Giáo án T6

3 301 0
Giáo án T6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 6 Ngày soạn: 28-08-2010 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được đònh nghóa và các tính chất về đường trung bình của hình thang. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng các đònh lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh đònh lí và vận dụng các đònh lí đã học vào giải một số bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Bảng phụ (kiểm tra bài cũ, bài 24, 25 tr 80), bút dạ, thước thẳng, compa. - Phương án tổ chức: Gợi mở, phát hiện vấn đề, luyện tập. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa. - Học bài cũ, làm bài tập về nhà và xem trước nội dung bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp : (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện: 8A 4 : sỉ số vắng (phép ; không phép ) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: - Hãy nêu các tính chất về đường trung bình của tam giác. - Làm bài tập 22 tr79 SGK (bảng phụ) DK trả lời: - Các tính chất: * Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. * Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. Bài tập: Ta có: EB = ED và MB = MC Suy ra EM là đường trung bình của tam giác BDC Nên EM // DC hay EM // DI và DE = DA Suy ra IA = IM. GV nhận xét và ghi điểm. 3. Giảng bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác, còn đường trung bình của hình thang được đònh nghóa như thế nào và có tính chất gì đó là nội dung bài học hôm nay.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 27’ HĐ1: Đường trung bình của hình thang. 1. Đường trung bình của hình thang:  Cho học sinh làm ? 4 tr78.  Gọi học sinh thực hiện vẽ hình. ? Hãy quan sát hình vẽ, ta có  HS đọc đề bài.  HS thực hiện. I F E A B D C Giáo án hình học 8 16 I E M A B C D Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. nhận xét gì về vò trí của điểm I trên cạnh AC và điểm F trên cạnh BC?  Qua bài tập, hãy cho biết đường thẳng đi qua trung một cạnh bên và song song với hai cạnh đáy thì có quan hệ như thế nào với các cạnh còn lại?  Chốt lại kiến thức.  Gọi học sinh nêu GT, KL?  Gợi ý: - Gọi I = AC ∩ EF. - Sử dụng đònh lí 1 vào tam giác ADC, ABC.  Cho HS phát biểu.  Gới thiệu: Đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy đường trung bình của hình thang là gì?  Chốt lại kiến thức. ? Hãy cho biết đường trung bình của hình thang có quan hệ như thế nào với hai đáy?  Chốt lại kiến thức.  HS phát biểu: I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC.  HS phát biểu.  HS lắng nghe và ghi.  HS phát biểu: GT ABCD là hình thang (AB // CD), AE = ED, EF//DC, EF // AB KL BF = FC.  HS chú ý.  HS phát biểu.  HS học sinh phát biểu.  HS lắng nghe và ghi.  HS: Song song hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.  HS lắng nghe và ghi. Đònh lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. F E A B D C GT ABCD là hình thang (AB // CD), AE = ED, EF // DC, EF // AB KL BF = FC. Chứng minh: (SGK) Đònh nghóa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Đònh lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Giáo án hình học 8 17 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Gọi học sinh nêu GT, KL?  Gợi ý: * Gọi I là trung điểm của AC. * Khi đó EI và FI được biểu diễn như thế nào?  Cho học sinh thực hiện ?5  Nhận xét.  HS phát biểu.  HS chú ý và trả lời câu hỏi.  HS thực hiện.  HS nhận xét.  HS chú ý. F E A B D C GT Hình thang ABCD (AB//CD), AE = ED, BF = FC. KL EF // AB, EF // CD; AB CD EF 2 + = Chứng minh: (SGK) 6’ HĐ2: Luyện tập, củng cố. 2. Luyện tập, củng cố: Bài 23 tr80 SGK: MNQP là hình thang có: IK // MP, IK // NQ và IM = IN nên KP = KQ vậy x = 5 dm.  Nêu câu hỏi củng cố: - Đường trung bình của hình thang là gì? - Đường trung bình có tính chất gì?  Cho học sinh thực hiện bài 23 tr80 SGK.  Gọi học sinh nhận xét.  Nhận xét.  HS phát biểu dựa vào nội dung bài học.  HS thực hiện: MNQP là hình thang có: IK // MP, IK // NQ và IM = IN nên KP = KQ vậy x = 5 dm.  HS nhận xét.  HS lắng nghe. 4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (2’) - Học thuộc bài ghi và xem lại bài tập đã giải. - Ôn lại đường trung bình của tam giác, hình thang và biết vận dụng vào giải bài tập. - Làm bài tập 25; 26; 27; 28 tr80 SGK. - Tiết sau: Luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Giáo án hình học 8 18 . học vào giải một số bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Bảng phụ (kiểm tra bài cũ, bài 24, 25 tr 80), bút dạ, thước thẳng, compa. - Phương án tổ chức: Gợi mở, phát hiện. quan sát hình vẽ, ta có  HS đọc đề bài.  HS thực hiện. I F E A B D C Giáo án hình học 8 16 I E M A B C D Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. nhận xét gì về vò trí của điểm I trên cạnh. trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Giáo án hình học 8 17 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long.  Gọi học sinh nêu GT, KL?  Gợi ý: * Gọi I là trung

Ngày đăng: 03/06/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan