thực hiện theo từng nội dung nhỏ: - mặt tổ chức - tài sản - chất lượng tài sản có/ nợ - kết quả tài chính - sự tuân thủ pháp luật - quản trị, điều hành Mức độ thực hiện Định kỳ hàng tháng - Định kỳ (2 năm) - Đột xuất ( khi có dấu hiệu vi [...]... đối kế toán của bất cứ ngân hàng nào + quy mô, cơ cấu, chất lượng TSC sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng + chất lượng của tài sản sẽ phản ánh : năng lực quản lý, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, triển vọng bền vững của 1 ngân hàng (cho thấy chỉ tiêu này là 1 chỉ tiêu tổng hợp) - Mức độ ảnh hưởng của TSC: + Rủi ro mất vốn đối với bản thân ngân hàng + Rủi ro mang tính hệ thống... phương pháp thanh tra ngân hàng tại Việt Nam Hoạt động thanh tra của NH đối vs các TCTD thời gian qua chủ yếu theo phương pháp thanh tra tuân thủ trên cơ sở kết hợp cả 2 pp giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ • Thực hiện pp thanh tra tuân thủ: - Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ bước đầu có sự gắn kết giúp hoạt động thanh tra của Thanh tra ngân hàng đối với các TCTD tại Việt Nam thời gian qua đạt... biện pháp giám sát, thanh tra để chấn chỉnh và củng cố cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn ở Việt Nam và thông lệ quốc tế Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước ban hành được một số văn bản quy phạm pháp luật mà về cơ bản được coi là sát với thông lệ quốc tế, làm điều kiện tiền đề cho Thanh tra ngân hàng thực hiện thanh tra trên cơ sở rủi ro Như vậy, mặc dù Thanh tra ngân hàng đã sơ khởi thực hiện phương pháp thanh... năm 2004 Thanh tra ngân hàng đã bắt đầu thực hiện các cuộc thanh tra pháp nhân đối với các TCTD có quy mô hoạt động lớn, nhiều chi nhánh trên địa bàn toàn quốc Tại các cuộc thanh tra này, Thanh tra ngân hàng bước đầu tập trung đánh giá nội dung định tính về: quản trị, điều hành, kiểm so t; kiểm tra, kiểm toán nội bộ của TCTD Đây cũng chính là các nội dung định tính mà Thanh tra ngân hàng phải đánh giá... tra tuân thủ làm giảm tính chủ động của bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ và tính tự chịu trách nhiệm của TCTD, do những hoạt động làm thay TCTD của Thanh tra NH Thứ năm, pp thanh tra tuân thủ sẽ không khuyến khích phát triển khả năng và kinh nghiệm của các thanh tra viên trong việc đánh giá, đo lường, giảm thiểu rủi ro Thứ sáu, pp thanh tra tuân thủ không đảm bảo các nguốn lực của Thanh tra việ đc... tỏ ra kém hiệu quả so vs yêu cầu giám sát an toàn hoạt động TCTD trong điều kiện các TCTD đang phát triển nhanh về quy mô, phạm vi, mức độ phức tạp và đa dạng của dịch vụ ngân hàng, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, viễn thông tiên tiến, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro Thứ ba, phương pháp thanh tra tuân thủ chưa giúp Thanh tra NH đánh giá được tổng thể rủi ro của tửng TCTD và toàn hệ thống TCTD,... tựu nhất định Thanh tra ngân hàng đã góp phần đáng kể trong thực hiện tái cơ cấu và chấn chỉnh, củng cố hoạt động các TCTD, bảo đảm an toàn hệ thống tín dụng trong thời gian qua • Thực hiện pp thanh tra trên cơ sở rủi ro: Mặc dù, hoạt động thanh tra của Thanh tra ngân hàng đối với các TCTD thời gian qua chủ yếu thực hiện theo phương pháp thanh tra tuân thủ, nhưng Thanh tra ngân hàng đã sơ khởi thực hiện... đặc biệt là quản trị rủi ro của các TCTD còn hạn chế PP thanh tra trên cơ sở rủi ro yêu cầu phải có môi trường quản lý rủi ro và các kỹ năng, trình độ quản trị rủi ro của các TCTD đạt đc ở mức nhất định Câu hỏi: Tại sao nói giám sát chất lượng tài sản Có là một trong những nội dung quan trọng nhất của thanh tra ngân hàng? Reply: Dựa trên các ý sau: - Nêu vai trò quan trọng của tài sản có: + thể hiện... Thanh tra ngân hàng đã bước đầu có một số cảnh báo về mức độ rủi ro trong hoạt động của TCTD, chẳng hạn năm 2005 cảnh báo về cho vay đầu tư bất động sản; khuyến cáo hạn chế cho vay mua cổ phiếu chưa được niêm yết, nếu cho vay phải có khả năng kiểm so t được rủi ro tín dụng… Thứ ba, hàng năm đã thực hiện xếp loại NHTM cổ phần, QTDND Trên cơ sở kết quả xếp loại NHTM cổ phần, QTDND, Thanh tra ngân hàng đã... sang thanh tra trên cơ sở rủi ro? Reply: Xuất phát từ những hạn chế của thanh tra tuân thủ: Thứ nhất, khả năng phát hiện, cảnh báo sớm, phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro trong hoạt động ngân hàng của thanh tra ngân hàng thông qua phương pháp thanh tra tuân thủ là yếu kém Thanh tra Nh hầu như chỉ có khả năng phát hiện các vi phạm pháp luật và tập trung xử lý các vi phạm phát hiện được, các rủi ro đã xảy ra . ngang bộ của Chính phủ và là NHTW của nước CHXHCN VN Là cơ quan độc lập với Chính phủ và Quốc hội Mỹ Là một cơ quan của liên minh châu Âu, độc lập với Chính phủ và Quốc hội các nước thành. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHTW 1. So sánh tính độc lập của NHNN VN và FED, ECB Tiêu chí NHNN VN FED ECB Thành lập Ngày 6/5/1951 theo sắc lệnh 15/SL do chủ tịch HCM ký Năm. mức độ độc lập của NHTW càng cao thì lạm phát bình quân và mức độ biến thiên của lạm phát càng thấp, thâm hụt Ngân sách càng giảm. Theo IMF(2004), có 4 mức độ độc lập của NHTW: 1. Độc lập, tự

Ngày đăng: 03/06/2015, 17:56

Xem thêm: So sánh tính độc lập của Ngân hàng nhà nước việt Nam và FED, ECB

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w