Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH Sinh viên thực hiện LƯ THỊ YẾN THANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHUYÊN ĐỀ NGÂN HÀNG NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 Tháng 6, 2014 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH Sinh viên thực hiện LƯ THỊ YẾN THANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHUYÊN ĐỀ NGÂN HÀNG NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN VĂN THÉP Tháng 6, 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN GIỚI THIỆU 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1. Mục tiêu chung 2 2. Mục tiêu cụ thể 2 III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 4 1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động huy động vốn của NHTM 7 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 10 2.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng thuơng mại cổ phần Đông á 10 2.1.1. Lịch sử hình thành 10 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đông á 11 2.2. Phân tích hoạt động huy động vốn của NHTMCP Đông á 14 2.2.1 Phân tích tình hình hoạt động huy động vốn của NHTMCP Đông á từ năm 2011 đến năm 2013 14 2.2.2 Đánh giá chung tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng 20 2.2.2.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động 21 2.2.2.2 Tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn huy động 22 2.2.2.3 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn 24 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP ĐÔNG Á 26 PHẦN KẾT LUẬN 29 3 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Đông á giai đoạn 2011- 2013 12 Bảng 2.2.1.3.a : Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi theo đối tượng của NHTMCP Đông á giai đoạn 2011 – 2013 17 Bảng 2.3.1.1.b : Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi theo kỳ hạn của NHTMCP Đông á giai đoạn 2011 – 2013 18 Bảng 2.3.1.1.c : Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi theo hình thức của NHTMCP Đông á giai đoạn 2011 – 2013 19 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.2.1: Tình hình nguồn vốn của NHTMCP Đông á giai đoạn 2011-2013 15 Hình 2.2.1.1: Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của ngân hàng thương mại cổ phần Đông á giai đoạn 2011-2013 21 Hình 2.2.1.2: Tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn huy động của NHTMCP Đông á giai đoạn 2011-2013 23 Hình 2.2.1.4: Sự biến động tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Đông á giai đoạn 2011-2013 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước TG : Tiền gửi TCTD : Tổ chức tín dụng VNĐ : Việt Nam đồng ATM : Automated teller machi 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng thương mại cổ phần Đông á trong 3 năm 2011, 2012, 2013. 2) Báo cáo thường niên của ngân hàng thương mại cổ phần Đông á trong 3 năm 2011, 2012, 2013. 3) Luật các tổ chức tín dụng 2010. 4) PGS.TS Phan Thị Thu Hà , 2009. Quản trị ngân hàng thương mại: Nhà xuất bản giao thông vận tải. 5) Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản đại học Cần Thơ. 6) Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. 7) Thông tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. 5 PHẦN GIỚI THIỆU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với sự phát triển trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đặc biệt kể từ khi nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới cho đến nay nền kinh tế đã có những phát triển vượt bậc về mọi mặt. Góp phần không nhỏ vào thành công này phải kể đến hệ thống ngân hàng, ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng chi phối đến tất cả các ngành nghề và kể cả quá trình thực hiện chính sách của nhà nước. Nên có thể nói sự tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hàng là mang tính cấp thiết. Như chúng ta đã biết, hoạt động của ngân hàng chính là một cầu nối, trung gian tài chính để giúp các cá nhân, doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả nhất. Và để thực hiện được tốt chức năng cầu nối ngân hàng phải cần đến một lượng vốn rất lớn để làm nền tảng cho việc cung ứng vốn cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy, huy động vốn đối với ngân hàng luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu, bởi lẽ ngân hàng không thể chỉ dựa vào vốn chủ sở hữu để cho vay như thế ngân hàng không thể đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn trên thị trường. Hơn nữa, thực tiễn kinh doanh hiện nay cho thấy việc cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn càng trở nên quyết liệt và khó khăn hơn khi hàng loạt các ngân hàng ra đời và sự chi phối từ chính sách của nhà nước. Điều đó càng khẳng định tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động của ngân hàng. Nhưng trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta cũng gặp không ít những khó khăn vấn đề lớn hiện nay là vốn do tình hình sản xuất kinh doanh bị trì trệ đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp thiếu vốn để kinh doanh, nhà nước cũng thiếu vốn để trang trải chi tiêu và đầu tư. Hơn thế nữa, để kiềm chế lạm phát tăng cao ngân hàng nhà nước đã đưa ra những chính sách thắt chặt tiền tệ như tăng tỷ lệ dự trữ bắc buộc, ấn định lãi suất huy động…đã làm cho hoạt động huy động vốn trong ngân hàng đối mặt với nhiều thách thức. Trong khi đó, nhu cầu về vốn của khách hàng tăng trong khi ngân hàng lại thiếu vốn để cho 6 vay. Chính vì thế, các ngân hàng cần không ngừng nâng cao khả năng thu hút vốn. Nếu chỉ tập trung vào huy động vốn mà không tìm được nguồn vay, vốn ứ động là hoàn toàn không có lợi cho ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần có giải pháp thích hợp để tăng khả năng thu hút nguồn vốn huy động như thế nào để có nguồn vốn phải vừa ổn định vừa đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của khách hàng. Hoạt động huy động vốn có hiệu quả mới thúc đẩy các hoạt động khác hoạt động có kết quả tốt qua đó giúp ngân hàng có thể phát triển hơn và nâng cao được vị thế. Đứng trước những thử thách và cơ hội trong tiến trình đổi mới, thì việc nâng cao khả năng thu hút vốn của ngân hàng trong hoạt động huy động vốn là cần thiết đối với các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần Đông á nói riêng. Nhận định được tầm quan trọng đó, ngân hàng thương mại cổ phần Đông á một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam có những kinh nghiệm và chiến lược gì để vừa có được nguồn vốn hợp lý nhất và hiệu quả. Đặc biệt trong bối cảnh thị trường tài chính ngân hàng đang cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, ngân hàng tìm cho mình lối đi và khẳng dịnh thương hiệu riêng để không ngừng hoàn thiện bản thân như thế nào. Xuất phát từ vấn đề đó, nên em chọn chuyên đề “ Phân tích hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông á” với mong muốn tiếp thu thêm những kiến thức mới cho bản thân cũng như để hiểu rõ hơn về hoạt động của ngân hàng nhất là trong công tác huy động vốn. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung Phân tích hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông á trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 để đề ra một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút vốn cho ngân hàng. 7 2. Mục tiêu cụ thể Phân tích hoạt động huy động vốn trong ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 để đánh giá được tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Đánh tình hình công tác huy động vốn của NHTMCP Đông á giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013. Qua việc phân tích hoạt động huy động vốn đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động thu hút nguồn vốn cho ngân hàng. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tình hình huy động vốn qua các thông tin và số liệu trong báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Đông á từ năm 2011 đến năm 2013. 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay và đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Trong đó, huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng và đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay và nguồn vốn khác. 1.1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Nguồn vốn tự có Vốn tự có là số vốn tối thiểu bắt buộc phải có đối với bất kỳ NHTM nào, để có thể được coi là đủ điều kiện để được phép tiến hành hoạt động kinh doanh, là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác. Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 Trong vốn cấp 1 có vốn của ngân hàng và các quỹ. Vốn của ngân hàng hay vốn điều lệ là số vốn ban đầu được ghi trong điều lệ hoạt động của các NHTM khi đi vào hoạt động. Vốn điều lệ của ngân hàng là do các chủ sỡ hữu ngân hàng đóng góp và phụ thuộc vào hình thức sở hữu ngân hàng. Mặc dù vốn điều lệ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, nhưng có ý nghĩa rất quan trọng cho sự tồn tại của ngân hàng. Ngoài ra đóng góp vào vốn cấp 1 của ngân hàng còn có các quỹ. Ngân hàng có nhiều nguồn quỹ, mỗi quỹ có mục đích khác nhau. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ với mức trích là 5% trên lợi nhuận ròng và các quỹ khác như quỹ đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng… Vốn cấp 2 bao gồm trái chuyển đổi, các công cụ nợ khác, dự phòng chung, 50% giá trị tăng thêm của tài sản cố định được đánh giá lại, 40% giá trị tăng thêm của chứng khoán đầu tư. Vốn cấp 2 chỉ được tính khi xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. 9 1.1.1.2. Nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại Theo luật các tổ chức tín dụng ngân hàng được nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại giấy tờ có giá và các loại tiền gửi khác. Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Nguồn vốn huy động trong hoạt động của ngân hàng thương mại có các vai trò sau: + Vốn huy động quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. + Vốn huy động quyết định đến năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính. + Vốn huy động quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác. + Vốn huy động góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trường. Ngân hàng thương mại huy động vốn bằng các hình thức như: a. Huy động vốn tiền gửi Nguồn vốn huy động tiền gửi là nguồn vốn được huy động từ tiền nhàn rỗi của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế do những thành phần này họ có nguồn thu nhập, muốn đầu tư và để phòng ngừa rủi ro. Huy động vốn tiền gửi có thể được thực hiện dưới hình thức huy động tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi huy động của ngân hàng được chia theo nhóm khách hàng + Tiền gửi của nhóm khách hàng là các tổ chức kinh tế bao gồm: Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch): Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ.Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp cá nhân đều được ngân hàng thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể đuợc nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung, lãi suất tiền gửi này rất thấp, thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với 10 [...]... mục: Phương pháp này xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm được trong tổng thể các yếu tố cần xem xét 14 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng thuơng mại cổ phần Đông á 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Đông á là ngân hàng cổ phần đầu tiên được thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào 1/7/1992... Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân tích tổng quát: Nhận xét chung về tình hình nguồn vốn huy động để có thể đưa ra một đánh giá tổng quát hoạt động huy động vốn của ngân hàng Phân tích các số liệu bằng phương pháp thống kê mô tả với kỹ thuật so sánh để đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng đề ra biện pháp quản trị tốt nguồn vốn huy động một cách hợp lý nhất Phương pháp so sánh tỷ trọng... kiếm những khách hàng mới Trong cơ cấu vốn huy động ngân hàng tập trung vào huy động các loại tiền gửi từ khách hàng cá nhân và tổ chức Để hiểu rõ hơn và đánh giá được tình hình nguồn vốn của ngân hàng ta cần xem xét đến các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy 25 động vốn của ngân hàng như tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động, tỷ lệ vốn tự có trên vốn huy động và tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn 2.2.2.1... chưa phân phối sụt giảm cũng bởi tình hình kinh tế khó khăn ngân hàng hoạt động chưa hiệu 28 quả So sánh tỷ lệ này của ngân hàng Đông á với các ngân hàng có cùng quy mô ta thấy vốn tự có trên tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Đông á luôn cao hơn các ngân hàng khác thể hiện công tác huy động vốn của ngân hàng Đông á còn yếu kém so với ngân hàng cùng quy mô với ngân hàng mình Vì vậy để ngân hàng. .. tốt đã làm giảm bớt phần nào hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng So sánh với các ngân hàng có quy mô tương đương với ngân hàng Đông á như ngân hàng Việt Nam thịnh vượng, ngân hàng Đại dương, ngân hàng Đông nam á ta thấy tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của Đông á là khá cao trong khi đó các ngân hàng khác luôn giữ mức tỷ lệ này tương đối thấp Với tỷ lệ cao như thế ngân hàng Đông á khá mạo hiểm vì có thể... KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á Sau khi phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng có thể thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng của nguồn vốn huy động đối với ngân hàng, nó quyết định đến quy mô cũng như định hướng hoạt động của ngân hàng Cùng với sự phấn đấu không ngừng ngân hàng Đông á đã đạt được những thành quả đáng kể trong công tác tăng trưởng nguồn vốn huy động Tuy... khoản…do đó, việc xác định rõ cơ 13 cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế các loại rủi ro và tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho ngân hàng 1.1.2.4 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn Vốn huy động Tổng nguồn vốn Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn = Đây là chỉ tiêu cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng, trong 1 đồng vốn có bao nhiêu đồng vốn huy động mà ngân hàng huy động từ bên ngoài... huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Đông á như đã phân tích cho thấy việc huy động vốn còn gặp nhiều hạn chế nguồn vốn huy động tuy có sự tăng trưởng nhưng so với một số ngân hàng cùng quy mô thì nguồn vốn của ngân hàng vẫn thấp hơn do ảnh hưởng từ nền kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt trong hệ thống ngân hàng và tồn tại một vài điểm yếu kém trong công tác huy động vốn của ngân hàng Vì vậy ngân. .. kênh huy động vốn khác nhau để gia tăng nguồn vốn cho ngân hàng như: dịch vụ chăm sóc khách hàng, cạnh tranh lãi suất và hàng loạt các trương trình khuyến mãi ưu đãi khách hàng Hiểu được tầm quan trọng của nguồn vốn đối với hoạt động của ngân hàng, ngân hàng Đông á đã có những chiến lược phát triển riêng để tăng trưởng nguồn 19 vốn cho mình Và tình hình nguồn vốn trong 3 năm qua của ngân hàng Đông á được... toán phải lưu ký tiền vào tài khoản riêng ví dụ như séc bảo chi trả, thư tín dụng, thẻ thanh toán ký quỹ… 1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động = 12 Tổng dư nợ Tổng vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên khả năng huy . HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á 2.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng thuơng mại cổ phần Đông á 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Đông á là ngân hàng cổ phần đầu tiên được. thể Phân tích hoạt động huy động vốn trong ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 để đánh giá được tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Đánh tình hình công tác huy động vốn của NHTMCP Đông. các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần Đông á nói riêng. Nhận định được tầm quan trọng đó, ngân hàng thương mại cổ phần Đông á một trong những ngân hàng