KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Ảnh hưởng của phân phức hợp DAP đến năng suất và chất lượng cỏ VA 06 Phần 1. Công tác phục vụ sản xuất 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Giới thiệu về địa điểm thực tập 1 1.1.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của Viện 1 1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức 3 1.1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của các bộ môn 4
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập đề tài tốt nghiệp cuối khóa,dưới hướng dẫn trực tiếp giáo viên hướng dẫn PSG.TS Hồng Tồn Thắng giáo TS Trần Trang Nhung, với quan tâm giúp đỡ Nhà trường,các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - thú y cán Viện Khoa học sống giúp đỡ thu nhận thêm nhiều kiến thức mới, đồng thời cịn thời gian giúp tơi làm quen, áp dụng kiến thức học vào thực tế, làm sở tảng cho sống công việc chuyên môn sau Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y , đặc biệt bảo quan tâm hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Hồng Tồn Thắng, giáo TS Trần Trang Nhung cán Viên Khoa học sống giúp đỡ không chuyên môn mà cịn giúp đỡ tơi mặt vật chất tinh thần suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới bạn sinh viên lớp K41 – Chăn nuôi thú y trao đổi giúp đỡ q trình thực tập Đồng thời qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cuối tơi xin kính chúc thầy giáo, giáo tồn thể gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc công tác tốt Chúc cán bạn sinh viên lớp K41 – Chăn nuôi thú y sau trường có cơng việc ý thực ước mơ tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 22 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Mạnh Tiến DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Viện KHSS Hình 2.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy cỏ VA - 06 .45 Hình 2.2: Biểu đồ tốc độ sinh trưởng cỏ VA - 06 .47 Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn NSX cỏ VA - 06 mức bón DAP 48 Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn NS VCK cỏ VA - 06 49 Hình 2.5: Biểu đồ biểu diễn Sản lượng chất xanh vật chất khô cỏ VA - 06 lô thí nghiệm khác 51 Hình 3.1: Đồng cỏ thí nghiệm .57 Hình 3.2: Đồng cỏ sau thu cắt .57 Hình 3.3: Đo cỏ thí nghiệm 58 Hình 3.4: Kiểm tra tỷ lệ tái sinh cỏ sau cắt 58 Hình 3.5: Rạch hàng bón thúc phân 59 Hình 3.6: Tưới nước cho đồng cỏ .59 Hình 3.7: Thăm đồng cỏ 60 Hình 3.8: Thu hoạch cỏ .60 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KHCN NCKH TNHH KHKT DAP CT ĐC TN ĐVT VCK DXKĐ NLTĐ Pr SL NS CX Khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học Trách nhiệm hữu hạn Khoa học kỹ thuật Di ammonium Phosphate Cơng thức Đối chứng Thí nghiệm Đơn vị tính Vật chất khơ Dẫn xuất khơng đạm Năng lượng trao đổi Protein Sản lượng Năng suất Chất xanh MỤC LỤC Phần Công tác phục vụ sản xuất 1.1 Điều tra 1.1.1 Giới thiệu địa điểm thực tập 1.1.1.1 Chức nhiệm vụ Viện 1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức .3 1.1.1.3 Chức nhiệm vụ môn 1.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ 1.1.2.1 Nghiên cứu khoa học công nghệ 1.1.2.2 Chuyển giao khoa học công nghệ 1.2 Nội dung, phương pháp kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung thực tập tốt nghiệp 1.2.1.1 Công tác phục vụ sản xuất 1.2.1.2 Thực chuyên đề nghiên cứu khoa học 1.2.2 Phương pháp tiến hành .6 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc cỏ VA-06 1.2.3.2 Kết đạt 1.3 Kết luận đề nghị .9 1.3.1 Kết luận 1.3.2 Đề nghị .10 PHẦN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 2.1 Đặt vấn đề 11 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 11 2.1.2 Mục tiêu cần đạt đề tài 12 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài 12 2.2 Tổng quan tài liệu 12 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 12 2.2.1.1 Vai trò thức ăn xanh gia súc .12 2.2.1.2 Những đặc điểm cỏ hòa thảo .14 2.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất chất lượng cỏ 19 2.2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 28 2.2.2.1 Giới thiệu giống cỏ VA – 06 28 2.2.2.2 Giới thiệu phân DAP- Đình Vũ - Hải Phịng 30 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan tới đề tài 33 2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 33 2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 35 2.3 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu .36 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 37 2.3.4.2 Phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu 38 2.3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 39 2.3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .41 2.4 Kết thí nghiệm 42 2.4.1 Kết theo dõi khí hậu thủy văn 42 2.4.2 Kết phân tích thành phần đất trước thí nghiệm 44 2.4.3 Kết ảnh hưởng mức phân bón hữu đến sinh trưởng, phát triển suất cỏ VA – 06 thí nghiệm .44 2.4.4 Kết ảnh hưởng mức bón DAP tới chất lượng cỏ VA - 06 51 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 53 2.5.1 Kết luận 53 2.5.2 Tồn 53 2.5.3 Đề nghị .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 A Tài liệu tiếng Việt 55 B Tài liệu nước 56 PHỤ LỤC 57 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình 1.1.1 Giới thiệu địa điểm thực tập – Viện Khoa học sống (KHSS) Viện Khoa học sống (INSTITUTE OF LIFE SCIENES – THAI NGUYEN UNIVERSITY) nằm địa bàn xã Quyết Thắng – TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên đơn vị nghiên cứu Đại học Thái Nguyên thành lập theo Quyết định số 852/QĐ - TCCB Giám đốc Đại học Thái Nguyên ký ngày 30 tháng năm 2008, Viện Đại học Thái Nguyên phân cấp cho Trường Đại học Nơng Lâm quản lý tồn diện Viện Khoa học sống có chức nghiên cứu khoa học (cơ ứng dụng), phục vụ đào tạo Đại học Sau đại học, chuyển giao khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực trung du, miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung Khơng kể số cán kiêm nhiệm, tính tới thời điểm tháng 12/2012 Viện KHSS có 29 cán viên chức có 01 giáo sư, 03 phó giáo sư, 03 tiến sĩ, thạc sỹ, số lại có trình độ đại học Với tiềm lực đội ngũ mạnh, Viện KHSS thực đơn vị nghiên cứu có nhiều tiềm Đại học Thái Nguyên 1.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Viện - Nghiên cứu & chuyển giao KHCN: Nghiên cứu chọn tạo giống trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện miền núi phía Bắc; Chẩn đốn sớm dịch bệnh người, trồng vật nuôi; Bảo quản, chế biến nông sản phẩm; Ứng dụng công nghệ sinh học bảo vệ sức khỏe người Nghiên cứu ứng dụng hoạt tính sinh học hợp chất tự nhiên bảo vệ sức khỏe người, công nghệ thực phẩm nâng cao suất chất lượng vật nuôi trồng Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển nguồn gene địa; Nghiên cứu cải tạo bảo vệ môi trường Tư vấn, đầu tư chuyển giao kết nghiên cứu khoa học sống trọng tâm cho tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc; Xây dựng mơ hình phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội địa phương; Xây dựng mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia cộng đồng, mơ hình sản xuất kết hợp bảo vệ mơi trường, mơ hình y tế cộng đồng… Đảm nhiệm hoạt động hỗ trợ cho sản xuất đơn vị địa phương, bao gồm: Phân tích thành phần hóa học nơng sản thực phẩm, hoạt động sản xuất cung cấp giống chất lượng cao, sản xuất, cung cấp nước uống tinh khiết sản phẩm khoa học công nghệ khác - Đào tạo & phục vụ đào tạo: Mở lớp đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho cán bộ, giảng viên Đại học Hướng dẫn sinh viên học tập, thực hành kỹ chuyên môn thuộc số ngành mũi nhọn Khoa học sống Đại học Thái Nguyên Hướng dẫn học viên cao học nghiên cứu sinh làm đề tài nghiên cứu Viện - Dịch vụ khoa học công nghệ Đảm nhiệm hoạt động hỗ trợ cho sản xuất đơn vị địa phương Phân tích thành phần hóa học nơng sản thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, môi trường Cung cấp giống chất lượng cao Sản xuất, cung cấp nước uống tinh khiết sản phẩm khoa học công nghệ khác 1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức (theo sơ đồ hình 1) Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Viện KHSS 1.1.1.3 Chức nhiệm vụ mơn - Bộ mơn Hóa Sinh Nghiên cứu thành phần hóa học đất đai, phân bón, loại nơng sản, thực phẩm phục vụ cho ngành chăn nuôi, trồng trọt đời sống người Nghiên cứu vệ sinh an toàn thực phẩm,… Nghiên cứu sinh lý, hóa sinh vật ni, trồng - Bộ môn Công nghệ tế bào Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ tế bào thực vật sản xuất sinh khối, nhân nhanh giống trồng, tạo giống trồng có suất, chất lượng khả chống chịu cao Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào động vật điều khiển sinh sản, chọn tạo giống vật ni sản xuất protein đơn dịng - Bộ môn Sinh học phân tử & Công nghệ gen Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp thị phân tử xác định bảo tồn đa dạng sinh học; phân loại, phân lập loài sinh vật; xác định thị phân tử cho tính trạng sinh vật Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích DNA DNA tái tổ hợp chuyển gen trồng, vật nuôi lập đồ di truyền, … Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp chẩn đoán sớm bệnh, dịch bệnh người, động vật thực vật - Bộ môn Công nghệ vi sinh Nghiên cứu chế phẩm sinh học như: thuốc kháng sinh, enzyme, vaccine, chất bảo quản thực phẩm sinh học Nghiên cứu phân lập định danh vi sinh vật gây hại hữu ích phục vụ nơng lâm nghiệp y tế, … - Bộ môn Sinh thái môi trường Nghiên cứu, ứng dụng, chế tạo sản phẩm mới, triển khai công nghệ lĩnh vực mơi trường phịng ngừa xử lý nước cấp, nước thải, xử lý nhiễm mơi trường đất, khí thải Nghiên cứu tác hại môi trường sức khỏe người động vật (độc chất, hóa chất sinh học, …) - Phịng phân tích hóa học Phịng phân tích hóa học thành lập theo Quyết định số 1181/QĐĐHTN Giám đốc Đại học Thái Nguyên, với chức nghiên cứu khoa học, đào tạo thực dịch vụ phân tích xét nghiệm Phịng phân tích hóa học Văn phịng cơng nhận chất lượng – Bộ Khoa học & Công nghệ đánh giá đạt tiêu chuẩn ISO 17025:2005, mã số VILAS 603 Dịch vụ thử nghiệm phịng phân tích hóa học: + Phân tích & đánh giá chất lượng mơi trường (đất, nước khơng khí) + Phân tích & đánh giá chất lượng phân bón + Phân tích & đánh giá chất lượng nơng sản thực phẩm + Phân tích đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi, … 1.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ 1.1.2.1 Nghiên cứu khoa học công nghệ Trong năm học qua (2012 -2013) qua Viện thực 01 đề tài NCKH cấp nhà nước, 05 đề tài NCKH cấp Bộ, 07 đề tài NCKH cấp Đại học Thái Nguyên 05 đề tài NCKH cấp sở Những sản phẩm khoa học cơng nghệ có giá trị: Trình tự gen mã hóa ARNr 16S chủng Lactobacillus plantarum TL4 đăng ký NCBI với mã số truy nhập JQ937330 ; Giống chuối tiêu mới; Một số quy trình phân tích Methanol, Amilose thiết bị Quang phổ tử ngoại khả kiến; Quy trình tách chiết DNA động vật tinh phịng thí nghiệm; Quy trình xác định tổng số vi sinh vật nước… 1.1.2.2 Chuyển giao khoa học công nghệ + Lĩnh vực chăn nuôi: Viện tham gia chuyển giao KHCN cho 10 tỉnh trung du miền núi phía Bắc (Xây dựng mơ hình chăn ni, tư vấn chuyển giao tiến KHCN chăn ni, …) trực tiếp góp phần làm tăng thu nhập cho hộ gia đình, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương + Lĩnh vực trồng trọt: Viện tham gia chuyển giao KHCN kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào cho số địa phương Tại tỉnh Thái Nguyên, Viện chuyển giao quy trình kỹ thuật cho Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật – Sở Khoa học & Công nghệ để sản xuất giống trồng có chất lượng cao chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh Viện hợp tác với Công ty TNHH thành viên DAP – VINACHEM Tổng cơng ty Hóa chất Việt Nam chương trình khảo nghiệm phân bón DAP cho loại trồng đất canh tác nông nghiệp miền Bắc Việt Nam 46 Ở lứa thứ có khác biệt với lứa thứ 2, chiều cao cỏ tăng đáng kể, gần gấp đôi so với lứa thứ 2, cao CT2 (119,53cm) thấp lô CTĐC (113,96cm) Từ kết ta thấy mức phân bón DAP khác sai lệch chiều cao cỏ VA - 06 không đáng kể Kết sinh trưởng chiều cao cỏ cho thấy mức bón DAP, thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng cỏ điều kiện không tưới nước Tuy nhiên dù lứa cắt kết chiều cao mức bón DAP CT2 (180.80.60) đạt cao - Về tốc độ sinh trưởng: Tốc độ sinh trưởng cỏ thí nghiệm xác định khả tăng chiều cao bình quân/này thời kỳ sinh trưởng từ trồng cắt lứa trước tói cắt lứa lứa Kết tốc độ sinh trưởng cỏ trình bày bảng 2.9 biểu đồ hình 2.2 Bảng 2.9 Tốc độ sinh trưởng cỏ VA - 06 mức bón DAP ĐC: 180.40.60 Lứa 2,27 ± 0,45 Lứa cắt Lứa 1,16 ± 0,09 (đơn vị: cm/ngày) Bình quân Lứa 3,26 ± 0,64 2.23 CT1: 180.60.60 2,28 ± 0,56 1,27 ± 0,17 3,34 ± 0,56 2.30 CT2: 180.80.60 2,34 ± 0,47 1,29 ± 0,18 3,42 ± 0,67 2.35 CT3: 180.100.60 2,21 ± 0,55 1,17 ± 0,10 3,30 ± 0,69 2.27 Cơng thức thí nghiệm 47 Hình 2.7 Biểu đồ tốc độ sinh trưởng cỏ VA - 06 Qua bảng 2.9 hình 2.2 cho ta thấy: Tốc độ sinh trưởng cỏ mức bón DAP lứa cắt có khác cơng thức thí nghiệm ln cao ĐC: Ở lứa cắt thứ tốc độ cỏ CT2 đạt tốc độ cao 2,34 cm/ngày, thấp lô CT3 đạt 2.21 cm/ngày Ở lứa cắt thứ tốc độ lô ĐC thấp (1,16 cm/ngày) cao lô CT2 ( 1,29cm/ngày) Ở lứa cắt thứ 3, lơ CT2 có tốc độ cao đạt 3,42cm/ngày thấp lô ĐC đạt 3,26 cm/ngày Qua tiêu sinh trưởng cho thấy CT với mức bón 80 kgDAP/ha có ảnh hưởng tốt đến tốc độ sinh trưởng cỏ VA – 06 - Về suất xanh suất chất khô: Năng suất tiêu tổng hợp ảnh hưởng sinh trưởng, phân bón, thời tiết khí hậu tới kết thâm canh cỏ trồng Kết suất trình bày bảng + Về suất xanh (bảng 2.10 biểu đồ hình 2.3) 48 Bảng 2.10 Năng suất xanh cỏ VA - 06 mức bón DAP Cơng thức thí nghiệm ĐC:(180.40.60) CT1:(180.60.60) CT2:(180.80.60) CT3:(180.100.60) Lứa 19,00 ± 0,29 19,62 ± 0,19 21,16 ± 0,52 18,29 ± 0,38 (đơn vị: tấn/ha) Lứa cắt Bình quân Lứa Lứa 10,30 ± 1,78 29,29 ± 4,02 19,53 10,58 ± 1,43 29,64 ± 2,79 19,95 11,71 ± 1,06 34,24 ± 0,57 22,37 10,60 ± 0,80 27,58 ± 1,09 18,82 Hình 2.8 Biểu đồ biểu diễn NSX cỏ VA - 06 mức bón DAP Bảng 2.10 hình 2.3 cho ta thấy: Ở lứa cắt thứ nhất, lơ ĐC có sản lượng suất xanh đạt 19,00 tấn/ha, thấp lô CT3 đạt 18,29 tấn/ha, cao CT2 đạt 21,16 tấn/ha Ở lứa cắt thứ 2, suất xanh thấp lại lô ĐC đạt 10,30 tấn/ha, cao lô CT2 đạt 11,71 tấn/ha Ở lứa cắt thứ xuất xanh lơ CT2 đạt cao 34,24 tấn/ha thấp lô CT3 đạt 27,58 tấn/ha Kết cho thấy công thức đạt tới cân đối NPK tốt công thức khác tác động tốt tới sinh trưởng NSX cỏ cần ý bón phân cân dối trồng thâm canh cỏ 49 Có khác biệt suất lứa cắt ảnh hưởng thời tiết khô hạn rét làm cộng với thu hoạch sớm cuối tuần nên lứa cắt cho NS thấp nhất, lứa gặp thời tiết ấm đủ nước đầu hè nên cỏ sinh trưởng tốt cho suất cao + Năng suất chất khô (bảng 2.11 biểu đồ hình 2.4) Bảng 2.11 Năng suất VCK cỏ VA - 06 lơ thí nghiệm khác (đơn vị: tấn/ha) Cơng thức thí nghiệm ĐC:(180.40.60) CT1:(180.60.60) CT2:(180.80.60) CT3:(180.100.60) Lứa 2,23 ± 0,03 2,60 ± 0,03 2,65 ± 0,06 2,54 ± 0,05 Lứa cắt Lứa 1,24 ± 0,17 1,29 ± 0,22 1,62 ± 0,15 1,40 ± 0,11 Bình quân Lứa 3,44 ± 0,47 3,65 ± 0,14 4,75 ± 0,08 3,71 ± 0,35 2,30 2,51 3,01 2,55 Hình 2.9: Biểu đồ biểu diễn NS VCK cỏ VA - 06 thí nghiệm Qua bảng 2.11 hình 2.4 ta thấy: Qua lứa cắt NS VCK có khác cơng thức bón DAP, CT2 ln cho suất cao khác biệt suất khác biệt số học dựa vào kết phân tích chất khơ mẫu cỏ 50 thí nghiệm để tính NS VCK cho thấy xu hướng tăng mức bón DAP từ mức 40 kg lân/ha ĐC tới mức 80kg lân/ha CT2 suất cỏ xanh khô tăng tới mức DAP, CT3 gây hạn chế suất - Kết sản lượng thu hái cỏ thí nghiệm: Sản lượng kết cộng gộp suất cỏ qua tất lứa cắt đơn vị thời gian Chúng tơi tính sản lượng cỏ qua lứa cắt trình bày bảng 2.12 biểu đồ hình 2.5 Bảng 2.12: Sản lượng chất xanh vật chất khô cỏ VA - 06 lơ thí nghiệm khác Cơng thức thí nghiệm ĐC: 180.40.60 CT 1: 180.60.60 CT 2: 180.80.60 CT 3: 180.100.60 Sản lượng (tấn/ha) Chất xanh VCK 58,59 6,91 59,64 7,54 67,01 56,47 8,91 7,75 Hình 2.10: Biểu đồ biểu diễn sản lượng chất xanh vật chất khô cỏ VA - 06 lơ thí nghiệm 51 Qua bảng 2.12 hình 2.5 bảng tính sản lượng chất xanh trung bình lứa cắt từ tính sản lượng khơ lứa cắt, ta thấy rằng: loại cỏ, điều kiện khách quan đất đai, thời tiết, chăm sóc khác mức phân bón DAP SLCX thu lơ khác khác nhau, sản lượng cao lô CT2 (NPK= 180.80.60) đạt 67,01 chất xanh 8,91 chất khô/ha thấp lô CT3 ((NPK= 180.100.60) đạt 56,47 chất xanh 7,75 chất khô/ha 2.4.4 Kết ảnh hưởng mức bón DAP tới chất lượng cỏ VA - 06 Kết chất lượng cỏ phụ thuộc trước hết vào yếu tố di truyền phẩm chất giống, loài Tuy nhiên với cỏ hòa thảo chất lượng cỏ tiêu tổng hợp tác động ngoại cảnh phân bón, mùa vụ trồng, tuổi thu cắt, mức độ thu cắt, thành phần cỏ thu cắt Trong điều kiện thí nghiệm để đánh giá ảnh hưởng mức bón DAP chúng tơi lấy mẫu lứa cắt để phân tích thành phần hóa học cỏ Kết trình bày bẳng 2.13 Bảng 2.13 Thành phần hóa học cỏ VA – 06 cơng thức thí nghiệm (đơn vị: % tính theo trạng gửi mẫu) Công thức VCK Protein Lipit Xơ Ca P ĐC: 180.40.60 12,51 2,50 0,33 3,24 0,10 0,05 CT 1: 180.60.60 11,74 2,48 0,28 3,10 0,08 0,06 CT 2: 180.80.60 13,25 2,55 0,35 3,52 0,10 0,06 CT 3: 180.100.60 13,87 2,50 0,33 3,72 0,11 (Kết phân tích Viện Khoa học sống) 0,06 Qua bảng 2.13 ta thấy rằng: - Về VCK cỏ nói chung thấp cỏ thu hoạch sớm 45 ngày có biến động khơng nhiều, thấp CT1 đạt 11,74 %, cao CT3 đạt 13,87%, CT2 cao đạt 13,25% Với mức độ VCK cỏ có tính ngon miệng 52 cao thân cỏ cịn mềm, chưa hình thành ống gậy cứng nên trâu bị lợn, cá thích ăn - Về tỷ lệ Protein: khơng có chênh lệch cơng thức tiêu có tính di truyền ổn định nhất, mức biến động protein lô từ 2,48 - 2,55% - Về hàm lượng Lipit, biến động từ 0,28 - 0,35% nói chung thấp cỏ VA - 06 cỏ hịa thảo khác - Về tỷ lệ xơ thơ cao lô CT3 đạt 3,72% thấp lô CT1 đạt 3,10% với mức chênh lệch không đáng kể nằm ngưỡng xơ hợp lý để cỏ có tính ngon miệng cao với trâu bị, lợn - Về lượng Canxi, nằm khoảng 0,08 - 0,11%; Photpho nằm khoảng 0,05 - 0,06% Nhìn chung ta thấy phân bón DAP có ảnh hưởng tốt tới chất lượng cỏ Với kết đánh giá cỏ chịu ảnh hưởng biến đổi thành phần hóa học theo mức thay đổi lân DAP cơng thức thí nghiệm Từ kết cho thấy: Việc bón DAP mức khác ảnh hưởng tới sinh trưởng, suất cỏ mà không làm thay đổi giá trị chất lượng cỏ VA 06 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Căn vào kết thu thí nghiệm chúng tơi rút số kết luận bước đầu sau: - Sử dụng phân phức hợp DAP để bón cho cỏ VA - 06 tác động tốt tới chiều cao cây, tốc độ sinh trưởng dẫn tới làm tăng suất, sản lượng thu hái, cụ thể: 53 + Mức bón DAP cơng thức (N.P.K = 160.80.60) cho kết tốt với số liệu tương ứng NSX BQ, NSVCK BQ, SL CX, SL VCK là: 22,37 chất xanh bình quân/lứa cắt/ha, 3,01 VCK bình quân/lứa cắt/ha, 67,01 chất xanh/ha 8,91 VCK/ha + Ở mức bón cơng thức đối chứng (N.P.K = 160.40.60), CT1 (N.P.K = 160.60.60) CT3 (N.P.K = 160.100.60) cho kết tiêu thấp so với CT2 - Sử dụng phân phức hợp DAP để bón cho cỏ VA - 06 tác động làm biến đổi thành phần hóa học cỏ VA - 06 thí nghiệm với tỷ lệ VCK biến động từ 11,74 - 13,87%, protein từ 2,48 - 2,55%, xơ biến động từ 3,13,72% 2.5.2 Tồn Trong trình thực tập thời tiết biến đổi bất thường ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Hơn thời gian thực tập tốt nghiệp, kinh nghiệm thực tế cịn nên kết thu cịn hạn chế Thời gian thực tập ngắn nên theo dõi tồn q trình sinh trưởng phát triển cỏ VA - 06 lứa cắt năm 2.5.3 Đề nghị Cần phổ biến cho người dân hiểu tác dụng lợi ích mà phân DAP mang lại sản xuất nông nghiệp Khu vực thí nghiệm cần xây dựng sở tưới tiêu để bảo đảm độ ẩm cho cỏ trồng phát triển đảm bảo tính chặt chẽ chuẩn mực điều kiện thí nghiệm Đối với chân đất xấu, chua cần phải cải tạo lại trước trồng để mang lại hiệu cao 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ có suất cao, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Can, Đỗ Ánh cs (1978), Giáo trình nơng hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2011), Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hịa Bình, Bùi Xn An, Ngơ Văn Mận (1985), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội, Nxb Khoa học kỹ thuật tháng 8, tr.347 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ thức ăn gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông thôn Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2009), Cấu tạo giải phẫu thành phần hoá học thân cỏ Varisme số (VA - 06), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (số 6) p.100 - 104 Nguyễn Ngọc Nơng (1999), Giáo trình nơng hóa thổ nhưỡng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Khánh Quắc (1995), Các yếu tố tác động đến đồng cỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13-16 11 Phùng Thị Thanh (2007), Kỹ thuật trồng chăm sóc cỏ VA - 06, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện (2004), Trồng cỏ ni bị sữa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 55 14 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hữu Thụ (2008), Dự án khoa học“Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất bột giấy từ cỏ VA-06 để tiết kiệm nhiên liệu, lượng, không gây ô nhiễm môi trường”, Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nông nghiệp PTNT 16 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000), Sổ tay sử dụng phân bón N P K, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 17 Viện chăn nuôi quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 http://www.varisme.org.vn B Tài liệu nước 19 David W Pratt, U C C E Farm Advior, Principles of controlled grazing, Lverstock & range report No 932 spring, 1993 20 Dr Sochadji (1994), Phát triển chăn ni Inđơnêxia (trình bày hội thảo lần thứ chương trình giống cỏ Đơng Nam Á) 21 FAO, Rome (1965), Fertilizers and their use, First published by FAO, Rome, 1965 22 FAO, Rome (1984), “Fertilizer and plant nutrition guide”, Bulletin 23 FAO (1985), Integrated Plant Nutrition Systems, FAO Fertilizer and Plant Nutrition Bulletin 12, Rome 24 http://wikipedia.org 56 PHỤ LỤC Hình 3.1: Đồng cỏ thí nghiệm Hình 3.2: Đồng cỏ sau thu cắt 57 Hình 3.3: Đo cỏ thí nghiệm Hình 3.4: Kiểm tra tỷ lệ tái sinh cỏ sau cắt 58 Hình 3.5: Rạch hàng bón thúc phân Hình 3.6: Tưới nước cho đồng cỏ 59 Hình 3.7: Thăm đồng cỏ Hình 3.8: Thu hoạch cỏ ... 2.2.2.1 Giới thiệu giống cỏ VA - 06 - Đặc điểm thực vật học cỏ VA – 06 Cỏ VA - 06 tên viết tắt cỏ Varsime số 06, dòng lai cỏ cỏ Voi cỏ sói châu Mỹ đánh giá “Vua loại cỏ? ?? Cỏ VA - 06 có hình dáng trúc,... phân DAP tới sinh trưởng suất cỏ VA - 06 - Xác định ảnh hưởng mức bón phân DAP tới chất lượng cỏ VA - 06 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 2.3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mức bón DAP. .. phương pháp nghiên cứu khoa học - Xác định ảnh hưởng mức bón phân DAP tới suất cỏ VA - 06 - Xác định ảnh hưởng mức bón phân DAP tới chất lượng cỏ VA - 06 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài