Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
644 KB
Nội dung
GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC VẤN ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT OHM CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT OHM 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 1 2 1 2 U U I I = = = hằng số 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0) 3. Điện trở dây dẫn: là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn. 4. Định luật Ôm: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây Công thức: R U I = Từ CT trên ta có: U IR = ; U R I = Bài 1: Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở là 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tóc bóng đèn khi đó. Bài 2: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? Bài 3: Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2,5A. Nếu cho hiệu điện thế tăng thêm 3,6V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? Bài 4: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là I 1 = 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế U 1 = 16V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? Bài 5: Cho mạch điện có điện trở R 1 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U MN = 12V a/ Tính cường độ dòng điện I 1 chạy qua R 1 . b/ Giữ nguyên U MN = 12V, thay R 1 bằng điện trở R 2 khi đó ampe kế chỉ giá trị I 2 = 0,5I 1 . Tính R 2 . Bài 6: Đặt vào 2 đầu dây dẫn có điện trở 10Ω một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 3,2A. a/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn b/ Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn là bao nhiêu? Bài 7: Đặt vào 2 đầu điện trở R 1 một hiệu điện thế U 1 = 120V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I 1 = 4A Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U 1 thì cường độ dòng điện qua điện trở R 2 là I 2 = 6A. So sánh R 1 và R 2 . Bài 8: Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 48V thì dòng điện chạy qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở là 3,6A. Tính R Bài 9: Cho R = 25Ω. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó là I, còn khi giảm U đi 2 lần thì dòng điện qua điện trở là 1,25A. Tình U Bài 10: Đặt vào 2 đầu điện trở R hiệu điện thế U 1 thì cường độ dòng điện qua điện trở là I 1 . nếu hiệu điện thế này tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I 2 = I 1 +12 (A). Tính I 1 . Bài 11: Đặt vào 2 đầu điện trở R hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện là I. Khi tăng hiệu điện thế thêm 10V nữa thì cường độ dòng điện tăng 1,5 lần. Tính U ban đầu. Bài 12: Cho mạch điện: R = 50Ω, cho dòng điện có cường độ 1,8A qua điện trở a/ Tính hiệu điện thế của nguồn điện b/ Thay R bằng R 2 , khi đó cường độ dòng điện qua R 2 giảm 3 lần. Tìm R 2 . c/ Thay R bằng R 3 = 15Ω, khi đó cường độ dòng điện qua R 3 là bao nhiêu? Bài 13: Có 2 điện trở, biết R 1 = 4R 2 . Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R 1 và R 2 một hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là I 1 và I 2 = I 1 +6 (A). Tính R 1 , R 2 , I 1 và I 2 . Bài 14: Cho 2 điện trở, biết R 1 = R 2 +5. Đặt vào 2 đầu điện trở hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ là I 2 = 1,5I 1 . Tính R 1 và R 2 . Các chuyên đề vật lý lớp 9 1 I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở () GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG 1/ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP - Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp: 321 IIII === - Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp: 321 UUUU ++= - Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: 321tñ RRRR ++= - Hệ quả: Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở đó 2 1 2 1 R R U U = Nếu có n điện trở giống nhau có giá trị R 0 mắc nối tiếp thì: R = nR 0 2/ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG - Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song: 321 IIII ++= - Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song: 321 UUUU === - Điện trở tương đương của đoạn mạch song song: 321tñ R 1 R 1 R 1 R 1 ++= - Hệ quả Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó: 1 2 2 1 R R I I = Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: 21 21 tñ RR R.R R + = Nếu có 3 điện trở mắc song song thì: R = 323121 321 RRRRRR RRR ++ Nếu có n điện trở bằng nhau có giá trị R 0 mắc song song với nhau thì: R = n R 0 * Trường hợp đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giản. a. R 1 nt (R 2 //R 3 ) I = I 1 = I 2 + I 3 U AB = U 1 + U 2 = U 1 + U 3 . 32 32 1 . RR RR RRRR CBACAB + +=+= b. (R 1 nt R 2 ) // R 3 I = I 1 + I 3 = I 2 + I 3 U = U 1 + U 2 = U 3 321 321 )( ).( RRR RRR R ++ + = Bài 1: Tính điện trở tương đương của mạch điện gồm các điện trở mắc nối tiếp sau: a/ 1 2 3 12 ; 23 ; 5 ;R R R= Ω = Ω = Ω b/ 1 2 3 ; 12R R= Ω = Ω Bài 2: Tính điện trở tương đương của mạch điện gồm các điện trở mắc song song sau: a/ 1 2 4 ; 6R R= Ω = Ω b/ 1 2 5 ; 20R R= Ω = Ω c/ 1 2 3 60R R R= = = Ω d/ 1 2 3 20 ; 100 ; 400 ;R R R= Ω = Ω = Ω e/ 1 2 3 18 ; 3 ; 6R R R= Ω = Ω = Ω Các chuyên đề vật lý lớp 9 2 R 1 R 2 R 3 U R 1 R 2 R 3 U R 1 B R 2 R 3 I 1 I 2 I 3 I R 1 R 2 R 3 I 2 I 3 I 1 I 1 CCA B I GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 Bài 3: Có 3 điện trở giống nhau mắc song song. Tính điện trở của từng mạch rẽ biết điện trở tương đương là 12Ω. Bài 4: Điện trở tương đương của 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song là 12Ω. Tính R 2 biết R 1 = 18Ω. Bài 5: Cho mạch điện: [R 1 nối tiếp (R 2 song song R 3 )]. Biết: 1 2 3 2 ; 6 ; 4R R R= Ω = Ω = Ω a/ Vẽ hình mạch điện. b/ Tính R tđ Bài 6: Cho mạch điện: [(R 1 nối tiếp R 2 ) song song R 3 ]. Biết: 1 2 3 2 ; 4 ; 6R R R= Ω = Ω = Ω a/ Vẽ hình mạch điện. b/ Tính R tđ Bài 7: Cho mạch điện: {R 1 nối tiếp [(R 2 nối tiếp R 3 ) song song R 4 ] nối tiếp (R 5 song song R 6 )}. Biết 1 2 3 5 6 7,5 ; 11 ; 4 ; 15 ; 10R R R R R= Ω = Ω = Ω = Ω = Ω a/ Vẽ hình mạch điện. b/ Tính R tđ Bài 8: Cho mạch điện: {R 1 nối tiếp [(R 2 nối tiếp R 3 ) song song R 4 ] nối tiếp (R 5 song song R 6 )}. Biết 1 2 3 5 6 1 ; 10 ; 5 ; 15 ; 30R R R R R= Ω = Ω = Ω = Ω = Ω a/ Vẽ hình mạch điện. b/ Tính R tđ Bài 9: Cho mạch điện: [(R 1 song song R 2 ) nối tiếp (R 3 song song R 4 )]. Biết 1 2 3 12 ; 6 ; 24= Ω = Ω = ΩR R R a/ Vẽ hình mạch điện. b/ Tính R 4 biết R tđ = 10Ω Bài 10: Cho mạch điện: {R 1 nối tiếp [(R 2 nối tiếp R 3 ) song song R 4 )]}. Biết 1 2 4 10 ; 2 ; 5= Ω = Ω = ΩR R R a/ Vẽ hình mạch điện. b/ Tính R 3 biết R tđ = 12,5Ω Bài 11: Cho mạch điện: [(R 1 song song R 2 ) nối tiếp R 3 nối tiếp (R 4 song song R 5 )]. Biết 1 3 4 5 2 ; 3,5 ; 4 ; 4= Ω = Ω = Ω = ΩR R R R a/ Vẽ hình mạch điện. b/ Tính R 2 biết R tđ = 7Ω Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: R 1 = R 2 = 4Ω ; R 3 = 6Ω ; R 4 = 5Ω ; R 5 = R 6 = 10Ω ; Tính điện trở tương đương toàn mạch ? Bài 13: Có 2 điện trở 2Ω và 5Ω. Hỏi phải dùng bao nhiêu điện trở mỗi loại để khi ghép chúng nối tiếp nhau thì ta có điện trở tương đương là 30Ω. Bài 14: Có 2 điện trở 20Ω và 40Ω. Hỏi phải dùng bao nhiêu điện trở mỗi loại để khi ghép chúng song song nhau thì ta có điện trở tương đương là 10Ω. Bài 15: Có 2 điện trở 20Ω và 30Ω. Hỏi phải dùng bao nhiêu điện trở để khi ghép chúng: a/ Nối tiếp nhau thì ta có điện trở tương đương là 200Ω. b/ Song song nhau thì ta có điện trở tương đương là 5Ω. Bài 16: Có 100 điện trở loại 5Ω, 3Ω và 1/3Ω. Hỏi phải dùng bao nhiêu điện trở mỗi loại để khi ghép chúng nối tiếp nhau thì ta có điện trở tương đương là 100Ω. CHỦ ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG Bài 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0.9A. Nếu hiệu điện thế tăng thêm 6V thì cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu? Bài 2: Có 3 điện trở như nhau được mắc với nhau, mỗi cái có điện trở R. Có thể mắc chúng theo bao nhiêu cách khác nhau để tạo thành một đoạn mạch ? Tính điện trở của từng đoạn mạch đó? Bài 3: Một mạch điện được mắc như hình vẽ. Trong đó R 1 = 35 Ω, R 2 = 60 Ω. Ampe kế A1 chỉ 2.4A. a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua R 2 ? b/ Số chỉ của Vôn kế là bao nhiêu? c/ Số chỉ của Ampe kế A là bao nhiêu? Các chuyên đề vật lý lớp 9 3 A A 1 V R 1 R 2 R 3 R 5 R 1 R 2 R 4 R 6 GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 Bài 4: Ba điện trở R 1 = 24 Ω; R 2 = 6 Ω; R 3 = 8 Ω được mắc thành một đoạn mạch song song. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 4A. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi đoạn mạch rẽ? Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: U AB = 70V; R 1 =15 Ω ; R 2 = 30 Ω; R 3 = 60 Ω a/ Tính điện trở tương đương của toàn mạch điện ? b/ Tính cường độ dòng điện qua các điện ? Bài 6: Có ba điện trở R 1 = 4 Ω; R 2 = 8 Ω; R 3 = 24 Ω được mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 12V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ? c/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 và R 2 ? Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 45 Ω Ampe kế A 1 chỉ 1.2A, Ampe kế A chỉ 2.8A a/ Tính hiệu điện thế U AB của đoạn mạch? b/ Tính điện trở R 2 ? Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 20Ω , số chỉ của các Ampe kế A và A 2 lần lượt là 4A và 2,2A. a/ Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và giá trị điện trở R 2 ? b/ Giữ nguyên hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thay R 1 bằng điện trở R 3 thì thấy Ampe kế A chỉ 5,2A. Số chỉ của Ampe kế A 2 khi đó là bao nhiêu ? Tính điện trở R 3 . Bài 9: Mắc hai điện trở R 1 , R 2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc R 1 và R 2 nối tiếp thì dòng điện của mạch là 1A.Nếu mắc R 1 vầ R 2 song song thì dòng điện qua mạch chính là 4,5A. Hãy xác định điện trở R 1 và R 2 ? Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết Vôn kế chỉ 84V, Ampe kế A chỉ 4,2A, điện trở R 1 = 52,5Ω . Tìm số chỉ của các ampe kế A 1 , A 2 và tính điện trở R 2 . Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U MN = 60V. Biết R 1 = 3R 2 và R 3 =8Ω . Số chỉ của Ampe kế A là 4A. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R 1 và R 2 và giá trị các điện trở R 1 và R 2 . Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = 4Ω , R 2 = 10Ω , R 3 = 15Ω, hiệu điện thế U CB = 5,4V. a/ Tính điện trở tương đương R AB của đoạn mạch. b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của Ampe kế A. Các chuyên đề vật lý lớp 9 4 R 2 R 3 R 1 A B C R 1 R 2 R 3 A B R 2 A R 3 A B R 1 A C R 1 R 3 R 2 M N A A A 2 R 2 R 1 A 1 R 2 R 1 A V A 2 N M A R 1 R 2 A 1 GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 4Ω , R 2 = 6Ω , R 3 = 15Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U AB = 36V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b/ Tìm số chỉ của Ampe kế A và tính hiệu điện thế hai đầu các điện trở R 1 , R 2 . Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 =12Ω , R 2 = 18Ω , R 3 = 20Ω, R x có thể thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U AB = 45V. a/ Cho R x = 25Ω. Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính. b/ Định giá trị R x để cho cường độ dòng điện qua R x nhỏ hơn hai lần cường độ dòng điện qua điện trở R 1 . Bài 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: R 1 = 15Ω ; R 2 = 3 Ω ; R 3 = 7Ω ; R 4 = 10 Ω. Hiệu điện thế U AB = 35V. a/ Tính điện trở tương đương của toàn mạch . b/ Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. c/ Tính các hiệu điện thế U AC và U AD . Bài 16: Trên hình vẽ là một mạch điện có hai công tắc K 1 và K 2 . Các điện trở R 1 = 12,5Ω , R 2 = 4Ω , R 3 = 6Ω . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U MN = 48,5V. a/ K 1 đóng, K 2 ngắt. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở. b/ K 1 ngắt, K 2 đóng. Cường độ dòng điện qua R 4 là 1A. Tính R 4 . c/ K 1 và K 2 cùng đóng, tính điện trở tương đương của cả mạch, từ đó suy ra cường độ dòng điện trong mạch chính ? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LUẬT OHM Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 5: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. Các chuyên đề vật lý lớp 9 5 A A R 1 R 2 R 3 B R 3 R x R 1 R 2 A B R 4 R 3 R 2 A B D C R 1 P R 2 R 3 R 3 R 1 R 4 K 2 K 1 M N GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn. C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau. D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. Câu 6: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. D. Không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 7: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 8: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A. Câu 9: Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I A. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. B. Không xác định đối với mỗi dây dẫn. C. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn. Câu 10: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 11: Nội dung định luật Omh là: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 12: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: A. U R = I . B. U I = R . C. R I = U . D. U = I.R. Câu 13: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 14: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A. Câu 15: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω. C.0,33Ω. D. 1,2Ω. Câu 16: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau: A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C. 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ Câu 17: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A. Các chuyên đề vật lý lớp 9 6 GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 Câu 18: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là: A. 4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω. Câu 19: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 20: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 25mA. B. 80mA. C. 110mA. D. 120mA. Câu 21: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : A. I = I 1 = I 2 B. I = I 1 + I 2 C. 2 1 2 1 R R I I = D. 1 2 2 1 U U I I = Câu 22: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ? A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x) D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là chính xác ? A. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau. B. Để tăng điện trở của mạch , ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ . C. Khi các bóng đèn được mắc song song , nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động . D. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn Câu 24: Chọn câu sai : A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R = n r C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau . Câu 25: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? A. U = U 1 = U 2 B. U = U 1 + U 2 C. 2 1 2 1 R R U U = D. 1 2 2 1 I I U U = Câu 26: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ? A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song . Câu 27: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?. A. R = R 1 + R 2 B . R = 21 11 RR + C. 21 111 RRR += D. R = 21 21 RR RR − Câu 28: Khi mắc R 1 và R 2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I 1 = 0,5 A , I 2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A . 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A Câu 29: Một mạch điện gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R 2 là I 2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R 1 là : A. I 1 = 0,5A B. I 1 = 0,6A C. I 1 = 0,7A D. I 1 = 0,8A Các chuyên đề vật lý lớp 9 7 GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 Câu 30: Hai điện trở R 1 = 3Ω , R 2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là : A. R tđ = 2Ω B.R tđ = 4Ω C.R tđ = 9Ω D. R tđ = 6Ω Câu 31: Hai điện trở R 1 = 8Ω , R 2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A Câu 32: Hai điện trở R 1 , R 2 mắc song song với nhau . Biết R 1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là R tđ = 3Ω . Thì R 2 là : A. R 2 = 2 Ω B. R 2 = 3,5Ω C. R 2 = 4Ω D. R 2 = 6Ω Câu 33: Mắc ba điện trở R 1 = 2Ω , R 2 = 3Ω , R 3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là A . 12A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 34: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A. U = U 1 + U 2 + …+ U n . B. I = I 1 = I 2 = …= I n C. R = R 1 = R 2 = …= R n D. R = R 1 + R 2 + …+ R n Câu 35: Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp? A. Điện trở. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện. D. Công suất. Câu 36: Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: A. R 1 + R 2 . B. R 1 . R 2 C. 21 21 . RR RR + D. 2.1 21 RR RR + Câu 37: Cho hai điện trở R 1 = 12Ω và R 2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R 12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R 12 = 12Ω B.R 12 = 18Ω C. R 12 = 6Ω D. R 12 = 30Ω Câu 38: Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau: A. 2 1 U U = 2 1 R R . B. 2 1 U U = 1 2 R R . C. 1 1 R U = 2 2 R U . D.A và C đúng Câu 39: Người ta chọn một số điện trở loại 2Ω và 4Ω để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16Ω. Trong các phương án sau đây, phương án nào là sai? A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2Ω. B. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4Ω. C. Dùng 1 điện trở 4Ω và 6 điện trở 2Ω. D. Dùng 2 điện trở 4Ω và 2 điện trở 2Ω. Câu 40: Hai điện trở R 1 = 5Ω và R 2 =10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai? A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω. B. Cường độ dòng điện qua điện trở R 2 là 8A. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V. D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 là 20V. Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp? A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó. Câu 42: Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch. U 1 và U 2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng? A. I = 21 RR U + . B. 2 1 U U = 2 1 R R . C. U 1 = I.R 1 D. Các phương án trả lời trên đều đúng. Câu 43: Điện trở R 1 = 10Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U 1 = 6V. Điện trở R 2 = 5Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U 2 = 4V. Đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10V. B. 12V. C. 9V. D.8V Các chuyên đề vật lý lớp 9 8 GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 Câu 44: Điện trở R 1 = 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R 2 = 10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 40V. B. 70V. C.80V. D. 120V Câu 45: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 46: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Các chuyên đề vật lý lớp 9 9 S l R ρ = GV: Quách Thị Hồng Nhung 0904.275.262 VẤN ĐỀ 2: CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ - BIẾN TRỞ 1. Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Công thức: với: 2. Hệ quả: + Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. 1 1 2 2 R l R l = . + Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây. 1 2 2 1 R S R S = . + Tiết diện dây dẫn tròn là: S = 2 4 d π = 2 r π (r là bán kính, d là đường kính) 3. Ýnghĩa của điện trở suất + Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m 2 . + Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. 4. Biến trở - Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. - Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dng ®Ĩ ®iỊu chnh cng ® dßng ®iƯn trong m¹ch 5. Điện trở dùng trong kỹ thuật - Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn. Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là: - Trị số được ghi trên điện trở. - Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở. Bài 1: Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm 2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. Bài 2: Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 = 7,5 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn lúc đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như hình vẽ a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số R 2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường. b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là R b = 30 Ω với cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm 2 . Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này. Bài 3: Một bóng đèn có điện trở R 1 = 600 Ω được mắc song song với đèn thứ hai có điện trở R 2 = 900 Ω vào hiệu điện thế U MN = 220V như sơ đồ. Dây nối từ M đến A và từ N đến B là dây đồng có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2 mm 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn đến A và B. a) Tính điện trở của đoạn mạch MN. b) Tính HĐT đặt vào hai đầu mỗi đèn. Các chuyên đề vật lý lớp 9 10 l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện của dây (m 2 ) : điện trở suất (.m) R: điện trở dây dẫn () + M - N A B R 1 R 2 + - [...]... là không đúng? Để giảm điện trở của dây dẫn người ta: A Giảm tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ B Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ C Tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ D Tăng tiết diện của dây dẫn Các chuyên đề vật lý lớp 9 14 GV: Quách Thị Hồng Nhung 090 4.275.262 VẤN ĐỀ 3: CÔNG SUẤT ĐIỆN – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT JUN-LENXO 1/ Công suất... hai là: A 32cm B.12,5cm C 2cm D 23 cm Các chuyên đề vật lý lớp 9 12 GV: Quách Thị Hồng Nhung Câu 4: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : A Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: 090 4.275.262 R1 l1 = R2 l2 B R1 l2 = R2 l1 C R1 R2 =l1... sáng bình thường các bóng đèn có điện trở tương ứng là R1 = 6Ω và R2= 12Ω Cần mắc hai bóng này với một biến trở vào hiệu Các chuyên đề vật lý lớp 9 11 GV: Quách Thị Hồng Nhung Bài 18: Bài 19: Bài 20: Bài 21: Bài 22: Bài 23: Câu 1: Câu 2: Câu 3: 090 4.275.262 điện thế U = 9V để hai bóng sáng bình thường Vẽ sơ đồ mạch điện trên và tính điện trở của biến trở đó Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là... công của dòng điện thực hiện trong 45 phút nếu động cơ được dùng ở hiệu điện thế 220V Các chuyên đề vật lý lớp 9 17 GV: Quách Thị Hồng Nhung Bài 18: Bài 19: Bài 20: Bài 21: Bài 22: Bài 23: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: 090 4.275.262 b) Nếu hiệu điện thế đặt vào động cơ chỉ là 195 V thì điện năng tiêu thụ trong 45 phút là bao nhiêu? Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W... (1) là lớn nhất C Nút (1) nhỏ hơn công suất nút (2) D Nút (2) nhỏ hơn công suất nút (3) Câu 22: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : Các chuyên đề vật lý lớp 9 19 GV: Quách Thị Hồng Nhung Câu 23: Câu 24: Câu 25: Câu 26: Câu 27: Câu 28: Câu 29: Câu 30: 090 4.275.262 A Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường B Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút... Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 B Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 C Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 D Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2 Các chuyên đề vật lý lớp 9 13 GV: Quách Thị Hồng Nhung Câu 18: Câu 19: Câu 20: Câu 21: Câu 22: Câu 23: Câu 24: 090 4.275.262 Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A Giảm 16 lần B Tăng 16 lần... tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua Các chuyên đề vật lý lớp 9 18 GV: Quách Thị Hồng Nhung Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: 090 4.275.262 C Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời... Tính I qua mạch chính b Tính R của mỗi dây và Rtđ của mạch c Tính công suất điện của mạch và điện năng sử dụng trong 5 giờ Các chuyên đề vật lý lớp 9 16 GV: Quách Thị Hồng Nhung Bài 6: Bài 7: Bài 8: Bài 9: Bài 10: Bài 11: Bài 12: Bài 13: Bài 14: Bài 15: Bài 16: Bài 17: 090 4.275.262 d Để có công suất cả đoạn là 800W, ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứ 2 rồi mắc // lại với dây thứ nhất vào HĐT nói... bằng đồng có điện trở 9, 6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: A R = 9, 6 Ω B R = 0,32 Ω C R = 288 Ω D R = 28,8 Ω Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở dây thứ hai là: A 12 Ω B 9 Ω C 6 Ω D 3 Ω Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều... điện năng được sử dụng được đo bằng công tơ điện Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h) *1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ Các chuyên đề vật lý lớp 9 15 GV: Quách Thị Hồng Nhung 090 4.275.262 4 Định luật Jun-Lenxơ “Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng . nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10V. B. 12V. C. 9V. D.8V Các chuyên đề vật lý lớp 9 8 GV: Quách Thị Hồng Nhung 090 4.275.262 Câu 44: Điện trở R 1 = 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất. dòng điện giảm 1,2 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Các chuyên đề vật lý lớp 9 9 S l R ρ = GV: Quách Thị Hồng Nhung 090 4.275.262 VẤN ĐỀ 2: CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ - BIẾN TRỞ 1. Điện trở. hai bóng này với một biến trở vào hiệu Các chuyên đề vật lý lớp 9 11 -B +A R 1 R 2 Đ GV: Quách Thị Hồng Nhung 090 4.275.262 điện thế U = 9V để hai bóng sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện trên