Lýdolựachọnđềtài
Hoạtđộngthanhtra,giámsátngânhàngnhằmmụcđíchchunglàđảmbảomộttổchức tín dụng (TCTD) tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định nhằm đảm bảo các đốitượng này quản lý đầy đủ rủi ro của họ và tuân thủ những chuẩn mực tối thiểu nhấtđịnh.Ởmứcđộcaohơn,thanhtra,giámsátngânhànghướngtớimụctiêungănchặnsựđổvỡcủahệthố ngtàichínhthôngquaviệcpháthiệnvàhạnchếnhữngrủiroảnhhưởng đến toàn hệ thống trước khi nó vượt ra khỏi tầm kiểm soát Như vậy, có thểthấy, mục tiêu cuối cùng của hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng là đảm bảo antoànhệthốngtàichínhởcảhaicấpđộvĩmô(toànhệthống)vàvimô(từngTCTD).Đâycũnglàlýdogiải thíchvìsaohầuhếtcácquốcgiatrênthếgiớiđềuquantâmchútrọngđếnhiệuquả,hiệulựccủahoạtđộngthanhtra, giámsátngânhàng.
Thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro là phương pháp thanh tra, giám sát trongđó tập trung vào việc đánh giá mức độ rủi ro mà TCTD gặp phải khi không tuân thủcác quy định, quy trình đã có và khi không có các thủ tục, quy trình hoạt động phùhợp Theo đó, mục tiêu của phương pháp này là nhằm xác định, đo lường các hoạtđộng có rủi ro cao tới sự an toàn, lành mạnh của các TCTD để từ đó sử dụng cácnguồn lực thanh tra, giám sát tương ứng nhằm đánh giá các rủi ro này được cácTCTDquảnlýnhưthếnàovàkiểmsoátrủiromộtcáchkịpthời.
Theo khuyến nghị của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel), việc ápdụng thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro giúp cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàngcác nước có quy trình đánh giá chặt chẽ và chính xácmức độ an toàn, lànhm ạ n h của từng TCTD Đặc biệt, trong bối cảnh hoạt động tài chính ngân hàng ngày càngphức tạp, các tập đoàn ngân hàng với những hoạt động kinh doanh đa dạng ngàycàng phát triển kéo theo sự xuất hiện và bùng nổ của các sản phẩm dịch vụ ngânhàng mới, đến nay, nhiều cơ quan thanh tra, giám sát trên thế giới đã và đang có xuhướngchuyểnsangápdụngphương phápthanhtra,giámsáttrêncơ sởrủiro. Không nằm ngoài xu hướng nói trên, để hội nhập với kinh tế thế giới, ViệtNam cũng đã luật hóa, đưa ra định hướng và tiến hành triển khai, áp dụng phươngphápthanhtra,giámsáttrêncơsởrủiro.
Luật NHNN năm 2010 quy định“kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hànhchính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro tronghoạtđ ộ n g c ủ a đ ố i t ư ợ n g t h a n h t r a , g i á m s á t n g â n h à n g ”.C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủtướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/8/2018c ũ n g xác định việc chuyển hướng từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra, giám sát trên cơ sởrủi ro là một trong những trọng tâm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả củahoạtđộngthanhtra,giámsátđối vớihệthốngcácTCTD,theođó:
“- Tiếp tục đổi mới công tác thanh tra theo hướng: Chuyển nhanh và mạnh từthanh tra tuân thủ sang thanh tra trên cơ sở rủi ro, gắn kết chặt chẽ với giám sáttrên cơ sở rủi ro, từng bước áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống các TCTD, chinhánhngânhàng nướcngoài;tăngcườngthanhtratoàndiện, pháp nhânTCTD;
-Tiếptụcđổimớicôngtácgiámsáttheohướng:Nângcaohiệuquảhoạtđộnggiám sát an toàn vi mô và giám sát an toàn vĩ mô trên cơ sở triển khai các công cụ,phương pháp giám sát rủi ro mới gắn liền với đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin;nângcaokhảnăngcảnhbáosớmcủaNgânhàngNhànướcđốivớinhữngrủirotiềm ẩn mang tính hệ thống và ngăn ngừa nguy cơ vi phạm pháp luật ngành NgânhàngcủacácTCTD,chinhánhngânhàngnướcngoài;phốihợpchặtchẽgiữacôngtácgiá msátvớicôngtácthanhtra,cấpphépvàbanhànhchếđộ,chínhsách”.
Tuy nhiên, trên thực tế, quá trình triển khai phương pháp này tại Việt Nam vẫncòn nhiều hạn chế và chưa thực sự hiệu quả Một số vụ việc xảy ra gần đây gây ảnhhưởng rất lớn đến an toàn hệ thống ngân hàng cũng cho thấy năng lực quản lý, kiểmsoát rủi ro của các TCTD của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng còn yếu kém,hoạtđộngthanhtragiámsátchưađisátvớithựctế.Điềunàyđặtrayêucầuphảiđổi mới hơn nữa công tác quản lý, thanh tra, giám sát đối với hệ thống các TCTDcủaNHNNViệtNam nóichungvàCQTTGSNHnóiriêng.
Với những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề “Thanh tra, giám sáttrên cơ sở rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng -thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Luận án tiến sỹ nhằm hoàn thiện hơnnữaviệcápdụngphươngphápthanhtra,giámsáttrêncơsởrủirotạiViệtNam,góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát đối với hệ thốngcácTCTDcủaCQTTGSNH.
Tổngquannghiêncứu
2.1.1 Yêu cầu đổi mới về hoạt động thanh tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụngFlorentinBlanc(2013)phântíchcáclýdovìsaocầnphảiđổimớihoạtđộngthanhtr a,giámsátđốivớicácTCTD.Theođó,tácgiảnhậnđịnhviệcđổimới,cải cách hoạt động thanh tra, giám sát các TCTD đã được tiến hành ở nhiều quốc gia,mở đầu là ở Mê xi cô năm 1995, tiếp theo là đến các quốc gia Trung và Đông Âu;Anh và Hà Lan lần lượt tiến hành cải tổ vào năm 2005 và 2006; Ý thực hiện cải tổhệ thống thanh tra, giám sát năm 2011 Mặc dù vậy, điểm chung của quá trình cảicáchởtấtcảcácquốcgialànhằmđưaramộtkhuônkhổpháplýrõràngvàhiệuquả hơn cho hoạt động thanh tra, giám sát, hướng tới việc đảm bảo các hoạt độngnày ngày càng có chất lượng Theo đó, việc tập trung vào các rủi ro thị trường vàviệcthanhtra,giámsáttrêncơsởrủirođượccácnướcđặcbiệtcoitrọng.
Lucia Quaglia (2008) nhấn mạnh quá trình cải cách hoạt động thanh tra, giámsát đối với các TCTD (đặc biệt là khuôn khổ pháp lý cho hoạt động này) ở các nướctrong khu vực Châu Âu Quá trình cải cách này diễn ra mạnh mẽ hơn sau cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Những nội dung cải cách lớn có thể kểđến bao gồm: (i) Việc dịch chuyển từ mô hình giám sát thể chế sang mô hình giámsát hợp nhất và sự hình thành các cơ quan giám sát tài chính hợp nhất; (ii) Nhấnmạnh vai trò và trách nhiệm của NHTW các nước đối với việc giám sát an toàn hệthống ở tầm vĩ mô để duy ổn định tài chính; (iii) Nhấn mạnh sự cần thiết của các cơchế phòng chống khủng hoảng và việc thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro bên cạnhcácphươngphápthanhtra,giámsáttruyềnthống.
2.1.2 Xu hướng dịch chuyển từ thanh tra, giám sát truyền thống sang thanh tra,giámsáttrêncơsở rủirođốivớicáctổchứctíndụng
Xu hướng dịch chuyển từ phương pháp thanh tra truyền thống sang thanh tra,giám sát trên cơ sở rủi ro cũng được đề cập đến trong nhiều nghiên cứu Chẳng hạnnhư(MACReview,2008)chỉrarằnghoạtđộngthanhtratruyềnthốngtrướcđâytậ p trung vào việc thanh tra tuân thủ, tìm ra những vi phạm trái pháp luật dựa vàoviệc kiểm tra dữ liệu chi tiết tỏ ra khá tốn kém và không hiệu quả (lãng phí về mặtthời gian và con người) Hoạt động này được gọi là thanh tra tuân thủ hoặc thanh traquy định Do đó, cùng với xu thế phát triển của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đadạng và phức tạp, các cơ quan thanh tra giám sát quốc gia có xu hướng chuyển sangápdụngphương phápthanhtra,giám sáttrêncơsởrủiro.
Bessis (2005) cũng nhận định các cơ quan giám sát đang có xu hướng thay đổihướng tiếp cận theo hướng áp dụng các kỹ thuật thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi rođể hoàn thành tốt hơn mục tiêu của mình trong bối cảnh hoạt động tài chính ngânhàng ngày càng phức tạp, các tập đoàn ngân hàng với những hoạt động kinh doanhđadạngngàycàngpháttriển.
Việc đánh giá hiệu quả của hoạt động thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro đốivới NHTW cũng được đề cập tại khá nhiều nghiên cứu Chẳng hạn như nghiên cứucủa Beck và cộng sự (2003) chỉ ra những yếu tố tác động đến hiệu quả giám sáttrong đó nhấn mạnh việc CQTTGSNH tiếp cận việc thanh tra, giám sát theo hướngnào ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả giám sát của cơ quan đó CQTTGSNH có thểđặt ra các quy định, tiêu chuẩn yêu cầu các TCTD phải đáp ứng để giảm thiểu rủi rohoặc tiến hành các cuộc đánh giá từ xa một cách định kỳ về các báo cáo tài chínhcũngnhư các thông tinkhác. Ủy ban Basel (2003) cũng cho rằng việc áp dụng thanh tra, giám sát trên cơ sởrủi ro giúp CQTTGSNH có được một quy trình đánh giá mức độ an toàn, lành mạnhcủatừngTCTDhướngtớimụctiêuđảmbảochotừngTCTDhoạtđộngantoàn,lànhmạnh Việc đánh giá này dựa trên hồ sơ rủi ro của từng TCTD, điều kiện tài chính;quytrìnhquảnlýrủirovàmứcđộtuânthủcácquyđịnhphápluật. Santos (2006) nhận định phương pháp thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro giúpCQTTGSNH phân bổ nguồn lực hiệu quả khi xác định được những lĩnh vực có rủiro lớn, những TCTD có rủi ro cao để tập trung nguồn lực thanh tra thay vì thanh tradàntrảitheophươngpháptruyềnthống.
2.1.4 Yêu cầu và cách tiếp cận đối với việc áp dụng thanh tra, giám sát các tổ chứctíndụngtrêncơ sở rủiro Ủy ban Basel (2006) nhận định việc áp dụng thanh tra, giám sát trên cơ sở rủiro đòi hỏi NHTW phải định hướng lại tổ chức và đặt việc quản lý hiệu quả rủi ro làtrung tâm của mọi hoạt động và đặc biệt là đòi hỏi một hệ thống quản trị thông tinđủ mạnh Bên cạnh đó, việc xác định các tiêu chuẩn quản trị hợp tác, các chính sáchrõ ràng phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế cũng là những yếu tố quantrọngcần được lưutâmtrongquá trìnhtriểnkhai.
Alev Ozkan (2014) chỉ ra vai trò, nhiệm vụ của Cơ quan quản lý các TCTDCanada,cáchtiếpcậnrủiro,cácloạirủirotiềmẩn,cácbộphậngiámsátrủiro…
Tácgiảcũngchỉraquanđiểmkhácnhaucủatừngquốcgiatrongviệctiếpcậnvấnđềnày(Úc,Canada,Hong Kong,NiuDi- lân,Anh,Mỹ…).QuanđiểmcủaMỹđượcnhiềuquốcgiaápdụngtrongđócóViệtNam,đólàtậptrungđá nhgiátrựctiếpquátrìnhquảnlýrủiro,tậptrungvàotừngbướccủaquytrìnhquảnlýrủiro.Canadalạiquan tâmđếnvấnđềquảntrịngânhàng,chiangânhàngthànhbatuyếnphòngthủ,tậptrungnănglựccủacácph òngtuyến,đểtậndụngđượccáckếtquảkiểmtra,kiểmsoátởcácphòngtuyến.
2.1.5 Về các công cụ định lượng phục vụ thanh tra giám sát các tổ chức tín dụngtrêncơ sở rủiro
Mặc dù không có tài liệu tổng hợp đánh giá chung về các mô hình, công cụđịnhlượngphụcvụthanhtragiámsáttrêncơsởrủiro;nhưngnhữngtàiliệuriênglẻ về từng mô hình, công cụ được sử dụng là khá phong phú Chẳng hạn như cácnghiên cứu của Blaschke & cộng sự (2001) về
Mô hình Kiểm tra sức chịu đựng;T.S.Lee & cộng sự (2002) về chấm điểm tín dụng; Nghiên cứu của Financial &Private Sector Development Vice Presidency of the World Bank (2010) về mô hìnhdự báo tài chính;… Theo đó, hai phương pháp phân tích chủ yếu được các quốc giasử dụng để thực hiện giám sát từ xa đối với hệ thống TCTD là phương pháp phântích tài chính và phương pháp phân tích thống kê (kinh tế lượng) Đối với các môhình kinh tế lượng, hiện có 02 nhóm chính là nhóm các mô hình thống kê và nhómcác mô hình dựa trên cấu trúc Theo đó, trọng tâm mô hình thống kê là xác định xácxuất vỡ nợ (PD) nhằm xác định các biến giải thích (chỉ số phản ánh) đủ tin cậy cókhả năng dự báo nguy cơ đổ vỡ của một ngân hàng. Ngược lại, mô hình cấu trúc tậptrung vào việc xây dựng các phương pháp đo lường rủi ro để lượng hoá rủi ro trongmột phép đo đồng nhất, để từ đó có thể đánh giá/lượng hoá rủi ro tổng thể và rủi roriêng lẻ (như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạtđộng,
Các nghiên cứu này là nguồn kinh nghiệm tham khảo quý giá cho Luận án đểđưa ra các bài học và giải pháp cho việc áp dụng thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi rođốivớicácTCTDcủaViệtNam.
2.2.1 Yêucầuđổi mớihoạtđộng thanhtra,giámsátđối vớicáctổchứctín dụng
Yêu cầu đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát đối với các TCTD được đề cậptrong khá nhiều cácc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t r o n g n ư ớ c T u y n h i ê n , h ầ u h ế t c á c nghiên cứu tập trung vào một nội dung cụ thể như phương pháp giám sát, công tácquản lý cán bộ, các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế cho hoạt động giám sátngân hàng Chưa có nghiên cứu đánh giá toàn diện yêu cầu cần phải đổi mới cũngnhư xác định được định hướng trọng tâm cần thực hiện để nâng cao hiệu lực và hiệuquảhoạtđộngthanhtra,giámsátcủaNHNN ViệtNamđốivớicácTCTD.
CácnghiêncứucủaNguyễnNghĩaTiệu(1995),NguyễnĐăngHồng(1995),LêNhưCơ(1995),TrịnhBáTửu(1998),NgôBáLại(2000)vàNguyễnĐìnhTự(2001)đềumớiđềcậpđếnnộidungcầnthayđổimôhì nhcơcấutổchứcCQTTGSNH,chưa đề cập đến việc thay đổi phương thức, hoạt động thanh tra, giám sát Mặt khác, cácnghiêncứunàyđềukhácũvànhữngđịnhhướng,giảiphápđưara,hầuhếtđềuđượcNHNNsửdụng vàápdụngchogiaiđoạncảitổCQTTGSNHtrướcnăm2008.
Một số nghiên cứu khác, không đề cập trực tiếp đến nội dung về mô hình, cơcấu tổ chức CQTTGSNH mà tập trung vào một lĩnh vực hoặc một mảng hoạt độngnhất định của cơ quan này như nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Tôn (1995) tập trungvào hoạt động giám sát từ xa và xếp loại các TCTD theo CAMEL; Trương NgọcAnh (1995) đánh giá về hoạt động thanh tra tại chỗ của các định chế tài chính ở ViệtNam và NguyễnCôngDương
(2000)tậptrung đưa ra cácg i ả i p h á p n h ằ m h o à n thiệncôngtácquảnlývàđàotạocánbộthanhtraNgânhàng.
Nghiên cứu củaNguyễn Đăng Hồng (2010)tuy khôngtrựct i ế p đ ề c ậ p đ ế n việc đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát đối với các TCTD nhưng thông qua việchệ thống hóa những vấn đề cơ bản về đảm bảo an toàn của hệ thống ngân hàng, tácgiả đề xuất các giải pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, trongđó có nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát ngânhàng (bên cạnh nhóm giải pháp về chính sách và nhóm giải pháp nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của hệ thống các TCTD) Theo đó, để nâng cao hiệu quả củacông tác thanh tra, giám sát ngân hàng, ngoài việc hoàn thiện khuôn khổ thể chế vàhạ tầng cơ sở công nghệ, chế độ thông tin báo cáo phục vụ cho hoạt động thanh tra,giám sát ngân hàng; hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy thanh tra, giám sát ngânhàng; nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát ngân hàng;đẩy mạnh hợp tác về thanh tra, giám sát ngân hàng, tác giả nhấn mạnh tầm quantrọngc ủ a v i ệ c đ ổ i m ớ i h o ạ t đ ộ n g , t i ê u c h í g i á m s á t c ũ n g n h ư v i ệ c h o à n t h i ệ n phươngphápgiámsáttừ xavàphươngphápthanhtratạichỗ. Để thực hiện được mục tiêu này, theo tác giả cần xây dựng khuôn khổ quytrình và phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro kết hợp với thanh tra,giám sát tuân thủ phù hợp với thông lệ quốc tế và các nguyên tắc của Uỷ ban Giámsát ngân hàng Basel nhằm nâng cao năng lực cảnh báo sớm rủi ro trong hoạt độngngân hàng Cụ thể: Xây dựng hệ thống giám sát từ xa có khả năng cảnh báo sớm đốivới các TCTD có vấn đề và các rủi ro trong hoạt động ngân hàng; xây dựng phươngpháp thanh tra dựa trên cơ sở rủi ro Phương pháp thanh tra dựa trên cơ sở rủi ro chủyếu tập trung vào xem xét, đánh giá các rủi ro của TCTD; chất lượng và hiệu quả hệthốngquảntrịrủirocủaTCTDvàkhảnăngchốngđỡrủirocủaTCTD;xâydựngsổtaythanhtra,giámsátngânhàng.
2.2.2 Sự cần thiết, điều kiện dịch chuyển từ thanh tra, giám sát truyền thống sangthanhtra,giámsáttrêncơ sởrủirođốivớicáctổchứctíndụng Ở Việt Nam, giai đoạn trước khi ban hànhL u ậ t N H N N n ă m 2 0 1 0 , c h ư a c ó một nghiên cứu cụ thể đánh giá sự cần thiết của việc chuyển đổi từ phương phápthanh tra, giám sát truyền thống sang áp dụng phương pháp thanh tra, giám sát trêncơ sở rủi ro đối với hệ thống các TCTD; hoặc các nghiên cứu đều chưa trực tiếp đềcậpđến nộidung thanhtra,giámsáttrêncơsở rủiro.
Nghiên cứu của Nguyễn Đăng Hồng (2010)t h ô n g q u a v i ệ c h ệ t h ố n g h ó a những vấnđề cơ bảnvề đảm bảo an toàncủa hệ thống ngân hàng,tác giảđ ề x u ấ t các giải pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó có nhómgiảip h á p v ề n â n g c a o h i ệ u q u ả c ủ a c ô n g t á c t h a n h t r a , g i á m s á t n g â n h à n g ( b ê n c ạnhn h ó m g i ả i p h á p v ề c h í n h s á c h v à n h ó m g i ả i p h á p n h ằ m n â n g c a o n ă n g l ự c cạnh tranh của hệ thống các TCTD) Theo đó, để nâng cao hiệu quả của công tácthanhtra,giámsátngânhàng,ngoàiviệchoànthiệnkhuônkhổthểchếvàhạtầngcơsởcôn gnghệ,chếđộthôngtinbáocáophụcvụchohoạtđộngthanhtra,giámsát ngân hàng; hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy thanh tra, giám sát ngân hàng;nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát ngân hàng; đẩymạnh hợp tác về thanh tra, giám sát ngân hàng, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọngcủa việc đổimới hoạt động, tiêu chí giám sát cũng như việc hoànt h i ệ n p h ư ơ n g phápgiámsáttừ xavàphươngphápthanhtratạichỗ. Đểthựchiệnđượcmụctiêunày,theotácgiảcầnxâydựngkhuônkhổquytrìnhvàphươngphápthan htra,giámsátdựatrêncơsởrủirokếthợpvớithanhtra,giámsáttuânthủ phù hợp với thông lệ quốc tế và các nguyên tắc của
Uỷ ban Giám sát ngân hàngBaselnhằmnângcaonănglựccảnhbáosớmrủirotronghoạtđộngngânhàng.Cụthể:Xâydựnghệth ốnggiámsáttừxacókhảnăngcảnhbáosớmđốivớicácTCTDcóvấnđềvàcácrủirotronghoạtđộngngâ nhàng;xâydựngphươngphápthanhtradựatrêncơsởrủiro.Phươngphápthanhtradựatrêncơsởrủiroc hủ yếutậptrungvàoxemxét,đánhgiácácrủirocủaTCTD;chấtlượngvàhiệuquảhệthốngquảntrịrủirocủa TCTDvàkhảnăngchốngđỡrủirocủaTCTD;xâydựngsổtaythanhtra,giámsátngânhàng.
Mụctiêunghiên cứu
- Nghiên cứu kinh nghiệm cácnước trong việcá p d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t h a n h tra,giámsáttrêncơsởrủirođốivớicácTCTD,rútrabàihọcchoViệtNam.
- Nghiên cứu vềthực trạng áp dụng thanh tra, giám sát ngân hàngtrên cơ sởrủi ro đối với các TCTD tại Việt Nam; chỉ ra những thành công, hạn chế trong quátrìnhtriểnkhai.
Đốitượng vàphạm vinghiêncứu
Phươngphápnghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, NCS tiếp cận thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi rotheo các khía cạnh: sự cần thiết, điều kiện, nội dung, phương pháp, quy trình, côngcụthựchiệnvàchủyếusửdụngmộtsốphươngphápnghiêncứudướiđây:
- Các Luật NHNN 2010, Luật các TCTD, Luật Thanh tra 2010; Nghị định,QuyếtđịnhcủaChính phủvàcácThôngtư củaNHNN,…
- Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướngđếnnăm2030.
- Cácnghiêncứuvềthanhtra,giámsátnóichungvàthanhtra,giámsáttrêncơ sởrủironóiriêngđượccôngbốtrêncáctạpchí khoahọctrongvàngoàinước.
- Các đề tài nghiên cứu khoa học, Luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ có liên quan đếnchủđề nghiên cứu.
- Các tài liệu chính thống của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thanh toánquốc tế (BIS); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng thế giới (WB), Công ty kiểmtoánErnst&Young…
- Các tài liệu của các cơ quan giám sát/NHTW của một số quốc gia như:Malaysia, HànQuốc,Mỹ.
+Cáccánbộđanglàmviệctạicácđơnvịcóchứcnăngthanhtra,giámsáttrực thuộc CQTTGSNH bao gồm: Vụ Thanht r a , g i á m s á t c á c T C T D t r o n g n ư ớ c , Vụ Thanh tra, giám sát các TCTD nước ngoài, Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngânhàng, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP.Hà Nội, Cục Thanh tra, giám sát ngânhàngTP.HCMvàtại NHNNChi nhánh tỉnh,thànhphố.
+ Các cán bộ lãnh đạo làm việc tại các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngânhàngnướcngoài(thuộccácbộphậncóchứcnăngkinhdoanh,hỗtrợkinhdoanh,ban kiểmsoát/kiểmtoánnộibộ;thànhviênBanđiềuhành,thànhviênHộiđồngquảntrị).
Nhằm thu thập thông tin có cơ sở khoa học về thực trạng triển khai phươngpháp thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro tại Việt Nam (cả trên giác độ của cơ quanquản lý – NHNN và đối tượng chịu sự quản lý – các TCTD) Từ đó, tìm ra nhữnghạn chế và nguyên nhân của những hạn chế khi triển khai phương pháp này tại ViệtNam; làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp tăng cường triển khai công tác thanhtra,giámsáttrêncơsở rủirocủaNHNNViệtNamđốivớicácTCTD.
Trong quá trình nghiên cứu, thông tin số liệu trong các báo cáo về công tácthanh tra, giám sát của NHNN, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quanđến hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng từ năm 2009 đến năm 2018, được NCSchọn lọc, xử lý và đưa vào nghiên cứu tổng hợp, phân tổ thành các bảng thống kê.Đặc biệt các số liệu/dữ liệu từ kết quả khảo sát điều tra được phân theo từng tiêu chíứngvớicácnộidung khảosátvàtổnghợpdướidạngbiểuđồdễquansát,phântích.
- Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập thông tin, số liệu, tóm tắt, trình bày,tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ảnh một cách tổng quát đốitượngnghiêncứu.
- Phươngphápphântích–tổnghợp:Nhằmkháiquáthóacácvấnđềmangtínhlýluận về thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro của NHTW đối với các TCTD để hìnhthànhkhungnghiêncứu;Giúphiểuđượcđốitượngnghiêncứumộtcáchmạchlạchơn.
- Phương pháp so sánh: Xác định xu hướng, mức độ biến động/mức độ ảnhhưởngcủacáctiêuchíkhảosát.
Trong phạm vi và quy mô một cuộc điều tra, các câu hỏi được thiết kế đơngiản,tácgiảsửdụngcácphươngpháptínhtoán,phântíchsau:
+ Tính toán và so sánh tỷ lệ phần trăm (%): Tỷ lệ phần trăm (%) giữa số phiếulựachọnphươngántrảlờicụthểtrêntổngsốphiếutrảlờichocâuhỏitươngứng;sosánht ỷlệphầntrăm(%)đểphântích,đánh giánộidungliênquan.
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích – tổng hợp và so sánh kếthợpvớiphươngphápnghiên cứuchungđểgiảiquyếtcácvấnđềnghiêncứu.
(CácnộidungvềPhạmvi,thờiđiểm,đốitượngvàphươngphápkhảosát;Môtảmẫukhảosátvà mẫuphiếukhảosát;Tổchứckhảosát;vàKếtquảkhảosátđượcnêuchitiếttạiPhụlục1–
Nhữngđónggóp mớicủaLuậnán
Khái quát hóa được các vấn đề cơ bản liên quan đến thanh tra, giám sát trên cơsở rủi ro mà các nghiên cứu trước đó chưa có hoặc chưa được đề cập một cách toàndiện,baogồm:
- Nội dung, phương pháp, quy trình, công cụ thanh tra, giám sát trên cơ sở rủirocủaNHTWđốivớicácTCTD.
- Các điều kiện căn bản để triển khai thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro củaNHTWđốivớicácTCTD.
- Kinh nghiệm của các quốc gia triển khai thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi roxuấtpháttừ nềntảngdữliệucủahệthốngCAMELS.
- Phân tích được thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro củaNHNNViệtNamđốivớicácTCTDtừkhitriểnkhaihoạtđộngnàyđ ế n 31/12/2018.
Từ đó, đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chếlàmcơsởđềxuấthoànthiệnhoạtđộngnày.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi rotại NHNN (như: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng;Tăng cường phối hợp và chia sẻ thông tin về thanh tra, giám sát các TCTD; Hoànthiện khuôn khổ pháp lý phục vụ cho hoạt động thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro;Nângcaonănglực,trìnhđộcủađộingũcánbộlàmcôngtácthanhtra,giámsátngânhàng; Hiện đại hóa hạ tầng công nghệ hỗ trợ thanh tra, giám sát ngân hàng; Các giảipháp khắc phục những hạn chế trong thực tiễn khi triển khai phương pháp thanh tra,giámsáttrêncơsởrủiro)vàxâydựnglộtrìnhcụthểđểthựchiệncácgiảiphápđãđềracho2giaiđoạn: từnayđếnnăm2020vàtừnăm2021đếnnăm2025.
- Kiến nghị với các TCTD, Chính phủ và các cơ quan hữu quan để hỗ trợ hoànthiệncácđiềukiệntriểnkhaithanhtra,giámsáttrêncơsởrủiro.
Kếtcấucủaluậnán
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞRỦI
KHÁIQ U Á T V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G T H A N H T R A , G I Á M S Á T C Ủ A N
TheotiếngLatinh,thanhtracónghĩalànhìnvàobêntrong,đượchiểulàviệcđứngtừ bênngoàiđểkiểmtrahoạtđộngcủacơquan,tổchức.
TheotừđiểnCambridge,thanhtralàhànhđộngxemxét,kiểmtrachínhthứcmộtcơquan,tổchức đểxemtổchứcnàycótuânthủphápluậtmộtcáchđầyđủhaykhông.TheoMichael&Tony(WorldBan k,2009),thanhtralàmộthoạtđộngkiểmtrachínhthứctrongđócóviệcthanhtratạichỗlàmộtphầnquant rọngcủaquátrìnhgiámsát. Thanh tra ngân hàng là hoạt động kiểm tra chính thức một ngân hàng để xemngânhàngnày cóđápứng đúng cácquy định phápluật vàtuân thủ đầy đủc á c chuẩnmực(Từ điểnOxford,2000). Đa số các cơquan giám sát ngân hàng, tài chính trên thếgiớic ũ n g c ó c á c h hiểu tương tự về thanh tra ngân hàng - theo đó thanh tra ngân hàng là việc cơ quannhà nước có thẩm quyền định kỳ hoặc đột xuất cử các nhân viên là thanh tra viênhoặcgiámsátviênđếnlàmviệctạitổchứctíndụng(TCTD).
Theo thông lệ quốc tế có 02 phương pháp thanh tra: (i) Thanh tra trên cơ sởtuânthủ(compliance-based/rules-basedinspection)và(ii)Thanhtratrêncơsở rủiro(risk- basedinspection).Trongđó,thanhtratrêncơsởtuânthủlàphươngphápthanhtratruyềnthốngnhằmki ểmtra,pháthiệnvàđánhgiámứcđộtuânthủvềpháplý,cácquyđịnhvàcácchínhsáchcủađốitượngđượct hanhtra(Barbados-FSC).Cáccấpđộmàđốitượngđượcthanhtraphảiđảmbảotuânthủ baogồm:luật,các quyđịnhdướiluật,thônglệvàchuẩnmựcquốctế. ỞViệtNam,theotừđiểnTiếngViệt,thanhtralàviệckiểmsoát,xemxéttạichỗdocơquannhànướctiến hành,nhằmpháthiệnvàngănchặnnhữnggìtráivớiquyđịnh.
Thanh tra ngân hàng theo Luật Thanh tra năm 2010, là một hoạt động thanh trachuyênngànhvàtheoLuậtNHNNnăm2010là“hoạtđộngthanhtracủaNHNNđốivớicácđốitượngt hanhtrangânhàngtrongviệcchấphànhphápluậtvềtiềntệvàngânhàng”.
Giám sát ngân hàng là hoạt động nhằm mục đích đảm bảo một ngân hàng hoặcđịnhchếtàichính(cấpđộvimô)tuânthủđúngvàthốngnhấtcácquyđịnh,chuẩnmựctốithiểu,đảmb ảoquảnlýđầyđủrủiro.Giámsátngânhàngcũngbaogồmviệcđánhgiáhệthốngcácngânhàngvàđịnhchếtài chính(cấpđộvĩmô)ởmứcđộtổngthểđểpháthiệnnhữngrủiroảnhhưởngđếntoànhệthống.Cácthanhtra, giámsátviêncóthểbanhànhcácquyếtđịnhmangtínhràngbuộcvàápdụngcáchìnhphạtchocácđịnhchết àichínhkhôngtuânthủquyđịnh(EuropeanUnionCommittee,2009).
Giám sát vi mô hiểu theo nghĩa rộng là việc giám sát từng ngân hàng/định chếriênglẻ.Theotácgiả,giámsáttheonghĩahẹpđượchiểulàviệcgiámsáthànhvicủacác định chế tài chính, đặc biệt là việc quản lý rủi ro và kiểm soát rủi ro, các biệnpháptrừngphạtvàquảnlýkhủnghoảng.Giámsátantoànvĩmôhaycòngọilàkiểmsoát rủi ro hệ thống là việc giám sát toàn bộ hệ thống các ngân hàng/định chế tàichínhnhằmtìmranhữngnguyênnhângâyrarủirohệthống - nhấnmạnhchứcnăngtheodõikhủnghoảngtàichínhphátsinhtừcácrủirohệthống(Rosa,2014).
Tương tự như thanh tra, có 02 phương pháp giám sát: (i) Giám sát trên cơ sởtuânthủ(compliance-based/rules-basedsupervision)và(ii)Giámsáttrêncơsởrủiro(risk- basedsupervision). Ở Việt Nam, giám sát ngân hàng là “hoạt động của NHNN trong việc thu thập,tổnghợp,phântíchthôngtinvềđốitượnggiámsátngânhàngthôngquahệthốngthôngtinbáocáonh ằmphòngngừa,pháthiện,ngănchặnvàxửlýkịpthờirủirogâymấtantoànhoạtđộngngânhàng,viphạmquy địnhantoànhoạtđộngngânhàngvàcácquyđịnhkháccủaphápluậtcóliênquan”(LuậtNHNNViệtNam, 2010).
Giámsátngânhànglàhoạtđộngđượctiếnhànhthườngxuyên,liêntụcthôngquagiámsátantoàn vĩmô,giámsátantoànvimôvàsửdụngcácphươngpháp,tiêuchuẩn,côngcụgiámsátvàhệthốngthôngtin ,báocáodoThốngđốcNHNNquyđịnh.Theođó,giámsátantoànvimôlàhìnhthứcgiámsátantoànđốivớ itừngđốitượnggiámsátriênglẻ,đượcthựchiệntrêncơsởhệthốngxếphạng,đánhgiáđốitượnggiámsá tngânhàng; hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ giám sát an toàn vi mô; các chuẩn mực antoàn;hệthốngquytrình,côngcụ,tiêuchuẩnvàcáckỹnăngphântíchtàichính,hoạtđộng;đánhgiá,giámsá tvàcảnhbáocácloạirủiro,viphạmphápluậtcủađốitượnggiám sát ngân hàng Giám sát an toàn vĩ mô là hình thức giám sát an toàn toàn bộ hệthốngcácTCTDđượcthựchiệntrêncơsởhệthốngchỉtiêuphảnánhmứcđộlànhmạnhtàichínhvàanto ànhoạtđộng;hệthốngthôngtin,báocáophụcvụphântíchvàgiámsátantoànvĩmô;hệthốngphươngpháp,côngcụ,quytrìnhphântích,giámsát,cảnhbáo sựantoàn,ổnđịnhcủa hệthốngcácTCTD;báocáođịnhkỳhoặcđộtxuấtvềantoànvàổnđịnhhệthống(Nghịđịnhsố26/2014/NĐ- CP,2014).
Nhưvậy,theothônglệquốctế,nộihàmcủagiámsátngânhàngtheonghĩarộngbaoquáthơnnộihàmc ủathanhtrangânhàng,bảnthânviệcgiámsátngânhàngđãbaogồmcảviệcthanhtratạichỗ.ỞViệtNam ,nộihàm“giámsátngânhàng”thườngđượchiểugiớihạntrongviệcthuthập,tổnghợp,phântíchthôngti nquahệthốngbáocáo.
1.1.2 Khái niệm thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro của Ngân hàng Trungươngđốivớicáctổchứctíndụng
Theo định nghĩa truyền thống, rủi ro là những sự kiện xảy ra có thể làm mấtmát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ Ngày nay, khái niệm về rủi ro bao hàm nghĩa rộng hơn, khôngchỉ có rủi ro tài chính mà còn những rủi rol i ê n q u a n đ ế n mụctiêuhoạtđộng vàmụctiêuchiếnlược(NguyễnThịThuHương, 2014).
Theo Cline (2015), rủi ro là khả năng mất mát những giá trị một cách khôngkiểm soát được (không nằm trong kế hoạch và không thể dự đoán trước) Rủi rocũng đồng nghĩa với sự không chắc chắn Theo Horcher (2005), rủi ro tài chính làbất kỳ loại rủi ro nào liên quan đến tài chính, giao dịch tài chính bao gồm cả nhữngkhoảnvaycủadoanhnghiệpcókhảnăngvỡnợ.
Theo Chartered Institute of Management Accountants( 2 0 0 5 ) , r ủ i r o t à i c h í n h là những rủi ro liên quan đến hoạt động tài chính của mộtđ ố i t ư ợ n g b a o g ồ m : ( i ) Rủi ro tín dụng: khả năng tổn thất có thể xảy ra khi một bên thất bại trong việc thựchiện cam kết trong một hợp đồng giao dịch; (ii) rủi ro tiền tệ: rủi ro khi giá trị củamột công cụ tài chính bị biến động do những thay đổi của tỷ giá; (iii) rủi ro lãi suất:rủi ro do sự thay đổi của lãi suất ảnh hưởng đến tình trạng tài chính của một đốitượng; (iii) rủi ro thanh khoản: là rủi ro khi một đối tượng gặp khó khăn trong bántài sản hoặc bổ sung vốn để đáp ứngm ộ t c a m k ế t l i ê n q u a n đ ế n c á c c ô n g c ụ t à i chính– cònđược gọilàrủirotàitrợvốn.
Theo Ủy ban Basel (1998), rủi ro tín dụng được định nghĩa đơn giản nhất làkhả năng mà một người vay ngân hàng hoặcm ộ t đ ố i t á c s ẽ k h ô n g đ á p ứ n g c á c nghĩavụcủamìnhtheo cácđiềukhoảnđãthỏathuận. Ủy ban cũng đưa ra 02 định nghĩa về rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động.Theo đó, rủi ro thị trường được định nghĩa là rủi ro tổn thất phát sinh từ biến độnggiácảthịtrường.Rủirohoạtđộngđượcđịnhnghĩalàrủirocủatổnthấtphátsinhtừ các sai phạm trong quy trình nội bộ, con người, hệ thống hoặc các sự kiện bênngoài Định nghĩa này bao gồm cả rủi ro pháp lý, nhưng không bao gồm rủi ro chiếnlượcvàrủirodanhtiếng.
Theo Sổ tay giám sát ngân hàng (2017), rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất làmgiảm vốn tự có, thu nhập dẫn đến làm giảm tỷ lệ an toàn vốn hoặc hạn chế khả năngđạtđược mụctiêukinh doanhcủaTCTD Theođó,cócácloạirủi rosau:
(i)Rủi ro tín dụng: là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khảnăng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏathuậnvớiTCTD;
(ii) Rủi ro thị trường:là rủi ro do biến động bất lợi của lãi suất, tỷ giá, giáchứngkhoánvàgiáhànghóatrênthịtrường Rủirothịtrườngbao gồm:
- Rủi ro lãi suất:là rủi ro do biến động bất lợi của lãi suất trên thị trường đốivới giá trị của giấy tờ có giá, công cụ tài chính có lãi suất, sản phẩm phái sinh lãisuấttrênsổkinhdoanhcủaTCTD;
- Rủi ro ngoại hối:là rủi ro do biến động bất lợi của tỷ giá trên thị trường khiTCTDcótrạngtháingoạitệ;
- Rủi ro giá cổ phiếu:là rủi ro do biến động bất lợi của giá cổ phiếu trên thịtrường đối với giá trị của cổ phiếu, giá trị chứng khoán phái sinh trên sổ kinh doanhcủaTCTD;
- Rủi ro giá hàng hóa: là rủi ro do biến động bất lợi của giá hàng hoá trên thịtrường đối với giá trị của sản phẩm phái sinh hàng hóa, giá trị của sản phẩm tronggiaodịchgiaongaychịurủirogiáhànghóacủaTCTD.
- TCTD có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nhưng phải trả chiphícaođểthựchiệnnghĩavụđó.
(iv)Rủi ro hoạt động: là rủi ro do các quy trình nội bộ quy định không đầy đủhoặc có sai sót, do yếu tố con người, do các lỗi, sự cố của hệ thống hoặc do các yếutố bên ngoài làm tổn thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với TCTD(bao gồm cả rủi ro pháp lý) Rủi ro hoạt động không bao gồm rủi ro danh tiếng vàrủirochiếnlược;
(v)Rủi ro danh tiếng:là rủi ro do khách hàng, đối tác, cổ đông, nhà đầu tưhoặccôngchúngcóphảnứngtiêucựcvềuytíncủaTCTD;
HOẠTĐ Ộ N G T H A N H T R A , G I Á M S Á T T R Ê N C Ơ S Ở R Ủ I R O
1.2.1.1 Cầncómộtkhuônkhổ pháplýđầyđủ,đồngbộ,phù hợp
Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đòi hỏi phải có một cơ cấu tổ chức bộmáy hợplývớisựthamgiacủanhiềuchủthể,liênquanđếnquyềnvànghĩavụcủa các bên liên quan, cùng các quy trình được chuẩn hóa Vì vậy, để triển khai thanhtra, giám sát trên cơ sở rủi ro, việc phải có một khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ,phù hợp với đặc điểm của hệ thống chính trị, hệ thống giám sát tài chính và đặcđiểm của hoạt động thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro, làm cơ sở để các bên liênquantuânthủtrongquátrìnhthựchiệnlàyêucầubắtbuộc.
Các quốc gia khác nhau có thể áp dụng mô hình giám sát tài chính khác nhau,theo đó, cơ quan thực hiện thanh tra, giám sát các TCTD cũng có những đặc trưngkhác nhau Tuy nhiên, dù là mô hình giám sát nào, cơ quan thực hiện chức năngthanhtra,giámsátcũngphảithiếtlậpcơcấutổchứcbộmáyhợplýđểvậnhànhtrôi chảy, hiệu quả nội dung, quy trình thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro Mô hìnhphổ biến của các cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng, tài chính thế giới thường ápdụnggồm4khâu:cấpphép;banhànhcơchế,chínhsách;tổchứcthanhtra,giámsát(giám sáttừxa,thanhtratạichỗ);xử phạt,thuhồigiấyphép.
Mộtcơcấutổchứcbộmáyhợplýlàcơcấumàởđóphânđịnhrõchứcnăng,nhiệmvụcủatừngđơnvịgắnv ới4khâucủaquátrìnhthựchiệnthanhtra,giámsát;đồngthờiđảmbảođượcsựphốihợp,chiasẻthôngtinhiệ uquảgiữacácđơnvị,bộphậnnày.
1.2.1.3 Cần hoàn thiện và xây dựng một đội ngũ thanh tra, giám sát viên đủnănglực,trìnhđộ
Khi triển khai thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro, chất lượng thanh tra, giámsát phụ thuộc rất nhiều vào sự am hiểu, sự nhìn nhận, đánh giá của các thanh traviên, giám sát viên về rủi ro của từng hoạt động nghiệp vụ cũng như rủi ro tổng thểcủa TCTD (đối với thanh tra tại chỗ và giám sát vi mô) hay toàn hệ thống (đối vớigiám sát vĩ mô), đặc biệt, đối với các chỉ số/chỉ tiêu định tính như chất lượng quảntrị điều hành của Hội đồng quản trị/các vị trí quản lý cấp cao; tính đầy đủ của cácchính sách, quy trình, thủ tục; tính đầy đủ của hệ thống quản lý; chất lượng hoạtđộng của kiểm soát nội bộ từ đó xếp hạng và lập hồ sơ rủi ro của TCTD Điều nàyđòi hỏi thanh tra viên, giám sát viên phải nắm chắc các quy định của pháp luật, quytrình thanh tra, giám sát, am hiểu tường tận về thực trạng của TCTD, để từ đó cónhững nhận định, đánh giá chuẩn xác Nói cách khác, đội ngũ thanh tra, giám sátviên phải có năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của hoạt động thanhtra,giámsáttrêncơsởrủiro.
Ngoàira,trongquátrìnhtriểnkhaithanhtra,giámsáttrêncơsởrủiro,cácthanhtra viên, giám sát viên được sự trợ giúp của phần mềm công nghệ thông tin, sử dụngcácmôhình,côngcụđịnhlượng.Điềunày,đòihỏithanhtraviên,giámsátviênphảicóamhiểutrongviệ cứngdụngcôngnghệthôngtinvàohoạtđộngchuyênmôn.
Như vậy, để có thể thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro, tất yếu phải có một độingũ thanh tra, giám sát viên có năng lực về chuyên môn nghiệp vụ và có khả năngứngdụngcôngnghệthôngtintrongquátrình tácnghiệp.
1.2.1.4 Cần phải có nguồn cơ sở dữ liệu đủ độ tin cậy và hệ thống công nghệthôngtin đápứngđượcyêucầuquảnlý,đặc biệtlàcôngtácquảntrịrủiro
Bướcđầutiêncủaquytrìnhthanhtra,giámsáttrêncơsởrủirolàxâydựnghồ sơ tổ chức mà
“đầu ra” của bước này là báo cáo tóm tắt đánh giá rủi ro của tổchức,nhấnmạnhnhữngvấnđềliênquanđếngiámsátcầnquantâm,vàtùyquốcgia có thể bao gồm ma trận rủi ro – là một bảng trình bày về số lượng rủi ro, chấtlượng của quản lý rủi ro và xử lý rủi ro của tổ chức.
Theo đó, để có một hồ sơ tổchứcchấtlư ợn g, t ấ t yếu cầ n p hải c ó mộ tn g u ồ n cơs ở dữ l i ệ u đủ đột i n cậy Cơ sở dữ liệu phải được chuẩn hóa bởi các quy định của cơ quan quản lý về các tiêuchí/chỉt i ê u , v ề t h ờ i g i a n , t h ờ i đ i ể m b á o c á o , v ề h ệ t h ố n g t h u t h ậ p , x ử lýv à l ư u trữd ữ l i ệ u đ ể đ ả m b ả o t í n h đ ồ n g b ộ , c h í n h x á c , c ậ p n h ậ t v à a n t o à n c ủ a t h ô n g tin.Tron ggiámsátvĩmô,nguồnthôngtindữliệuđầyđủ,chínhxácvàcậpnhật,đủ“độ rộng”và“độsâu”làc ơ s ở đ ể đ ư a r a c á c c ả n h b á o s ớ m g i ả m t h i ể u r ủ i r o chohệthống.
Việc áp dụng phương pháp thủ công không thể đảm bảo có một nguồn cơ sởdữ liệu đầy đủ, chính xác, cập nhật Các hoạt động tác nghiệp về quản trị rủi ro củathanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro cần phải được sự hỗ trợ của hệ thống công nghệthông tin Hệ thống công nghệ thông tin phải đáp ứng được quy mô, mức độ phứctạptronghoạtđộngvàquảnlý,đảmbảoantoàn,bảomật.
1.2.1.5 Tổchứctín dụngphảicókhả năngquảntrịtrêncơsởrủiro Để triển khai phươngp h á p t h a n h t r a , g i á m s á t t r ê n c ơ s ở r ủ i r o , b ả n t h â n TCTD phải am hiểu về rủi ro – là sự tồn tại cố hữu cùng với hoạt động của cácTCTDvàphảinhậndạng,đolường,đánhgiáđượcrủiro,từđó,theodõivàgiámsátrủiro. Khi đã đo lường, đánh giá được rủi ro, TCTD có trách nhiệm theo dõi và kiểmsoát rủi ro. Nghĩa là sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược, cácchương trình hành động để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu các tổn thất,nhữngảnhhưởngkhôngmongđợi.
Theo thông lệ quốc tế, để nhận dạng, đo lường, giám sát và xử lý tốt các loạirủi ro, TCTD phải có một hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả được thể hiện qua bốnnội dung cơ bản: (1) Giám sát và quản trị rủi ro tích cực, hiệu quả của Hội đồngquảnt r ị ( H Đ Q T ) / H ộ i đ ồ n g t h à n h v i ê n ( H Đ T V ) T r o n g đ ó , n h ấ n m ạ n h c á c t h à n h phần chủ chốt của quản trị rủi ro như văn hóa rủi ro, khẩu vị rủi ro và mối quan hệgiữa chúng với năng lực quản trị rủi ro của TCTD Đồng thời, xác định rõ tráchnhiệm của các bộ phận trong TCTD để xử lý và quản lý rủi ro, theo nguyên tắc độclập 3 chức năng: chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng đánhgiá độc lập; (2) Hệ thống chính sách, quy định nội bộ được xây dựng đầy đủ và phùhợp với pháp luật hiện hành và đặc thù của TCTD; (3) Bộ phận kiểm soát nội bộ vàkiểm toán nội bộ hoạt động hiệu quả; (4) Hệ thống công nghệ tin đáp ứng yêu cầuquảnlývàquảntrịrủiro(NguyễnThịThuHương,2014).
Thanht r a , g i á m s á t t r ê n c ơ s ở r ủ i r o đ ố i v ớ i T C T D t ậ p t r u n g v à o v i ệ c x á c định những lỗ hổng hệ thống và các hoạt động quản lý yếu kém tại TCTD nhằmđánhgiáchínhxácvềmứcđộrủiro,chấtlượngcủacáchệthốngquảnlýrủiro,trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp can thiệp kịp thời Phương pháp này có nhữngđiểmk h á c b i ệ t c ơ b ả n s o v ớ i p h ư ơ n g p h á p t h a n h t r a , g i á m s á t t r u y ề n t h ố n g , c ụ thểnhư:
Bảng 1.1: Phân biệt phương pháp thanh tra, giám sát tuân thủ với phươngphápthanhtra,giámsáttrêncơsởrủiro Thanhtra,giámsáttuânthủ Thanhtra,giámsátdựatrêncơsởrủiro
Tậpt r u n g v à o t ì n h h ì n h q u á k h ứ v à hiệnt ạ ic ủ a đ ố i t ượ ng g i á m sátn g ân hàng(tácđộnglẫn nhau).
Tậptrungvàotìnhhìnhhoạtđộngtrongquákh ứ( k ể t ừ c u ộ c k i ể m t r a t r ư ớ c ) , n h ữ n g x u hướnghiệntạivàtrong tươnglai(chủđộng). Tấtc ả c á c đ ố i t ư ợ n g g i á m s á t n g â n hàngđượcgiámsátgiốngnhau.
Cán bộ giám sát có thể thực hiện các nộidung mở rộng đối với các TCTD có mức độrủirocaohoặcthuhẹpphạmvigiámsátđối vớiTCTDítrủiro.
Chuk ỳ t h a n h t r a ( t h ờ i g i a n g i ữ a c á c c u ộ c thanhtra)cóthểgiatănghoặcgiảmbớt tùy theohồsơ rủirocủaTCTD.
Các nguồn lực giám sát được sử dụng hiệuquả hơn bằng cách bố trí nguồn lực tập trungvàonhữnglĩnhvựccónhiềurủiro.
Kếhoạchthanhtrađượcxâydựngtrêncơsởkếtquảgiámsát,trọngtâmlàcáchoạtđộng/ nghiệpvụrủirocao.Baogồmtừcôngtácquảntrịđiềuhành,cơcấutổchứcbộmáy;quytrình,chínhsáchn ộibộ;côngtáckiểmsoát,kiểmtoánnộibộ;hệthốngthôngtinquảnlý đếntừnghoạtđộngnghiệpvụch uyênmôn.Trongđócáchoạtđộngtrọngyếucầntậptrungnhư:chovaytàitrợthươngmại,chovaytàitrợdựán, chovaytiêudùng,chovaylĩnhvựcbấtđộngsản,chứngkhoán,chovaydựánBOT,BT,chothuêtàichính,đ ầutưchứngkhoán(cổphiếu,tráiphiếu),hoạtđộnggópvốn, muacổphần,kinhdoanhngoạitệ,hoạtđộnghuyđộngvốn,pháthànhtínphiếu
Từ đó, đưa ra báo cáo kết quả thanh tra, đánh giá các rủi ro trọng yếu, rủi rotổngthểvàđưaracáckiếnnghị,khuyếnnghịtrongđóbaogồmcáckhuyếnnghịđối với việc hoàn thiện cơ chế, chínhsách pháp lý, các kiến nghịy ê u c ầ u T C T D phải thực hiện, chỉnh sửa Ngoài ra, nội dung thanh tra còn bao gồm việc xác địnhcác hành vi vi phạm nếu có để đề xuất áp dụng hình thức, biện pháp xử lý, xử phạttheoquyđịnhcủaphápluật.
1.2.2.2 Nộidunggiám sáttrêncơsởrủiro a) Nộidunggiám sátvi mô:
(1) LậphồsơrủirocủatừngTCTD:Theođó,cáccánbộgiámsátsẽphântích,đánhgiá nhữngloạirủiromàcácTCTDcóthểgặpphảitheocácnộidungchitiếtsau:
(i) Rủi ro tín dụng:Đánh giá phân loại tài sản, phân loại nợ; sự đầy đủ dựphòng rủi ro nói chung và dự phòng rủi ro tín dụng nói riêng; các khoản cho vay nộibộ, cho vay công ty con, các khoản cho vay lớn, sự tập trung tín dụng vào một số ítkhách hàng, ngành Kiểm tra sự tuân thủ các quy định pháp luật (các quy định liênquan đến yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống quản trị rủi ro tín dụng nội bộ, các quyđịnh liên quan đến việc ban hành các quy định nội bộ về hoạt động tín dụng nóiriêng và quản lý tài sản có nói chung…) Phương pháp này giúp cán bộ phân tíchđưa ra được đánh giá tổng thể về chất lượng tín dụng nói riêng và chất lượng tài sảnnóichungcủađốitượnggiámsátngânhàng.
- Rủi ro lãi suất:Đánh giá khe hở kỳ hạn của nợ phải trả và tài sản có nhạycảm với lãi suất, các khoản mục ngoại bảng và tác động mà những thay đổi về lãisuấtđếnthu nhậpròng từ lãivàđếnvốncủangânhàng.
- Rủi ro ngoại hối:Đánh giá trạng thái mở ròng của những loại ngoại tệ củađốitượnggiámsátngânhàng,trênbảngcânđốihoặcngoạibảng
Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật (các quy định liên quan đến yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống quản trị rủi ro thị trường, các quy định liên quan đến việc ban hànhcácquyđịnhnộibộvềquảntrịrủirothịtrường…)
KINH NGHIỆM VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO ĐỐIVỚICÁCTỔCHỨCTÍNDỤNGCỦA MỘTSỐQUỐCGIA
1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các cơ quan chịu trách nhiệm thanhtra,giámsátcáctổchứctíndụng a) TổngquanvềhệthốngtàichínhtạiHànQuốc:
- Các định chế ngân hàng gồm các NHTM và các ngân hàng đặc thù (là nhữngngânhàngtàitrợvốnchomộtlĩnhvựcchuyênbiệtcủanềnkinh tế);
- Các định chế tài chính phi ngân hàng: bao gồm các tổ chức ngân hàng bánbuôn,quỹ tiếtkiệmngânhàng,Quỹ tíndụngnhândân,cáccôngt y t à i c h í n h chuyêndoanh.
- Các địnhchế bảohiểm:Các công ty bảo hiểm nhân thọ, côngt y b ả o h i ể m phinhânthọ.
- Các công ty chứng khoán: Công ty chứng khoán, công ty tương lai, công tyquảnlýquỹđầutư tínthác,côngtyquảnlýtàisản,côngtytư vấnđầutư. b) Tổng quan về hệ thống giám sát tài chính và quan hệ giữa các cơ quan/bộphậngiámsátHànQuốc:
– FSS)thành lập, việc giám sát hệ thống tài chính tại Hàn Quốc do bốn cơ quanriêngbiệt:
(i) Cơq uan gi ám sátn g â n hà ng t r ự c t hu ộc N H T W HànQu ốc( BO K) :g i ám sát,kiểmtracácNHTMvàchinhánhngânhàngnướcngoài.
(ii) Hộiđồnggiámsátchứngkhoán(SSB)– trựcthuộcBộTàichính:giámsátlĩnhvựcchứngkhoán.
(iii) Hộiđồnggiámsátbảohiểm(ISB) – t r ự c thuộcBộT ài chính: gi ám sátlĩnhvựcbảohiểm.
(iv) Cơquangiámsátcáctổchứctàichínhphingânhàng(NBA)– trựcthuộcBộTàichính:giámsátcáctổchứctàichínhphingânhàng.
Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, những bất cập về thể chếvà hệ thống trong ngành tài chính Hàn Quốc đã bắt đầu lộ diện Cùng với sự pháttriển của thị trường tài chính, dịch vụ tài chính kéo theo việc ranh giới giữa ngânhàng truyền thống và hoạt động phi ngân hàng ngày càng mờ nhạt đòi hỏi cần có sựcải cách về cơ cấu và khuôn khổ pháp lý của hệ thống giám sát tài chính Theo đó,ChínhphủthànhlậpỦybangiámsáttàichính(FinancialSupervisoryCommission
– FSC)dưới quyền của Tổng thống vào tháng 01/1997 để tìm ra phương hướng sửađổi,giámsáttàichínhhiệuquảhơn. Đếnđ ầ u n ă m 1 9 9 9 , F S S r a đ ờ i ( 0 1 / 0 1 / 1 9 9 9 ) t r ê n c ơ s ở h ợ p n h ấ t c á c c h ứ c n ăng giám sát tại 4 Cơ quan nói trên Bộ tài chính ở giai đoạn này, gần như khôngchịu trách nhiệm giám sát tài chính mà chỉ đóng vai trò phối kết hợp với FSC tronghoạchđịnhchínhsáchđiềutiết.
Ngày 28/2/2008, FSC hợp nhất với Vụ chính sách tài chính của Bộ Tài chínhvà chiến lược (MOSF - trước đó chính là MOFE) trở thànhỦy ban dịch vụ tài chính(Financial Services commission - FSC) Hệ thống giám sát tài chính hoạt động theomô hình một tổ chức hợp nhất hoàn toàn Theo đó, nhiệm vụ của các cơ quan tronghệthốngtàichínhởHànQuốcnhưsau:
- Ủy ban dịch vụ tài chính (FSC): phụ trách các chính sách tài chính và giámsát ngành tài chính Nhiệm vụ bao gồm: (i) Chính sách và hệ thống liên quan tới tàichính bao gồm đề xuất luật và nghị định Tổng thống; (ii) Giám sát và thực thi đốivới các tổ chức tài chính; (iii) Cấp phép và ủy quyền khác, bao gồm sáp nhập,chuyển đổi và mua lại; (iv) Ban hành cơ chế chính sách; (v) Đàm phán song phươngvàđaphươngvàhợptác quốc tếliên quanđếngiámsátngân hàng.
- Cơ quan dịch vụ giám sát tài chính (FSS): điều hành thị trường và các tổchức tài chính dưới sự chỉ đạo và giám sát của FSC Nhiệm vụ của FSS bao gồm: (i)Kiểm tra các hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của các ngân hàng; (ii) Xửphạt;(iii) HỗtrợFSCvàcáctổchứcliênkếtvớiFSC(SFCvàKOFIU).
- Ủy ban Chứng khoán và hợp đồng tương lai (SFC): SFC thực hiện chức nănggiámsátthịtrườngchứngkhoánvàtươnglaitrongkhuônkhổchínhsáchcủaFSC.
- NHTWHànQuốc(BOK):độclậptrongxâydựngvàđiềuhànhchínhsáchtiề ntệ,chứcnănggiámsátngânhàngđãđượcchuyểnsangFSC.
Tuy nhiên, do mục đích dài hạn của BOK trong việc duy trì hệ thống ngânhàng an toàn và lành mạnh, FSS duy trì mối quan hệ hợp tác và phối hợp chặt chẽvới BOK Theo đó, khi thấy cần thiết, BOK có quyền yêu cầu FSS tiến hành thanhtra một tổ chức tài chính cụ thể hoặc tiến hành thanh tra chung với sự tham gia củacác chuyên gia của BOK. BOK cũng có thể yêu cầu FSS chia sẻ kết quả thanh tratheoyêucầucủamìnhvàcóhànhđộnggiámsátthíchhợp. c) Quanhệgiữacáccơquan/bộphậngiámsát: Đầu não của hệ thống giám sát tài chính và chịu trách nhiệm trước chính phủvềsự vậnhànhvàổnđịnhhệthốngcủahệthốngtàichínhlàFSC.
Cơ quan thực hiện giám sát trực tiếp các trung gian tài chính là FSS FSS triểnkhai các hoạt động giám sát thông qua các vụ chức năng, đảm nhiệm giám sát riêngbiệtvềngânhàng,chứngkhoánvàbảohiểm.
Hệ thống giám sát đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa các tổ chức có liênquan như NHTW Hàn Quốc (BOK), Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (KDIC) và các tổchức khác có thể tham gia vào quá trình giám sát và nắm được thông tin đầy đủ vềhệ thống; việc phối hợp giữa các cơ quan này được thể hiện thông qua các biên bảnghinhớ(MOU).
Ngoài ra, Hàn Quốc thành lập một số ủy ban gồm đại diện các cơ quan quản lýnhằm đẩy mạnh việc hợp tác và chia sẻ thông tin như: Ủy ban kinh tế vĩ mô và tàichínhgồmPhóThốngđốccủaFSC,FSS,BOKvàKDICthườnggặpđểthảoluậnvềcác x u h ư ớ n g và r ủ i ro tr on g nề n k in h t ế , th ịt r ư ờ n g tà ich ín h, n g o ạ i h ối ; H ộ i đồng kinh tế và tài chính gồm người đứng đầu của các cơ quan tài chính nhằm tăngcườngphốihợpvàđưaracácquyếtđịnhvềchínhsáchvĩmô;Hộinghịđiềukiệntài chính được tổ chức hàng tháng giữa FSC và FSS để xem xét và thảo luận về cácchươngtrìnhtàichính.
Quá trình hợp nhất chính là quá trình thống nhất và xây dựng bộ luật đầy đủcho tất cả các đối tượng giám sát Theo đó, hệ thống Luật giám sát tại Hàn Quốcgồmcácvănbảnsau(FSS,2016):
Trong đó, hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Hàn Quốc được điềuchỉnhbởi:
(i) Luật Ngân hàng và Nghị định thi hành Luật Ngân hàng quy định rõ thẩmquyềnvànhiệmvụcủaFSCvà FSS.
(ii) Quy định về giám sát hoạt động ngân hàng và quy định chi tiết về giám sáthoạtđộngngânhàng.
(iv) Một số quy định được bổ sung bằng các hướng dẫn của Liên đoàn cácNgânh à n g H à n Q u ố c , n h ưH ư ớ n g d ẫ n v ề c ơ c ấ u q u ả n t r ị c h o c á c C ô n g t y T à i chínhhoặcTiêuchísoạnthảobáocáoquảntrịcôngtythườngniên(doLiênđoàn các Ngân hàng Hàn Quốc phát hành) Các quy định bổ sung này không phải là vănbản quy phạm pháp luật tuy nhiên, việc tuân thủ của các ngân hàng đối với các quyđịnhnàysẽđượcgiámsátbởiFSS.
Quytrìnhthanhtra,giámsáttrêncơsởrủirotạiHànQuốcgồm6bước.Chitiếtnộidungthự chiệnởtừngbướcnhư sau:
Bước1: Xây dựnghồ sơtổchức(đốitượnggiámsát)
(i) Tổng quan về đối tượng giám sát: Bao gồm các thông tin cơ bản về tìnhtrạng hiện tại của tổ chức, nhấn mạnh những vấn đề liên quan đến giám sát cần quantâmvàcáckếtluậngiámsáttrướcđây.
(ii) Tóm tắt đánh giá rủi ro của đối tượng giám sát: Mô tả rủi ro của tổ chứcthôngquaviệcxâydựngmatrậnrủirovàgiảitrìnhchitiết.
Kế hoạch giám sát thể hiện mối quan hệ giữa việc đánh giá rủi ro của một tổchứcv ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g g i á m s á t s ẽ đ ư ợ c t i ế n h à n h t r o n g k ỳ T ù y t h u ộ c m ứ c đ ộ đá nhgiárủirotổngthể củatổchứcở Bước1, Kếhoạchgiámsátcóthểbaogồm:
(i) Thanh tra tại chỗ: được tiến hành định kỳ Tần suất thanh tra phụ thuộc vàođánh giá rủi ro của tổ chức Việc thanh tra/kiểm tra có thể được tiến hành toàn diệnhoặc theo mục tiêu, tập trung vào một sản phẩm cụ thể hoặc một lĩnh vực hoạtđộng/rủirocụthể.
(ii) Giám sát từ xa: Phân tích và thống kê định kỳ các kết quả hoạt động kinhdoanh và lợi nhuận của tổ chức trên cơ sở đánh giá toàn diện về hiệu suất, tình hìnhtài chính, việc tuân thủ các quy định, chuẩn mực an toàn ; đưa ra các khuyến nghịcho tổ chức Hoạt động này bao gồm cả các chương trình giám sát và các bài kiểmtrasứcchịuđựng.
(iii) Cáccuộchọpđịnh kỳvớiBộphận/Banquảnlý cấpcaocủa tổ chức.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊNCƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁCTỔCHỨCTÍNDỤNG
KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM VÀHOẠT ĐỘNG THANH TRA,GIÁM SÁTCỦA NGÂN HÀNGN H À
2.1.1 Khái quát về tổ chức và hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng tạiViệtNam
Theo quy định tại Điều 4 Luật các TCTD năm 2010, TCTD bao gồm: ngânhàng,TCTDphingânhàng,tổchứctàichínhvimôvàquỹtíndụng nhândân.
Tính đến thời điểm 31/12/2018, tại Việt Nam có 49 ngân hàng (bao gồm 02ngân hàng chính sách, 04 NHTM Nhà nước (01 Ngân hàng 100% vốn Nhà nước, 03NHTM mua bắt buộc), 31 NHTMCP trong nước (03 ngân hàng do Nhà nước nắmgiữ trên 50% vốn điều lệ và 28 NHTMCP khác), 09 ngân hàng 100% vốn nướcngoài,02ngânhàngliêndoanhvà01ngânhànghợptácxã);26TCTDphingânhàng(gồm 16 công ty tài chính và 10 công ty cho thuê tài chính); 04 tổ chức tài chính vimô và 1.183 Quỹ tín dụng nhân dân; 49 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài (trong đókhông bao gồm 04 chi nhánh đã có Quyết định thu hồi Giấy phép và đang trong quátrìnhthanhlýlàANZBankchinhánhHàNội,WooriBankchinhánhHàNội,Woorichi nhánh TP Hồ Chí Minh, Standard Chartered Bank chi nhánh Hà Nội) và 52 Vănphòngđạidiện.MạnglướihoạtđộngcủacácTCTDđãtrảirộngtớinhiềutỉnh,thànhphốtrêncảnước,cụt hể:tínhđếnthờiđiểm31/12/2018,khốiNgânhàngthươngmạicó 2763 chi nhánh, 7482 phòng giao dịch Luật các TCTD năm 2010 (Điều 98, 108,112,118,119-122,123)đãquyđịnhcụthểhoạtđộngcủatừngloạihìnhTCTD.
Tính đến cuối năm 2018, tổng tài sản của hệ thống các TCTD đạt trên 11.000nghìn tỷ đồng, tăng 10,62% so với năm 2017 Vốn điều lệ đạt gần 600 nghìn tỷđồng, tăng 12,47% so với năm 2017 Vốn chủ sở hữu đạt gần 800 nghìn tỷ đồng,tăng15,3%sovớinăm2017.Chất lượng tài sản được cải thiện: Tỷ lệ nợ xấu nội bảng tiếp tục có xu hướnggiảm,năm 2018 ở mức dưới 2% Tỷ lệ ROA và ROE toàn hệ thống đã liên tục đượccải thiện qua các năm Trong đó, tính đến cuối 2018, ROA toàn hệ thống đã đạt0,89%,ROEtoànhệthốngđạt11,81%.
Bên cạnhđó, hình thức pháp lýcủa cácTCTD cũngđ ư ợ c q u y đ ị n h r õ r à n g hơn tại Điều 6 của Luật các TCTD năm 2010, gồm: công ty cổ phần; công ty tráchnhiệmhữuhạn;hìnhthứchợptácxã.
65nămhìnhthànhvàpháttriển,hệthốngcácTCTDpháttriểncảvềsốlượng,loạihìnhhoạtđộng,quymô mạnglưới,phươngthứcquảntrịđiềuhành;huyđộngvốnvàchovaytăngnhanh,sảnphẩm,dịchvụngân hàngtừngbướcđượcđadạnghoá,gópphầntíchcựcthúcđẩychuyểndịchcơcấukinhtế,pháttriểnnềnki nhtếtheohướngcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa.Bêncạnhnhữngthànhtựuđãđạtđược,hệthống TCTD vẫn còn tồn tại một số yếu kém như: tiềm lực tài chính thấp so với nhucầu,chấtlượngtàisảnthấp,thunhậptừhoạtđộngtíndụnglàchủyếu,cơcấutổchứcchưathựcsựhợplý,trình độquảnlýđiềuhành,quảntrịrủirocònhạnchế,côngnghệngânhàngcòncókhoảngcáchđángkểsovớitrìnhđ ộcủakhuvựcvàthếgiới Bêncạnhđó,cùngvớinhữngbiếnđộng khólườngtừthịtrườngtàichínhthếgiới,nhữngxuhướngtácđộngmạnhmẽđếnhoạtđộngngânhàngnhư sựtácđộngcủacuộccáchmạngcôngnghiệplầnthứ4,xuthếhộinhậpkinhtếquốctế,tàichínhtoàndiện vànhững yếu kém nội tại của nền kinh tế tiếp tục đặt ra không ít thách thức cho ngànhNgânhàngViệtNamnóichungvàhệthốngcácTCTDnóiriêng.
2.1.2 Khái quát về công tác thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước ViệtNamđốivớicáctổchứctíndụng
2.1.2.1 SơlượcvềtổchứcbộmáyvànhânsựcủaThanhtra,giámsátngânhàng a) Sơlượcvềtổchức bộmáycủaThanhtra,giámsátngânhàng
Thanh tra, giám sát ngân hàng làmột đơn vị trực thuộc NHNNV i ệ t N a m , được xác định và sử dụng là một trong những công cụ quan trọng hàng đầu trongquảnlý nhànước củaNHNNViệt Nam.
Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam đối với các TCTD đượcthực hiện bởi CQTTGSNH và các NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố (ngoại trừ địabànHàNộivàTP.HồChíMinh.
Môhìnhtổchứccủathanhtra,giámsátngânhàngtừngbướcđượcđổimới.Từnăm 2009 đến nay, có thể được chia làm 03 giai đoạn: (i) Giai đoạn từ tháng 8/2009đếntháng7/2014;(ii)Giaiđoạntừtháng8/2014đếntháng6/2019; (iii)Giaiđoạnsautháng 6/2019 (do phạm vi nghiên cứu của Luận án từ năm 2009 đến 31/12/2018 nênnghiêncứusinhchỉđềcậpđếnhaigiaiđoạnthuộcphạmvithờigiannghiêncứu).
27/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 01/8/2009) với 247 cán bộtrêncơsởtổchứclại4đơnvịtrựcthuộcNHNN,baogồm:Thanhtrangânhàng,VụCácngânhàng,VụC ácTCTDhợptácvàTrungtâmthôngtinphòngchốngrửatiền;có chức năng: (i) thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát chuyênngànhvềngânhàngtrong cáclĩnhvựcthuộcphạmviquảnlýnhànướccủaNHNN;
(ii) thammưu,giúpThốngđốcNHNNquảnlýnhànướcđốivớicácTCTD,tổchứctàichính quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; (iii) thực hiện phòng,chốngrửatiềntheoquyđịnhcủaphápluật.CQTTGSNHgồm8đơnvịtrựcthuộc.
- Thanh tra, giám sát NHNN Chi nhánh:Là một đơn vị tương đương cấpphòng,thuộc t ổ chứ c b ộ má ycủaN H N N Chin hán h T ha nh tr a, g i á m sátN
H N N Chi nhánh chịu sựlãnh đạo, chỉ đạo của Giám đốcNHNN Chin h á n h , c h ị u s ự hướngdẫnnghiệpvụcủaCQTTGSNH.
- Phân cấp quản lý giữa CQTTGSNH và Thanh tra, giám sát NHNN Chinhánhtỉnh,thànhphố
+ CQTTGSNH thực hiện giám sát và thanh tra: Trụ sở chính, sở giao dịch, cáccôngtytrựcthuộchạchtoánđộclậpcủacácTCTDnhànước;QuỹtíndụngnhândânTrung ương; các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các TCTDphi ngân hàng và ngân hàng 100% vốn nước ngoài; hoạt động ngân hàng của các tổchức không phải là TCTD do NHNN cấp giấy phép; các đơn vị thuộc trách nhiệmgiámsátvàthanhtracủaThanhtra,giámsátNHNNChinhánhkhixétthấycầnthiết.
+ Thanh tra, giám sát NHNN Chi nhánh chịu trách nhiệm giám sát và thanh tratrên địa bàn gồm: các chi nhánh, công ty trực thuộc của các TCTD Nhà nước; cácTCTD cổ phần của Nhà nước và nhân dân; Quỹ tín dụng nhân dân; hoạt động ngânhàngcủacáctổchứckháckhôngphảilàTCTDđượccáccấpcóthẩmquyềncấpgiấyphép(theouỷqu yền);VănphòngđạidiệncủaTCTDnướcngoàitạiViệtNam.Thanhtra,giámsátNHNNChinhánhch ịusựhướngdẫnvềmặtnghiệpvụcủaCQTTGSNH.
-Thanhtra,giámsátngânhàngđượctổchứcvàhoạtđộngtheoquyđịnhtạiNghịđịnh số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động củathanh tra, giám sát ngân hàng (có hiệu lực từ ngày 01/6/2014) và Quyết định35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng,nhiệmvụ,quyềnhạnvàcơcấutổchứccủaCQTTGSNHtrựcthuộcNHNNViệtNam(cóhiệulựctừ01/8/2014)vàcácQuyếtđịnhcủaThốngđốcNHNNquyđịnhcơcấutổchức,nhiệmvụvàquyềnhạncủaNHNNChinhánhcáctỉnh,thànhphốđượcbanhành căncứtheoNghịđịnhsố26/2014/NĐ-CP.Theođó,môhìnhtổchứcthanhtra,giámsát ngân hàng của Việt Nam vẫn bao gồm CQTTGSNH trực thuộc NHNN và Thanhtra, giám sát NHNN Chi nhánh nhưng cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ củaCQTTGSNHvàThanhtra,giámsátNHNNChinhánhđãcósựthayđổilớn.
CQTTGSNH được mở rộng với việc thành lập thêm 3 đơn vị đầu mối là 2 Cụctại: TP.Hà Nội (Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP.Hà Nội), TP.Hồ Chí Minh(Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP.HCM); và Vụ Tổ chức cán bộ (Vụ Tổ chứccán bộ) so với trước nâng số đơn vị trực thuộc lên 11 đơn vị Đồng thời, tách phầnlớn chức năng thanh tra, giám sát của NHNN Chi nhánh TP.Hà Nội và NHNN Chinhánh TP.Hồ Chí Minh sang 02 đơn vị của CQTTGSNH (Cục Thanh tra, giám sátngân hàng TP.Hà Nội, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP.HCM). Thanh tra,giám sát NHNN Chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi không cóCụcThanhtra,giámsátngânhàngthuộc CQTTGSNHthựchiệnnhưtrướcđây.
- Phân cấp quản lý giữa CQTTGSNH và Thanh tra, giám sátN H N N
Sự phân cấp quản lý giữa CQTTGSNH và Thanh tra, giám sát NHNN Chinhánh trong giai đoạn này có sự thay đổi so với thời kỳ trước: Tại CQTTGSNH,ngoài đối tượng thanh tra, giám sát trước đây đã bổ sung thêm các đối tượng giámsát và thanh tra như: tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; công ty quản lý tài sảncủa các TCTD Việt Nam; Bảo hiểm tiền gửi Đối với các đối tượng có trụ sở tạiTP.Hà Nội và TP.HCM như: NHTMCP, Quỹ tín dụng nhân dân, văn phòng đại diệncác TCTD nước ngoài sẽ thuộc chức năng nhiệm vụ của 02 Cục Thanh tra, giám sáttại TP.Hà Nội và TP.HCM NHNN Chi nhánh TP.Hà Nội và NHNN Chi nhánhTP.HCM thì không còn chức năng thanh tra, giám sát do các chức năng này đượctáchra vàchuyểnvềthành2CụctrựcthuộcCQTTGSNH. b) SơlượcvềnhânsựcủaThanhtra, giámsátngânhàng
- Đến 31/12/2018, tổng số cán bộ trong toàn hệ thống thanh tra, giám sát ngânhàng là 1.332 cánbộ,trong đótại CQTTGSNH là547cánbộ và tại thanht r a NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố là 785 cán bộ Tổng số cán bộ được cấp ngạchthanh tra viên cao cấp là 12 cán bộ, ngạch thanh tra viên chính và tương đương là190 cán bộ, ngạch thanh tra viên và tương đương là 960 cán bộ, công chức và ngườilaođộngkháclà170cánbộ.
- Hàngnăm,NHNN(CQTTGSNH)rấtchútrọngđàotạo,bồidưỡngchocánbộlàmcôngtá cthanhtra,giámsát.Nguồnnhânlựcthựchiệncôngtácthanhtra,giámsátngânhàngvàviệcđà otạo,bồidưỡngnguồnnhânlựcthểhiệnquacácnămnhưsau:
Bảng2.1:Thốngkêsốlượngcánbộvàsốlượtđàotạo,bồidưỡngcánbộthanhtra,giámsátng ânhàngtừnăm2009đếnnăm2018
Thựctrạngcánbộ Đàotạo, bồidưỡn g(lượt) Tổngsố
Thanht ra viêncao cấpvàtư ơng đương
Thanht ra viênchín h vàtương đương
Số cán bộ,công chức,viên chứcvàngư ời laođộng
(Nguồn: Do nghiên cứu sinh tổng hợp từ các báo cáo về hoạt động thanh tra,giámsátngânhàngh à n g nămcủaCQTTGSNH) 2.1.2.2 Vềcôngtácthanhtra,giámsátngânhàng
Tronggần10nămqua,hoạtđộngthanhtra,giámsátcủaNHNNluônđượccải tiến, kiện toàn để nâng cao hiệu quả và hiệu lực Qua công tác thanh tra, giámsát, an toàn hệ thống được kiểm soát, quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền đượcbảo vệ; niềm tin của công chúng vào hệ thống từng bước được cải thiện, kỷ luật kỷcươngcủangànhNgânhàngtừngbước đượcnângcao.Cụthể: a) Vềcôngtácthanhtra
- CQTTGSNH bắt đầu nghiên cứu thực hiện phương pháp thanh tra trên cơ sởrủi ro từ năm 2009 Tại thời điểm này, pháp luật Việt Nam chưa có quy định vềphương pháp thanh tratrên cơ sở rủi ro Do đó, việc triển khai phương phápn à y mới chủ yếu được thực hiện thí điểm và bước đầu áp dụng đối với khối TCTD nướcngoài trên cơ sở vận dụng linh hoạt các thông lệ quốc tế (hệ thống chuẩn mực 25nguyên tắc về thanh tra, giám sát ngân hàng, các quy định về quản lý rủi ro, quản trịdoanh nghiệp do Ủy ban Basel đề xuất) và sổ tay thanh tra trênc ơ s ở r ủ i r o d o CIDA (tổ chức quốc tế hỗ trợ NHNN) xây dựng nhằm đảm bảo phù hợp với thựctiễnhoạtđộngcủacácTCTDnướcngoàitạiViệtNam.
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHANHTRA,GIÁMSÁTTRÊNCƠSỞRỦIROCỦANG ÂNHÀNGNHÀNƯỚCĐỐIVỚICÁCTỔCHỨCTÍNDỤNG
Khuôn khổ pháp lý là cơ sở để triển khai hoạt động thanh tra, giám sát ngânhàng, được xây dựng và ban hành từ cấp độ Luật đến các văn bản hướng dẫn Luật.NHNN luôncố gắngh o à n t h i ệ n h ệ t h ố n g v ă n b ả n p h á p l ý l à m c ơ s ở đ ể k h ô n g ngừnghoànthiệncôngtácthanhtra,giámsátngânhàng.
Tronggiaiđoạn2009-2018,thốngkêsốlượngvănbảnquyphạmphápluậtliênquan đến hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng như sau(chi tiết tại Phụ lục 5 -Các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng từnăm2009-2018):
Bảng2.3:Thốngkêsốlượngvănbảnquyphạmphápluậtliênquanđếnhoạtđộngthanhtr a,giámsátngânhàngtừnăm 2009đếnnăm2018 Loạivăn bản Năm
(Nguồn: Do nghiên cứu sinh tổng hợp từ các báo cáo về hoạt động thanh tra, giámsátngânhànghàngnămcủaCQTTGSNH)
Hệ thống kiểm soát nội bộ 45.00% 40.00%
Hoạt động/ sản phẩm dịch vụ của TCTD 46.70% 37.30%
Chưa có khuôn khổ pháp lý Đáp ứng yêu cầu công việc ở mức độ thấp Đáp ứng yêu cầu công việc ở mức độ trung bình Đáp ứng yêu cầu công việc ở mức độ trên trung bình Khuôn khổ pháp lý hoàn toàn đầy đủ
Tuy nhiên, cho đến nay, khuôn khổ pháp lý cũng cònn h i ề u h ạ n c h ế v ề t í n h đầyđ ủ c ũ n g n h ư c h ấ t l ư ợ n g v ă n b ả n T ạ i B á o c á o k ế t q u ả t h ự c h i ệ n D ự á n t ự đánhg i á T h a n h t r a n g â n h à n g t h e o 2 5 n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n c ủ a Ủ y ban B a s e l c ủ a C ôngt y k i ể m t o á n E r n s t & Y o u n g á p d ụ n g t ạ i V i ệ t N a m t h ờ i đ i ể m n ă m 2 0 1 1 , Việt Nam chưa có tài liệu nào khảo sát so sánh các quy định hiện hành tại
ViệtNamvàthônglệquốctế.Chođến31/12/2018,cũngchưacóthôngtinvàràsoát về vấn đề này nên cũng chưa có cơ sở đầy đủ đánh giá tính phù hợp với thông lệquốct ế c ủ a h ệ t h ố n g v ă n b ả n h i ệ n h à n h t r o n g h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a , g i á m sát S ự hạn chế về tính đầy đủ và chất lượng văn bản còn được minh chứng qua kết quảkhảosátdướiđây:
Biểu đồ 2.1: Đánh giá về khuôn khổ pháp lý của hoạt động thanh tra, giám sáttừnăm2010đếnnay
-Trướcnăm2010,mộtsốvănbảnphápquyliênquanđếnhoạtđộngthanhtra, giám sát ở cấp độ Luật đã được ban hành: Luật NHNN Việt Nam (năm1997),LuậtCácTCTD(năm1997)vàLuậtThanhtra(năm2004)–đây lànhữngdấumốc quan trọng đặt nền móng cho việc xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý củahoạtđộngthanhtra,giámsátcácTCTD.
Tuynhiên,tronggiaiđoạnnàychứcnănggiámsátcủathanhtrangânhàngchưađược quy định trong Luật NHNN và chức năng thanh tra mới chỉ thực hiện thanh traviệctuânthủquyđịnhphápluật,chưacóthanhtra,giámsáttrêncơsởrủiro.
Mẫu khảo sát đã khảo sát khuôn khổ pháp lý của hoạt động thanh tra, giám sáttrên các mặt: hệ thống báo cáo; kiểm toán nội bộ; hệ thống kiểm soát nội bộ; hoạtđộng/sản phẩm dịch vụ của TCTD; quản trị rủi ro; an toàn hoạt động; hoạt độngthanhtra; hoạtđộnggiámsát.
- Theo kết quả khảo sát: từ năm 2010 đến nay, sau khi Luật Thanh tra 2010 vàLuật NHNN 2010 được ban hành thì khuôn khổ pháp lý của hoạt động thanh tracũng đã có sự tiến bộ so với giai đoạn trước Đa phần ý kiến khảo sát của các cán bộthanhtra,giámsátđềuchorằngkhuônkhổpháplýcủahoạtđộngthanhtra,giámsát giai đoạn này đã đáp ứng công việc từ mức trung bình đến mức trên trung bình.Trong đó sự thay đổi nhiều nhất là hoạt động giám sát đã được bổ sung trong LuậtNHNN Các quy định về thanh tra đã được mở rộng và cụ thể hơn Theo đó, ngoàiviệc đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật, thanh tra, giám sát ngân hàngcònphảixemxét,đánhgiátìnhhìnhtàichính,mứcđộrủiro,nănglựcquảntrịrủiro của đối tượng thanh tra Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp để xử lý, chấn chỉnh.Các quy định về quản trị rủi ro, an toàn hoạt động và hệ thống báo cáo đã được banhànhđầyđủhơn:
+KhuônkhổpháplýcủacáchoạtđộngQuảntrịrủiro,Thanhtrađượcđánhgiáởmứcđápứngyêucầuc ôngviệcởmứcđộtrungbình(lầnlượtlà49,40%và45,80%).
+ Khuôn khổ pháp lý của các hoạt động An toàn hoạt động, Hệ thống Báo cáo,Giám sát được đánh giá ở mức đáp ứng yêu cầu công việc ở mức độ trên trung bình(lầnlượtlà51,90%;44,20%và43,20%). b) Vềchấtlượngcácvănbảnđãđượcbanhành
Chất lượng các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động thanh tra, giám sátcũngđãcó sựcải thiện đángkểở giai đoạn2010đếnnaysovớigiai đoạn trước.
Về tính khả thi, tính rõ ràng và sự thống nhất, đồng bộ giữa các văn bản,kếtquảkhảosátnhư sau:
Tính đồng bộ/ thống nhất 64.80%
Chưa có khuôn khổ pháp lý Đáp ứng yêu cầu công việc ở mức độ th
Biểuđồ2.2:Đánhgiávềchấtlượngvăn bảnđãbanhànhcủahoạtđộngthanhtra,giámsáttừnăm2010đ ếnnay
- Vềtínhđồngbộ/ thốngnhấtcủavănbản:có64,80%cácýkiếnkhảosátchorằngtính đồngbộ/thốngnhấtởmứcđộtrên trungbình.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của CQTTGSNH từ năm 2009 đến 31/12/2018 đã thựchiện đầy đủ 4 khâu của chu trình thanh tra, giám sát nói chung, bao gồm: ban hànhcơ chế, chính sách; cấp, thu hồi Giấy phép; giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ; xử lý viphạm Công tác kiện toàn bộ máy thanh tra, giám sát ngân hàng từ trung ương đếnđịa phương luôn được chú trọng, kiện toàn theo hướng: Đảm bảo sự thống nhấttrongc h ỉ đ ạ o v ề c ô n g t á c t h a n h t r a , g i á m s á t n g â n h à n g t ừ t r u n g ư ơ n g đ ế n đ ị a
Không có sự thống nhất.
Thống nhất ở mức trên trung bình.
Thống nhất ở mức hạn chế.
Thống nhất ở mức trung bình. phương; Đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả về cơ chế phân cấp, phân quyền trong nộibộ CQTTGSNH cũngnhưgiữa CQTTGSNH vớiN H N N C h i n h á n h t ỉ n h , t h à n h phố; Đảm bảo tính kịp thời, hiệu quả trong cơ chế phối hợp chia sẻ thông tin trongnội bộ CQTTGSNH và giữa CQTTGSNH với NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố.Tuy nhiên, việc kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy của thanh tra, giám sát ngân hàngcũng còn nhiều hạn chế như vẫn tồn tại sự chống chéo về nhiệm vụ giữa các đơn vịthuộc nội bộ CQTTGSNH, việc phân cấp, phân quyền trong nội bộ CQTTGSNH vàgiữa CQTTGSNH với NHNN Chi nhánh tỉnh, thánh phố còn chưa hiệu quả; việcchiasẻthôngtincònchưa kịpthời Kếtquảkhảosátvềvấnđềnàynhư sau:
* Sự thống nhất trong chỉ đạo về công tác thanh tra, giám sát từ trung ươngđếnđịaphương
Biểu đồ 2.3: Đánh giá về sự thống nhất trong chỉ đạo về công tác thanh tra,giámsáttừtrungươngđếnđịa phương
Sự thống nhất trong chỉ đạo về công tác thanh tra, giám sát từ trung ương đếnđịa phương được đánh giá qua 02 giai đoạn: từ năm 2009 đến năm 2014; từ năm2014đếntháng6/2019. Ý kiến cho rằng sự thống nhất chỉ ở mức trung bình giảm dần (tương ứng với02 giai đoạn là 43,1% và 32,5%) và ý kiến cho rằng sự thống nhất ở mức trên trungbìnhtăngdần(tương ứngvới02giaiđoạnlà 40,3%và49,4%).
Biểuđồ2.4:Đánhgiá vềcơchếphâncấp, phân quyền trong nội bộCQTTGSNH
Biểuđồ2.5:Đánhgiá vềcơchếphâncấp, phân quyền giữa CQTTGSNHvớiNHNNChinhánh
Theo kết quả khảo sát, sự khác biệt trong cơ chế phân cấp, phân quyền của nộibộCQTTGSNHcũngcóthayđổilớntrong02 giaiđoạn:
- Tính rõ ràng, minh bạch và tính hiệu quả của cơ chế phân cấp phân quyềntrong nội bộ CQTTGSNH có xu hướng giảm đi qua các năm (tính minh bạch giảmtừ 67,60% xuống 65,90%; tính hiệu quả tăng từ 59,40% lên 64,60%); tỷ lệ bỏ sótnhiệm vụ trong nội bộ CQTTGSNH cũng có xu hướng giảm đi rõr ệ t ( t ỷ l ệ n à y giảmtừ 48,50%xuốngcòn38,00%).
- Theo kết quả khảo sát thì tính thống nhất trong CQTTGSNH có xu hướngtăng lên, tuy nhiên, tính chồng chéo giữa các đơn vị trong hoạt động nội bộ củaCQTTGSNHc ũ n g c ó xuh ư ớ n g t ă n g l ê n s a u khicơ q u a n n à y đ ư ợ c t h à n h l ậ p l ạ i trêncơsở4đơnvịcủaNHNN(cácýkiếnđánhgiátươngứngvới2giaiđoạnlà:từ n ă m 2 0 0 9 đ ế n 2 0 1 4 t ỷ l ệ n à y l à 7 8 , 3 0 % v à t ừ s a u n ă m 2 0 1 4 đ ế n t h ờ i đ i ể m khảosáttỷlệnàylà83,30%).
Trong khi đó cơ chế phân cấp phân quyền giữa CQTTGSNH với NHNN Chinhánh cũng có sự thay đổi khác biệt: tính rõ ràng minh bạch có xu hướng tăng lênquat h ờ i g i a n T u y nhiên, t í n h h i ệ u q u ả l ạ i c ó x u h ư ớ n g g i ả m (g iả mt ừ 7 0 % g i a i đ oạn2009-2014xuống67,90%từ2014đếnthờiđiểmkhảosát).
- Ngoài ra, tính chồng chéo tăng (từ 58,30% giai đoạn 2019-2014 lên 62,20%từ 2014 đến thời điểm khảo sát), tính bỏ sót nhiệm vụ giảm (từ 34,30% giai đoạn2009-2014 xuống31,60%giaiđoạn2014 đếnthờiđiểmkhảosát).
* Tính kịp thời, tính hiệu quả của cơ chế phối hợp, chia sẻ thôngt i n t r o n g hoạtđộngcủaCQTTGSNH
Biểuđồ2.6:Đánhgiávềtínhkịpthờicủacơ chế phốihợp,chiasẻthôngtintrongnội bộCQTTGSNH
Biểuđồ2.7:Đánhgiá vềtínhhiệuquảcủa cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tintrongnội bộCQTTGSNH
ĐÁNHGIÁTỔNGQUANVỀCÔNGTÁCTHANHTRA,GIÁMSÁTTRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚICÁCTỔCHỨCTÍNDỤNG
Qua quá trình tổng hợp và phân tích thông tin khảo sát thu được; qua phỏngvấn, trao đổi với một số lãnh đạo tại các đơn vị thực hiện hoạt động thanh tra, giámsát và thực tiễn công tác của bản thân, nghiên cứu sinh có một số đánh giá về côngtácthanhtra,giámsáttrêncơsở rủirocủaNHNNđốivớicácTCTDnhưsau:
Trên cơ sở Luật NHNN được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, saumột thời gian thực hiện từng bước áp dụng phương pháp thanh tra, giám sát trên cơsởrủiro, NHNNđãđạtđược mộtsốthànhtựunhấtđịnh:
- Việc chuyển đổi từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra tuân thủ quy định phápluật kết hợp thanh tratrên cơ sở rủiro đã thể hiệnm ộ t b ư ớ c đ ổ i m ớ i t r o n g h o ạ t độngthanhtrađểphùhợpvớithônglệ quốctế.
- Phương pháp thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro tuy mới áp dụng đối vớikhối TCTD nước ngoài, nhưng cũng đã đem lại những kết quả đáng khích lệ, làmnềntảngđểnhânrộngphươngpháp nàytrongtoànhệthốngcácTCTD:
+ Kết quả thanh tra và những biện pháp xử lý đã giúp NHNN giám sát và giảmthiểu được rủi ro, đảm bảo sự an toàn, ổn định của hệ thống và bảo vệ quyền lợi củangườigửitiền;giúpchoTCTDnước ngoàihiểuvàtôntrọngphápluậtViệtNam.
+ NHNN có thể đánh giá được tổng thể rủi ro của từng TCTD nước ngoài, từđó đưa ra biện pháp xử lý phù hợp Kết quả thanh tra đã hỗ trợ đắc lực cho công táccơ cấu lại và quá trình giám sát liên tục: (i) Cung cấp thông tin để NHNN xác địnhcác TCTD nước ngoài hoạt độngy ế u k é m t h u ộ c d i ệ n p h ả i c ơ c ấ u l ạ i t h e o Đ ề á n 254; (ii) Là cơ sở quan trọng thực hiện giám sát liên tục đối với các TCTD nướcngoài(nhưxácđịnhtầnsuất, mứcđộgiámsát,theodõi vàxửlýsauthanhtra).
+ Kết luận thanh tra đã tiếp cận những thông lệ, chuẩn mực quốc tế về thanhtra,giámsátcácTCTD;từngbướcsửdụngcácnguyêntắcvềquảntrịrủiro,quản trị doanh nghiệp của Ủy ban Basel cùng với việc hoàn thiện các mức độ, thang điểm đánh giá rủi ro tiếp cận gần hơn với thông lệ quốc tế và xu hướng thị trường Cụ thểnhư việc đánh giá mức độ rủi ro và chất lượng/năng lực quản lý rủi ro chuyển từ sửdụng 03 mức đánh giá trước đây (lần lượt là Cao/Thấp/Trung bình và Tốt/Trungbình/Yếu) sang sử dụng 04 mức độ (lần lượt là Cao/Thấp/Trung bình/Thấp vàTốt/Trung bình/Trungb ì n h c ầ n c ả i t h i ệ n / Y ế u ) , đ ồ n g t h ờ i b ổ s u n g t h ê m x u h ư ớ n g rủir o ( t ă n g , ổ n đ ị n h , g i ả m ) đ ư a r a c á c k i ế n n g h ị / k h u y ế n n g h ị n h ằ m t ă n g c ư ờ n g côngtác quản trị rủirotại đơn vị.
+ Công tác thanh tra trên cơ sở rủi ro đã bước đầu tập trung vào những vấn đềtrọng tâm, trọng điểm, có mức độ rủi ro cao của từng TCTD nước ngoài, góp phầnrút ngắn thời gian thanh tra, giảm số lượng cán bộ tham gia Đoàn thanh tra, nhưngvẫn đạt được các mục tiêu đề ra của NHNN Bên cạnh đó, những vấn đề vi phạmpháp luật, tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động của các TCTD nước ngoài đã được pháthiện, do đó nhiều kiến nghị, khuyến nghị đã được đưa ra để TCTD nước ngoài cóbiệnphápkhắcphục,xửlýnhằmđảmbảoantoàntrongquátrìnhhoạtđộng.
+ Kết quả thanh tra đã giúp NHNN kiểm tra tính đúng đắn của các quyết địnhquản lý, phát hiện được những sơ hở, thiếu sót và bất cập trong cơ chế, chính sách,văn bản quy phạm pháp luật, kịp thời kiến nghị các cấp có thẩm quyền nghiên cứubổsung,chỉnhsửa,khắcphụcchophùhợp.
+ Căn cứ kết quả thanh tra, tùy thuộc vào mức độ vi phạm, thiếu sót, mức độrủi ro và năng lực quản trị rủi ro, NHNN đã áp dụng các biện pháp xử lý theo quyđịnhcủaphápluật.
Từ tháng 11/2017 trở về trước, hoạt động giám sát trên cơ sở rủi ro của NHNNViệt Nam mới ở giai đoạn sơ khai Tuy nhiên kết quả giám sát đã cho phép cán bộthanhtra, giámsátcácTCTD:
- Thu thập, tổng hợpvà xử lý các tài liệu, thông tin, dữ liệu củađ ố i t ư ợ n g giámsátngânhàngtheoyêucầugiámsát.
- Theo dõi thường xuyên tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạtđộng ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan; việc thực hiện kếtluận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra và khuyến nghị, cảnh báo về giám sátngânhàngcăncứ dựatrêncácbáocáocủaTCTD.
- Đưaracáckiếnnghị,đềxuấtbiệnphápphòngngừa,ngănchặnvàxửlýcácrủiro,viphạmphá pluậtcủađốitượnggiámsátngânhàngtheoquyđịnhcủaphápluật.
- Kết quả giám sát đã đưa ra một số cảnh báo về mức độ rủi ro hệ thống tronghoạt động của TCTD làm cơ sở cho hoạt động thanh tra, như: cảnh báo về cho vayđầu tư bất động sản, khuyến cáo hạn chế cho vay mua cổ phiếu chưa được niêm yết;cảnh báo và đưa ra các khuyến nghị về hoạt động cho vay, đầu tư kinh doanh chứngkhoán; định hướng tập trung thanh tra đối với hoạt động cho vay, đầu tư kinh doanhbất động sản và cho vay tiêu dùng; tình trạng sở hữu chéo; một số TCTD có nănglực tài chính yếu kém, tỷ lệ nợ xấu cao; cảnh báo về cấp tín dụng cho các lĩnh vựcxây dựng, đầu tư theo hình thức Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (Build-Operate - Transfer (BOT)) Đồng thời, căn cứ dữ liệu phân tích thông tin giám sátvà kết quả thanh tra tại chỗ, NHNN đã thực hiện xếp loại đối với các NHTMCP vàhệ thống Quỹ tín dụng nhân dân hàng năm Việc xếp loại đã đề cập 5 tiêu chí theochuẩn CAMEL Kết quả xếp loại đã giúp NHNN có các biện pháp thanh tra, giámsátphùhợpđểchấnchỉnhcácTCTDyếukém,tiềmẩnnguycơrủiro cao.
Từ tháng 12/2017 đến nay, với sự ra đời của Thông tư số 08, Sổ tay giám sátngân hàng và Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về xếphạng các TCTD, hoạt động giám sát trên cơ sở rủi ro đã được đổi mới về nội dung,phương pháp: (i)Giám sáttuânthủ cácquyđịnhphápluậtvề cácgiớihạn,tỷlệbảo đảm an toàn hoạtđộng ngân hàng, các quy địnhvề chế độb á o c á o t h ố n g k ê , cácquyđịnhkháccủaphápluậtvềtiềntệvàngânhàng;( i i ) Giámsáttrêncơsởrủi ro thông qua việc phân tích, đánh giá các loại rủi ro của TCTD cùng với việcđánh giá tình hình hoạt động, năng lực quản trị, điều hành, nghiệp vụ phái sinh, dựbáotàichính,xếphạngtíndụngcủaTCTD.
Bên cạnh đó, việc ứng dụng các công cụ định lượng trong công tác phân tích,đánh giá, xây dựng các chỉ báo rủi ro của từng ngân hàng cũng như toàn hệ thốngTCTD tuy còn hạn chế (chủ yếu là hệ thống đánh giá xếp hạng CAMELS) nhưng đãgiúp công tác giám sát phản ứng kịp thời đối với một số dấu hiệu bất thường thôngquaviệcphântích,tổnghợpdữ liệuvớicácchỉsốliênquan.
Bên cạnh các kết quả đạt được, hoạt động thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi rocủaNHNNđối với các TCTD cònmột sốtồntại sau:
- Hoạt động thanh tra trên cơ sở rủi ro mới chỉ được triển khai đối với khốiTCTD nước ngoài Đối với khối TCTD trong nước vẫn nặng về thanh tra dựa vàotuânthủ.
MỘTSỐGIẢIPHÁPTĂNGCƯỜNGÁPDỤNGTHANHTRA,GIÁMSÁTTRÊN CƠ SỞRỦIROTẠINGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM
Để đạt được các yêu cầu trên, căn cứ kinh nghiệm về thanh tra, giám sát ngânhàng trên cơ sở rủi ro của một số quốc gia nêu tại Chương 1 và thực trạng hoạt độngthanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro được nêu tại Chương 2, Luận án đề xuất một sốgiảiphápđốivớiNHNN như sau:
Căncứthựctrạngvềcơcấutổchứchệthốngthanhtra,giámsátngânhàngđượcnêu tại Chương 2 và Nghị định số
43/2019/NĐ-CP, Quyết định số 20/2019/QĐ-
TTgvừađượcbanhành,đểhoạtđộngthanhtra,giámsáttrêncơsởrủirođượctriểnkhaicó hiệu quả, cơ cấu tổ chức bộ máy của hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng cầntiếptụcđượcràsoát,kiệntoàntheođịnhhướngsau:
Một là,bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất về hoạt động thanh tra, giám sát củaCQTTGSNHtớicácđơnvịthanhtra,giámsáttạiđịaphương.
Theo đó, về góc độ chuyên môn, hoạt động thanh tra, giám sát của các Vụ/Cụcthuộc CQTTGSNH cũng như tại các NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố đều chịu sựchỉ đạo thống nhất của CQTTGSNH và một Phó Thống đốc NHNN phụ trách mảngcôngviệcnày.
Hai là,phân cấp, phân quyền, phân định trách nhiệm rõ ràng, minh bạch; cơchế phối hợp, chia sẻ thông tin; quy trình báo cáo, chỉ đạo điều hành trong nội bộCQTTGSNHcũngnhưgiữaCQTTGSNHvớicácđơnvị thuộcNHNN.
(i) Việc phân cấp, phân quyền, phân định trách nhiệm giữa thanh tra, giám sátcấp trung ương (CQTTGSNH) và cấp địa phương (Thanh tra, giám sát NHNN chinhánh tỉnh, thành phố) dựa trên cơ sở xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, đặc điểmhoạtđộngcủađốitượngthanhtra,giámsát.
- Để thực hiện giải pháp này, trước tiên cần phân loại các TCTD có tầm quantrọnghệthốngvàcácđốitượngcònlại.CácTCTDcótầmquantrọnghệthốnglàcácTCTD chiếm thị phần hoạt động đáng kể trong hệ thống và phạm vi hoạt động rộnglớn,rủirophátsinhcóthểảnhhưởngđếncảhệthốngTCTD.Thanhtra,giámsátcấptrung ươngsẽtrựctiếpthanh tra,giámsátcácTCTDcótầmquantrọng hệthốngvà cácđốitượngcònlạithuộcthẩmquyềncủathanhtra,giámsátởcấpthấphơn.NHNNsẽđưaracáctiêuchíphânl oạivàđiềuchỉnhcáctiêuchínàytrongtừngthờikỳđểđạtđượcmụctiêuquảnlývàcânđốikhốilượngcôngviệc vớinguồnlựcthanhtra,giámsáttronghệthốngngânhàngđểsửdụngcóhiệuquảnguồnlựcsẵncó.
- Nâng cấp 2 NHNN tại TP.Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh thành NHNN khu vựcphíaBắcvàphíaNam(saukhiđãsápnhập02CụcThanhtra,giámsátthànhphốH à Nội và Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 1358/QĐ-NHNN ngày26/06/2019 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNNchi nhánh thành phố Hà Nội và Quyết định số 1359/ QĐ-NHNN ngày 26/06/2019quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN chi nhánhthànhphốHồChíMinhvề2NHNNkhuvựcnày).
Theo đó, các NHNN khu vực này chịu trách nhiệm thanh tra, giám sát cácTCTD có quy mô nhỏ và trung bình, đóng trên địa bàn khu vực phía Bắc và phíaNam(cácNHTMcổphầnquymôvừavànhỏ,TCTDphingânhàng). Đề xuất trên phù hợp với chủ trương của Chính phủ trong việc sắp xếp lại hệthống NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố theo hướng hình thành NHNN khu vực nêutại Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đã được phê duyệt theo Quyết định số986/QĐ-TTg.
(ii) Cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin trong nội bộ NHNN cần được thiết lậpđối với 02 loại mối quan hệ: giữa các đơn vị Vụ/Cục thuộc CQTTGSNH và giữaCQTTGSNHvớicácđơnvịthuộcNHNN.
Trên cơ sở việc sắp xếp lại CQTTGSNH theoQ u y ế t đ ị n h 2 0 / 2 0 1 9 / Q Đ -
T T g , để công tác phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các Vụ, Cục, đơn vị thuộc CQTTGSNHđượchiệuquả,Luậnánxinđềxuất:
- Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng vừa được nâng cấp thành Cục Giámsát an toàn hệ thống TCTD: làm đầu mối tiếp nhận báo cáo thống kê từ các TCTD,quản lý và phát triển kho dữ liệu tập trung phục vụ cho công tác thanh tra giám sátcủa CQTTGSNH, đầu mối phối hợp và chia sẻ thông tin với các đơn vị khác trongnộibộNHNNcũngnhư ngoàingành.
- Các đơn vị chức năng trong CQTTGSNH (xây dựng cơ chế chính sách, giámsát, thanh tra ) được quyền khai thác kho dữ liệu tập trung để thực hiện nhiệm vụcủa mình thông qua quyền và phạm vi truy cập được quy định cụ thể trong quy chếnộibộcủaCQTTGSNH.
CQTTGSNH với các NHNN chi nhánh tỉnh/thành phố; giữa CQTTGSNH với cácVụ, Cục, đơn vị thuộc NHNN (Vụ Ổn định tiền tệ tài chính, Vụ Dự báo thống kê,Trungtâmthôngtintíndụng ).
- Làm rõ chức năng giám sát an toàn vĩ mô của CQTTGSNH với chức năngcủaVụỔnđịnhtiền tệ tài chínhđể tránh chồngchéo, lãng phí nguồn lực.
(iii) Ràsoát,bổsung,chỉnhsửaquytrìnhbáocáo,chỉđạonộibộtạiCQTTGSNH từ cấp chuyên viên đến cấp lãnh đạo cơ quan để giảm tải thủ tục hànhchính,giảm tải cáckhâu trunggian, tăngtráchnhiệmchocácVụ/Cục.
Ba là,học tập kinh nghiệm của một số quốc gia đã nghiên cứu, để hỗ trợ choviệc triển khai thanh tra, giám sát trên cơ sởrủi ro, ngoàin h ó m n g h i ê n c ứ u t r i ể n khai Basel II hiện nay, CQTTGSNH nghiên cứu thành lập các bộ phận hoặc nhómcánbộ chuyên trách,như:
(i) Thiết lập bộ phận/nhóm phát triển phương pháp thanh tra, giám sát trên cơsởrủiro.
Khác với phương pháp tuân thủ, phương pháp thanh tra,giám sát trên cơs ở rủi ro đánh giá TCTD trên cơ sở các nguyên tắc, tiêu chí và không bó hẹp vào cácquyđịnhphápluật;Nộidungđánhgiásẽsâuhơn,rộnghơnvàcậpnhậthơn;Cáckỹ thuật thực hiện phương pháp thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro cần luôn đượcphát triển và cập nhật cho phù hợp với thực tế phát triển liên tục của TCTD Ngoàira, đối với những nước bắt đầu áp dụng phương pháp thanh tra, giám sát trên cơ sởrủi ro, trong giai đoạn đầu còn phải tập trung xây dựng, áp dụng và vận hành các tàiliệu hướng dẫn, kỹ thuật thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro vào thực tiễn Để thựchiện các công việc trên, cần thiết lập đội ngũ cán bộ chuyên trách việc nghiên cứuphát triển và cập nhật tài liệu hướng dẫn, phương pháp và kỹ thuật thanh tra, giámsáttrêncơsởrủi rođểtừ đóápdụngthốngnhấtchotoànhệthốngngânhàng.
Một trong những thuận lợi của CQTTGSNH là Cơ quan đã thành lập nhómnòng cốt thực hiện phương pháp rủi ro (CIG) Nhóm này đã hoạt động được hơn 3năm và đang được dự án BRASS của Canada hỗ trợ xây dựng khuôn khổ thanh tra,giám sát trên cơ sở rủi ro cho Việt Nam và xây dựng các văn bản hướng dẫn thựchiện thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro Đây là nguồn cán bộ cho việc thiết lập bộphậnchuyêntráchphát triểnphương phápthanhtra,giámsáttrêncơsởrủiro.
(ii) Xâydựng nhómchuyêngiavềrủiro Đánhgiárủirolàmộttrongcáctrọngtâmcủaphươngphápthanhtra,giámsátt r ê n c ơ s ở r ủ i r o N g à y n a y , c á c n g â n h à n g đ ã , đ a n g v à s ẽ p h á t t r i ể n c á c k ỹ thuậtv à m ô h ì n h p h ứ c t ạ p đ ể n h ậ n d i ệ n , đ o l ư ờ n g v à đ á n h g i á c á c l o ạ i r ủ i r o , trongđócócácrủi roliênquanđếncôngnghệthôngtin.Đểđánhgiáđầyđủvà sâu sắc các kỹ thuật và mô hình quản lý rủi ro của ngân hàng, cần có các cán bộthanh tra có kiến thức và kỹ năng chuyên biệt, chuyên sâu vềc á c l o ạ i r ủ i r o ( đ ặ c biệtk h i t h ự c h i ệ n B a s e l I I , c á n b ộ t h a n h t r a p h ả i t h ẩ m đ ị n h c á c m ô h ì n h r ủ i r o củangânhàng).
KIẾNNGHỊVỚICÁCTỔCHỨCTÍNDỤNG,CHÍNHPHỦVÀCÁCCƠ QUANHỮUQUAN
3.3.1.1 Giảipháp Để thực hiện thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro, các TCTDp h ả i q u ả n t r ị r ủ i rohi ệu q uả , đ ặc b i ệ t l à p h ả i á p d ụ n g các b i ệ n p h á p n h ằ m đápứ n g c ác đ i ề u k i ệ n tr iển khai Basel II – là thước đo chung để quản trị rủi ro tại các TCTD Theo đó, cácTCTDtạiViệtNamcầntậptrungtriểnkhaicácgiảiphápsau: a) Lànhmạnhhóavànângcaonănglựctàichính Để quản trị rủi ro tốt, các TCTD cần phải có nguồn lực tài chính đủ mạnh đểđầu tư nâng cấp hệ thống hỗ trợ công tác quản trị rủi ro như hệ thống xếp hạng tíndụng,hệthốngquảnlýtàisảnNợ- tàisảnCó,hệthốngquảnlýnguồnvốn,hệthốngquảntrịrủirohoạtđộng ,đápứngyêucầuvềvốncủaBase lII.Theođó,cácTCTDcầnphảilànhmạnhhóavànângcaonănglựctàichínhthôngquacácbiệnpháp:
- Tăng vốn và cải thiện chất lượng nguồn vốn tự có của TCTD, đảm bảo đápứng đầyđủ cáctỷlệ antoàn vốntối thiểutheoquyđịnh vàchuẩnmựcquốctếtrong từngthờikỳ.
- Kiểmsoát chấtlượngtíndụng,giảmnợxấu,nângcaochấtlượngtài sản. b) Nângcaonănglựchoạtđộng
Nhằm hoạt động an toàn, lành mạnh, giảm thiểu rủi ro, các TCTD cần rà soátcác hoạt động kinh doanh hiện tại, chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng tăngtỷ trọngthu nhập từhoạt độngphi tín dụngtrong tổng thu nhậpc ủ a c á c T C T D ; củng cố các hoạt động kinh doanh chính; nâng cao năng lực cung ứng các sản phẩmdịch vụ ngân hàng hiện đại và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngânhàng,hoạtđộngquảntrịrủiro. c) Hoànthiệnmôhìnhcơcấutổchứcvànguồnnhânlựcđểnângcaonănglựcquảntrị,điều hành,thựchiệncóhiệuquảcôngtácquảntrịrủiro
(i) Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro theo hướng phù hợp với các nguyên tắc,chuẩnmựccủaỦybanBaselvàlộtrìnhápdụngBaselIItạiViệtNam.Theođó:
+ Hội đồng quản trị (HĐQT): HĐQT phải thành lập Ủy ban quản lý rủi ro,dành nhiều thời gian cho quản trị rủi ro và đưa ra chiến lược phòng ngừa rủi ro thíchhợp; trên cơ sở mục tiêu chiến lược, HĐQT xác định khẩu vị rủi ro, mức độ chấpnhận rủiro;từđó,xây dựng chính sách quản trị rủi rothíchhợp; Thànhp h ầ n HĐQT cũng cần được quan tâm đến những thành viên có trình độ, kinh nghiệmtronglĩnhvựcngânhàngvàquảntrịrủiro.
+Bộphậnquảnlýrủiro(CROS):CROScóquyềnhạnvàtráchnhiệmrộnghơn,khôngchỉtậptrungvào rủirotíndụnghayrủirothịtrườngmàphảithamgiavàohàngloạt các rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh của TCTD. Các cán bộ của CROScũngphảilànhữngngườiđượcđàotạochuyênsâu,amhiểuvềquảnlýrủiro.
+ Ban điều hành: Dưới sự chỉ đạo của HĐQT, Ban Điều hành có nhiệm vụthực hiện và quản lý các hoạt động của ngân hàng phù hợp với chiến lược kinhdoanh, khẩu vị rủi ro, chế độ đãi ngộ và các chính sách khác do HĐQT phê duyệt.Việc tổ chức, các thủ tục và việc ra quyết định của Ban Điều hành cần phải rõ ràng,minh bạch Các thành viên Ban Điều hành cần có kinh nghiệm, năng lực và sự hiểubiếtcầnthiếtđểquảnlýdoanhnghiệp,quảnlýrủiro.
+ Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của nhân viên: Các TCTD cầnđ ầ u t ư thích hợp để nâng cao trình độ của nhân viên, từ đội ngũ cán bộ cao cấp, trung cấpđến nhân viên tác nghiệp Tập trung xây dựng đội ngũ nhân viên ở các vị trí chủchốt,cónguycơ rủi rocaonhằmhạn chế tối đa rủirophátsinh.
- Xâydựngm ô hìnhq uả n trịrủi rotheo03tuyếnphòng vệ, tăngtínhm i n h bạchvềphòngvệrủiro.
- Xây dựng văn hóa rủi ro: Xây dựng văn hóa rủi ro hiệu quả trong khuôn khổrủi ro chặt chẽ từ HĐQT đến từng nhân viên TCTD; tuyên truyền và đào tạo nhânviênhiểurõrủirovàphòngngừarủiro.
(ii) Nâng cao tiêu chuẩn, năng lực quản trị rủi ro, đạo đức kinh doanh củaHĐQT/HĐTV,BanKiểmsoát,BanĐiềuhành,cácchứcdanhchủchốtcủaTCTD;quyđịnhr õràngtráchnhiệmtrướcphápluật,trướcchủsởhữucủathànhviênHĐQT/
HĐTV,BanKiểmsoát,BanĐiềuhành,kiểmtoánnộibộcủaTCTD;bảođảmtínhđộclậpvềthẩmquy ền,tráchnhiệmvànghĩavụcủaHĐQT/
HĐTV,BanKiểmsoát,BanĐiềuhành;bốtrícánbộhợplýdựatrênnănglực,phẩmchấtvàđạođứcnghềng hiệp.
(iii) Nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của TCTD thông qua việc cácTCTD công bố, công khai minh bạch, chính xác thông tin về sở hữu, tình hình tàichính…; đa dạng hóa cơ cấu cổ đông/thành viên; hoạt động kinh doanh một cáchthậntrọng,tuânthủphápluật. d) Xâydựngvàhoànthiệnhệthốngcôngnghệthôngtinquảnlýhiệnđại,phụcvụhiệuquả côngtácquảntrịrủiro Để quản trị được rủi ro, các TCTD cần phải có hệ thống công nghệ thông tinphục vụ hiệu quả chocông tác quản trị rủi ro Các ngân hàng cầnn â n g c a o t í n h minhbạchnộibộcủathôngtin,từđóthấyrõnhữngkhókhăn,tháchthức,nhữngrủi ro đang đối mặt; đồng thời, tập trung xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nhằm hỗtrợphântíchvàquảnlýrủiro.
Muốn vậy, các TCTD cần phải hiện đại hóa hệ thống công nghệ; phát triển hệthốngthôngtinquảnlýnộibộ,hạtầngcôngnghệthôngtinvàhệthốngthanhtoánnộibộ của các ngân hàng thương mại; nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi phù hợp với quymô,mứcđộphứctạphoạtđộngvàyêucầuquảntrị,điềuhànhcủaTCTD;tăngcườngứngdụngcôngnghệth ôngtinvàođiềuhànhvàquảnlý,phântíchvàphòngngừarủiro;đồngthời,đầutưvàcógiảiphápphùhợpđ ảmbảoanninhcôngnghệthôngtin. đ) Xây dựng các chính sách quản lý rủi ro phù hợp với mục tiêu hoạt động vàkhẩuvịrủirocủaTCTD
HộiđồngthànhviêndựatrêncácmụctiêuchiếnlượccủaTCTD,mứcđộchấpnhậnrủirocủakháchhàng.Trêncơsởmụctiêuhoạtđộngvàcáckhẩuvịrủiro,cácTCTDxâydựngcácchínhsáchquảnlýrủirophù hợp.
Xây dựng Chiến lược phát triển theo 2 giai đoạn: từ nay đến năm 2020, từ năm2021đếnnăm2025vàtầmnhìnđếnnăm2030theođịnhhướngcủaChiếnlượcpháttriển ngành Ngân hàng được phê duyệt theo Quyết định số 986/QĐ-TTg Trong đó,giaiđoạntừnayđếnnăm2020,cácTCTDtiếptụccơcấulạitheoĐềánđãđượcphêduyệthoặcchấpthu ậnchủtrươngcủaNHNN,trọngtâmvàocácgiảiphápsau:
- Nâng cao năng lực tài chính thông qua các giải pháp tăng vốn điều lệ/ vốnđượccấp(baogồmvốncấp1vàvốncấp2),bảođảmcáctỷlệđảmbảoantoàn.
+ Cơ cấu lại tổ chức bộ máy, bao gồm sắp xếp, củng cố bộ máy quản trị, điềuhành, các phòng/ ban tại trụ sở chính, các chi nhánh, phòng giao dịch và các doanhnghiệp/đơnvịtrực thuộcTCTD.
+ Ban hành đồng bộ các quy trình, thủ tục, chính sách về quản trị rủi ro phùhợpvớiquyđịnhphápluậtViệtNamvàthônglệquốctế.
+ Quy định các tiêu chuẩn, đạo đức nghề nghiệp, chú trọng đến các vị trí lãnhđạo cấp cao, lãnh đạoc h ủ c h ố t ; x â y d ự n g v ă n h ó a d o a n h n g h i ệ p t i ê n t i ế n g ắ n v ớ i đội ngũ cán bộ có đạo đức kinh doanh tốt, tác phong chuyên nghiệp, có đủ năng lựctiếpcậnvàlàmchủcôngnghệthôngtin.
+ Áp dụng các phương pháp và công cụ quản trị rủi ro trọng yếu trong hoạtđộngngânhàng.
+ Tăng cường và đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn,nângcaođạođứcnghềnghiệpvàtráchnhiệmcủacánbộnhânviên.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh, chú trọng cạnh tranh bằng chất lượng sảnphẩm dịch vụ và phương thức phục vụ Kiểm soát chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu,nângcaochấtlượngtàisảncó.
- Triển khai thực hiện các quy định của Basel II theo kế hoạch, lộ trình doNHNNxâydựngđốivớitừngnhómTCTD.
- Tích cực triển khai dự án hiện đại hóa hệ thống công nghệ và cơ sở dữ liệu;phát triển hệ thống thông tin quản lý nội bộ, hạ tầng công nghệt h ô n g t i n v à h ệ thống thanh toán nội bộ của các ngân hàng thương mại, có các giải pháp tối ưu hóacơ sở dữ liệu, cơ sở hạ tầng thông tin hiện có thông qua cơ chế chia sẻ và hệ thốngcông nghệ tích hợp để phục vụ hiệu quả cho công tác thanh tra, giám sát của NHNNvà việc triển khai thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu tại Kế hoạch thực hiệnBaselIIđốivớitừngnhómTCTD. b) Từnăm2021đếnnăm2025:
Kết thúc giai đoạn cơ cấu lại, chuyển sang giai đoạn phát triển, nâng cao nănglực cạnh tranh, tăng sự minh bạch và tuân thủ tốt hơn các chuẩn mực, thông lệ quốctếtốttrong quảntrị vàtronghoạtđộngcủa cácTCTD.Tậptrungvào cácgiảipháp:
- Nâng cao năng lực tài chính: Tăng quy mô vốn điều lệ/ vốn được cấp, đápứng đầy đủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của pháp luật và chuẩn mựcquốctếtrongtừngthờikỳ.