1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bồi dưỡng HSG vật lý 9 ( phần quang học)

52 6,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Bài1: Nhiệt độ bình thường của thân thể người là 36,6¬¬0C. Tuy nhiên ta không thấy lạnh khi nhiệt độ của không khí là 250C và cảm thấy rất nóng khi nhiệt độ không khí là 360C. Còn trong nước thì ngược lại, khi ở nhiệt độ 360C con người cảm thấy bình thường, còn khi ở 250C người ta cảm thấy lạnh. Giải thích nghịch lí này như thế nào?Bài 2: Sự truyền nhiệt chỉ thực hiện được từ một vật nóng hơn sang một vật lạnh hơn. Nhưng một chậu nước để trong phòng có nhiệt độ bằng nhiệt độ của không khí xung quanh, lẽ ra nó không thể bay hơi được vì không nhận được sự truyền nhiệt từ không khí vào nước. Tuy vậy, trên thực tế , nước vẫn cứ bay hơi. Hãy giải thích điều như là vô lí đó.

Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH NHIỆT HỌC Bài1: Nhiệt độ bình thường của thân thể người là 36,6 0 C. Tuy nhiên ta không thấy lạnh khi nhiệt độ của không khí là 25 0 C và cảm thấy rất nóng khi nhiệt độ không khí là 36 0 C. Còn trong nước thì ngược lại, khi ở nhiệt độ 36 0 C con người cảm thấy bình thường, còn khi ở 25 0 C người ta cảm thấy lạnh. Giải thích nghịch lí này như thế nào? Bài 2: Sự truyền nhiệt chỉ thực hiện được từ một vật nóng hơn sang một vật lạnh hơn. Nhưng một chậu nước để trong phòng có nhiệt độ bằng nhiệt độ của không khí xung quanh, lẽ ra nó không thể bay hơi được vì không nhận được sự truyền nhiệt từ không khí vào nước. Tuy vậy, trên thực tế , nước vẫn cứ bay hơi. Hãy giải thích điều như là vô lí đó. Bài 3: Ai cũng biết rằng giấy rất dễ cháy.Nhưnng có thể đun sôi nước trong một cái cốc bằng giấy, nếu đưa cốc này vào ngọn lửa của bếp đèn dầu đang cháy. Hãy giải thích nghịch lí đó. Bài 4: Về mùa hè, ở nhiều xứ nóng người ta thường mặc quần áo dài hoặc quấn quanh người bằng những tấm vải lớn. Còn ở nước ta lại thường mặc quần áo mỏng, ngắn. Vì sao vậy? Bài 5: Tại sao trong tủ lạnh, ngăn làm đá được đặt trên cùng, còn trong các ấm điện, dây đun lại được đặt gần sát đáy? Bài 6: Một quả cầu kim loại được treo vào một lực kế nhạy và nhúng trong một cốc nước. Nếu đun nóng đều cốc nước và quả cầu thì số chỉ lực kế tăng hay giảm? Biết rằng khi nhiệt độ tăng như nhau thì nước nở nhiều hơn kim loại. GV: Đoàn Thúy Hòa 1 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) BÀI TẬP VỀ TRAO ĐỔI NHIỆT Bai 1: Người ta thả vào 0,2kg nước ở nhiệt độ 20 0 C một cục sắt có khối lượng 300g ở nhiệt độ 10 0 C và một miếng đồng có khối lượng 400g ở 25 0 C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và nêu rõ quá trình trao đổi nhiệt giữa các thành phần trong hỗn hợp đó. Bài 2: Để có M = 500g nước ở nhiệt độ t = 18 0 C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đẵ lấy nước cất ở t 1 = 60 0 C trộn với nước cất đang ở nhiệt độ t 2 = 4 0 C. Hoỉ đẵ dùng bao nhiêu nước nóng và bao nhiêu nước lạnh? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình. Bài 3: Để xác định nhiệt độ của một chiếc lò, người ta đốt trong nó một cục sắt có khối lượng m = 0,3kg rồi thả nhanh vàotrong bình chứa m 1 = 4kg nước có nhiệy độ ban đầu là t 1 = 8 0 C. Nhiệt độ cuối cùng trong bình là t 2 = 16 0 C. Hãy xác định nhiệt độ của lò. Bỏ qua trao đổi nhiệt với vỏ bình. Nhiệt dung riêng của sắt là c = 460J/kg.K. Bài 4: Một cục đồng khối lượng m 1 = 0,5kg được nung nóng đến nhiệt độ t 1 = 917 0 C rồi thả vào một chậu chứa m 2 = 27,5kg nước đang ở nhiệt độ t 2 = 15,5 0 C. Khi cân bằng nhiệt độ thì nhiệt độ của cả chậu là t = 17 0 C. Hãy xác định nhiệt dung riêng của đồng. Nhiệt dung riêng của nước c 2 = 4200J/kg.K. Bỏ qua trao đổi nhiệt với chậu nước. Bài 5: Để có thể làm sôi m = 2kg nước có nhiệt độ ban đầu t 1 = 10 0 C chứa trong một chiếc nồi bằng nhôm có khối lượng m 1 chưa biết, người ta đẵ cấp một nhiệt lượng Q = 779 760J. Hãy xác định khối lượng của nồi. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c 1 = 880J/Kg.K. Xem như không có nhiệt lượng hao phí. Bài 6: Một nhiệt lượng kế khối lượng m 1 = 100g, chứa m 2 = 500g nước cùng ở nhiệt độ t 1 = 15 0 C. Người ta thả vào đó m = 150g hỗn hợp bột nhôm và thiếc được nung nóng tới t 2 = 100 0 C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t = 17 0 C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hỗn hợp. Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, nhôm, thiếc lần lượt là : c 1 = 460J/kg.K ; c 2 = 4200J/kg.K ; c 3 = 900J/kg.K ; c 4 =230J/kg.K. GV: Đoàn Thúy Hòa 2 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) Bài 7 : Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m 1 = 2kg nước ở t 1 = 40 0 C. Bình 2 chứa m 2 = 1kg nước ở t 2 = 20 0 C. Người ta trút một lượng nước m , từ bình 1 sang bình 2. Sau khi ở bình 2 nhiệt độ đẵ ổn định, lại trút lượng nước m , từ bình 2 trở lại bình 1. nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t , 1 = 38 0 C. Tính khối lượng nước m , trút trong mỗi lần và nhiệt độ cân bằng t , 2 ở bình 2. Bài 8 : Có hai bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một HS lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút : 20 0 C, 35 0 C, rồi bỏ sót mất 1 lần không ghi, rồi 50 0 C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi, và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Bài 9 : a) Một hệ gồm có n vật có khối lượng m 1 , m 2 ,… m n ở nhiệt độ ban đầu t 1 , t 2 , ….t n , làm bằng các chất có nhiệt dung riêng c 1 , c 2 , …… c n , trao đổi nhiệt với nhau.Tính nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt. b) Ap dụng : Thả 300g sắt ở nhiệt độ 10 0 C và 400g đồng ở 25 0 C vào 200g nước ở 20 0 C. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nước lần lượt là 460, 400 và 4200J/kg.K. Bài 5: Một thau nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20 0 C. a) Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,2 0 C. tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết NDR của nhôm, nước, đồng lần lượt là: c 1 = 880J/kg.K; c 2 = 4200J/kg.K; c 3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng tỏa ra môI trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò. c) nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 0 0 C nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết. Biết NNC của nước đá là = 3,4.10 5 J/kg. GV: Đoàn Thúy Hòa 3 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) BÀI TẬP VỀ NSTN CỦA NHIÊN LIỆU VÀ HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT Bài 1: Dùng bếp dầu đun sôi 2,2 lít nước ở 25 0 C dựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra khi bị đốt cháy làm nóng ấm và nước trong ấm, NDR của nước và nhôm theo thứ tự lần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K, NSTN của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg. Hãy tính lượng dầu cần dùng? Bài 2: Để có nước sôi các nhà thám hiểm đẵ phải đun nóng chảy 1kg băng có nhiệt độ ban đầu t 1 = - 10 0 C và đẵ dùng hết 4kg củi khô. Hãy tính hiệu suất của bếp, biết rằng NSTN của củi là q = 10 7 J/kg. Bài 3:Một ôtô chạy với vận tốc v = 54km/h thì công suất máy phải sinh ra là P = 45kW. Hiệu suất của máy là H = 30%. Hỏi cứ đi 100km thì xe tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng? Xăng có khối lượng riêng D = 700kg/m 3 và NSTN q = 4,6.10 7 J/kg. Bài 4: Một động cơ nhiệt hiệu suất H = 16%, công suất trung bình P =15kW, mỗi ngày làm việc 6 h. Hỏi với số xăng dự trữ là 3500lít, động cơ làm việc được bao nhiêu ngày? Cho biết khối lượng riêng và NSTN của xăng ở bài trên. Bài 5: Một ôtô được trang bị một động cơ tuabin hơi có công suất 125 sức ngựa và hiệu suất 0,18. Hỏi cần bao nhiêu củi để ôtô đi được quãng đường 1km với vận tốc 18km/h, và với công suất tối đa của động cơ. NSTN của củi là 3.10 6 cal/kg. 1 sức ngựa bằng 736W, còn 1cal = 4,186J. Bài 6: a) Tính lượng dầu cần để đun sôi 2 lít nước đựng trong một ấm bằng nhômcó khối lượng 200g. Biết NDR của nước và ấm nhôm là c 1 =4200J/kg.K; c 2 = 880J/kg.K, NSTN của dầu là q = 44.10 6 J/kg và hiệu suất của bếp là 30%. b) Cần đun thêm bao lâu nữa thì nước hóa hơi hoàn toàn. Biết bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn và kể từ lúc đun cho đến lúc sôi mất thời gian 15 phút. Biết nhiệt hóa hơi của nước L = 2,3.10 6 J/kg. GV: Đoàn Thúy Hòa 4 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) BÀI TẬP VỀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NHIỆT Bài 1: Một bếp dầu dùng để đun nước. Khi đun 1kg nước ở 20 0 C thì sau 10 phút nước sôi. Cho bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn. a) Tìm thời gian cần thiết để đun lượng nước trên bay hơihoàn toàn. Cho NDR và NHH của nước là c = 4200J/kg.K; L = 2,3.10 6 J/kg. Bỏ qua sự thu nhiệt của ấm nước. b) Giải lại câu a nếu tính đến ấm nhôm có khối lượng 200g có NDR 880J/kg.K. ĐS: a. 1h 18ph 27s b. 1h 15ph 42s Bài 2: Để có 50 lít nước ở t = 25 0 C, người ta đổ m 1 kg nước ở t 1 = 60 0 C vào m 2 kg nước đá ở t 2 = - 5 0 C. Tính m 1 và m 2 . Nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c 1 = 4200J/kg.K ; c 2 = 2100J/kg.K, Nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.10 5 J/kg. ĐS: 12,2kg và 37,8kg Bài 3: Trong một bình đồng khối lượng m 1 = 400g có chứa m 2 = 500g nước cùng ở nhiệt độ t 1 = 40 0 C. Thả vào đó một mẩu nước đá ở t 3 = -10 0 C. Khi có cân bằng nhiệt ta thấy còn sót lại m , = 75g nước đá chưa tan. Xác định khối lượng ban đầu m 3 của nước đá. Cho NDR của đồng là 400J/kg.K. ĐS: 0,32kg Bài 4: Dẫn m 1 = 0,5kg hơi nước ở t 1 = 100 0 C vào một bình bằng đồng có khối lượng m 2 = 0,3kg trong đó có chứa m 3 = 2kg nước đá ở t 2 = - 15 0 C. Tính nhiệt độ chung và khối lượng nước có trong bình khi có cân bằng nhiệt. Cho NDR của đồng là 400J/kg.K. ĐS: 58 0 C và 2,5kg Bài 5: Thực nghiệm cho thấy rằng nếu đun nóng hoặc làm lạnh nước mà áp dụng một số biện pháp đặc biệt thì có thể được nước trong trạng thái lỏng ở các nhiệt độ trên 100 0 C (gọi là nước nấu quá) và dưới 0 0 C (gọi là nước cóng) Trong một nhiệt lượng kế chứa m 1 = 1kg nước cóng có nhiệt độ t 1 = -10 0 C. Người ta đổ vào đó m 2 = 100g nước đẵ được nấu quá đến t 2 = +120 0 C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng trong nhiệt lượng kế bằng bao nhiêu? Vỏ nhiệt lượng kế có khối lượng M = 425g và NDR c = 400J/kg.K. ĐS: 4 0 C Bài 6: Khi bỏ một hạt nước nhỏ vào nước cóng thì nước lập tức bị đóng băng. Hãy xác định a) Có bao nhiêu nước đá được hình thành từ M = 1kg nước cóng ở nhiệt độ t 1 = - 8 0 C. b) Cần phải làm cóng nước đến nhiệt độ bằng bao nhiêu để nó hoàn toàn biến thành nước đá. Bỏ qua sự phụ thuộc NDR và NNC của nước vào nhiệt độ. ĐS: a. 86g b. -162 0 C GV: Đoàn Thúy Hòa 5 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) Ch 1: V tia ti v tia phn x Bi 1: Mt ngi cú chiu cao H = 1,8m ng soi trc 1 gng phng treo thng ng. a) Hóy v ng i ca tia sỏng i t chõn ngi ú ti gng ri phn x ti mt. b) Hi chiu cao ti thiu ca gng phi bng bao nhiờu ngi ú khi ng yờn cú th nhỡn thy ht chiu cao ca mỡnh trong gng? Khong cỏch t sn n mộp di ca gng phi l bao nhiờu nu tm cao ca mt l H 1 = 1,68m? Bi 2: Hai gng phng G 1 , G 2 lm vi nhau mt gúc nhn nh hỡnh 3.12. S l mt im sỏng, M l v trớ t mt. Hóy trỡnh by cỏch v ng i tia sỏng t S phn x ln lt trờn G 1 , ri G 2 v ti mt. M S Bi 3: Cỏc gng phng AB,BC,CD c sp xp nh hỡnh v. ABCD l mt hỡnh ch nht cú AB = a, BC = b; S l mt im sỏng nm trờn AD v bit SA = b 1. a) Dng tia sỏng i t S, phn x ln lt trờn mi gng AB,BC,CD mt ln ri tr li S. b) Tớnh khong cỏch a 1 t A n im ti trờn gng AB. A B S D C Bi 4: Hai gng phng M 1 , M 2 t song song vi mt phn x quay vo nhau, cỏch nhau mt on d. Trờn ng thng song song vi hai gng cú hai im S, O vi cỏc khong cỏch c cho trờn hỡnh v a) Hóy trỡnh by cỏch v mt tia sỏng t S n gng M 1 ti I, phn x n gng M 2 ti J ri phn x n O. b) Tớnh khong cỏch t I n A v t J n B. O h S A a B Bài 5: Hai mẩu gơng phẳng nhỏ nằm cách nhau và cách một nguồn điểm những khoảng nh nhau. Góc giữa hai gơng phải bằng bao nhiêu để sau hai lần phản xạ thì tia sáng a) hớng thẳng về nguồn b) quay ngợc trở lại nguồn theo đờng cũ. . S G 1 G 2 Ch 2: Vn tc chuyn ng ca nh qua Gng. GV: on Thỳy Hũa 6 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) Bi 6: Mt ngi ng trc mt gng phng. Hi ngi ú thy nh ca mỡnh trong gng chuyn ng vi vn tc bng bao nhiờu khi: a)Gng lựi ra xa theo phng vuụng gúc vi mt gng vi vn tc v = 0,5m/s. b)Ngi ú tin li gn gng vi vn tc v = 0,5m/s. Bi 7: im sỏng S t cỏch gng phng G mt on SI = d (hỡnh v). Anh ca S qua gng s dch chuyn th no khi: a)Gng quay quanh mt trc vuụng gúc vi mt phng hỡnh v ti S. b)Gng quay i mt gúc quanh mt trc vuụng gúc vi mt phng hỡnh v ti I S G I Chủ đề 3: Tìm ảnh của nguồn qua hệ g ơng Bài 8: Hai gơng phẳng đặt vuông góc với nhau. ở khoảng trớc hai gơng có một nguồn sáng S. Hỏi nếu có một ngời cũng đặt mắt trớc hai gơng thì có thể thấy đ- ợc mấy ảnh của nguồn trong hai gơng? Bài 9: Hai chiếc gơng phẳng quay mặt phản xạ vào nhau. Một nguồn sáng điểm nằm ở khoảng giữa hai gơng. Hãy xác định góc giữa hai gơng để nguồn sáng và các ảnh S 1 của nó trong gơng G 1 , ảnh S 2 của nó trong gơng G 2 nằm trên ba đỉnh của một tam giác đều. Bài 10: Hai gơng phẳng hợp với nhau một góc . Giữa chúng có một nguồn sáng điểm. Anh của nguồn trong gơng thứ nhất cách nguồn một khoảng a = 6cm, ảnh trong gơng thứ hai cách nguồn một khoảng b = 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là c = 10 cm. Tìm góc giữa hai gơng. Bài tập ứng dụng ĐL truyền thẳng của ánh sáng. Bài 11: Một ngời có chiều cao AB đứng gần một cột điện CD. Trên đỉnh cột có một bóng đèn nhỏ. Bóng ngời có chiều dài A B . a) Nếu ngời đó bớc ra xa cột thêm c = 1,5m, thì bóng dài thêm d = 0,5m. Hỏi nếu lúc ban đầu ngời đó đi vào gần thêm c = 1m thì bóng ngắn đi bao nhiêu? b) Chiều cao cột điện là 6,4m.Hãy tính chiều cao của ngời? D B B A C GV: on Thỳy Hũa 7 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) BI TP V MCH IN NI TIP SONG SONG V HN HP Bi 1: Cú hai in tr, Bit R 1 =4R 2 . Ln lt t vo hai u in tr R 1 v R 2 mt hiu in th U =16V thỡ cng dũng in qua cỏc in tr ln lt l I 1 v I 2 =I 1 +6. Tớnh R 1 ,R 2 v cỏc dũng in I 1 ,I 2 . Bi 2: t vo hai u in tr R hiu in th U 1 thỡ cng dũng in qua in tr l I 1 , nu hiu in th dt vo hai u in tr R tng 3 ln thỡ cng dũng in lỳc ny l I 2 =I 1 +12 (A). Hóy tớnh cng dũng in I 1 . Bi 3: T hai loi in tr R 1 = 1 v R 2 = 4 . Cn chn mi loi my chic mc thnh mt mch in ni tip m in tr tng ng ca on mch l 9 . Cú bao nhiờu cỏch mc nh th? Bi 4: Mc hai in tr R 1 ,R 2 vo hai im A,B cú hiu in th 90V. Nu mc R 1 v R 2 ni tip thỡ dũng in mch chớnh l 1A. Nu mc R 1 ,R 2 song song thỡ dũng in mch chớnh l 4,5A. Hóy xỏc nh R 1 v R 2. Bi 5: Cho mch in nh hỡnh v. Trong ú R 1 = 4 , R 2 = 10 ,R 3 = 15 hiệu điện thế U CB =5,4V. a) Tính điện trở tơng đơng R AB của đoạn mạch. b) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế A. R 2 R 1 C R 3 A K + - Bi 6: Trờn hỡnh v l mt mch in cú hai cụng tc K 1 v K 2 . Cỏc in tr R 1 = 12,5 , R 2 = 4 ,R 3 = 6 . Hiu in th dt hai u on mch U MN = 48,5V. a) K 1 úng,K 2 ngt. Tớnh cng dũng in qua mi in tr. b) K 1 ngt,K 2 úng. Cng dũng in qua R 4 l 1A. Tớnh R 4 . c) K 1 v K 2 cựng úng, tớnh in tr tng ng ca c mch, t ú suy ra cng dũng in mch chớnh. R 1 R 4 K 2 P K 1 R 2 R 3 M N Bi 7 : Mt on mch in gm 5 in tr mc nh trờn s hỡnh v. Cho bit R 1 = 2,5 ; R 2 = 6 ;R 3 = 10 ; R 4 = 1,25 ; R 5 = 5 . hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 6V. Tính cờng độ dòng điện đi qua mỗi điện trở. R 1 R 4 C R 2 A D B R 3 R 5 E GV: on Thỳy Hũa 8 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ,BIẾN TRỞ, KHÓA K Bài 1 : Hai dây dẫn có tiết diện như nhau. Dây bằng đồng ( p đ = 1,7.10 -8 Ω m) có chiều dài bằng 15 lần dây bằng nikêlin( p n = 0,4.10 -6 Ω m). Dây đồng có điện trở 25 Ω . Tính điện trở của dây nikêlin. (41 Ω) Bài2 : Đặt vào hai đầu đoạn dây làm bằng hợp kim có chiều dài l, tiết diện S 1 = 0,2mm 2 một hiệu điện thế 32V thì dòng điện qua dây là I 1 = 1,6A. Nếu cũng đặt một hiệu điện thế như vậy vào hai đầu đoạn dây thứ hai cũng làm bằng hợp kim như trên, cùng chiều dài l nhưng có tiết diện S 2 thì dòng điện qua dây là I 2 = 3.04A. Tính tiết diện S 2 của đoạn dây thứ hai. (0,38mm 2 ) Bài 3 : Một bóng đèn 6V được mắc vào một nguồn điện qua một biến trở. Điện trở của bóng đèn bằng 3 Ω. Điện trở lớn nhất của biến trở là 20 Ω. Ampe kế chỉ 1,56A khi con chạy ở vị trí M. a) Tính hiệu điện thế của nguồn điện. (36V) b) Phải điều chỉnh biến trở thế nào để bóng đèn sáng bình thường ? (R b = 15 Ω) Đ A A M N B Bài 4 : Một đoạn mạch như trên sơ đồ được mắc vào một nguồn điện 30V. Bốn bóng đèn D như nhau, mỗi bóng có điện trở 3 Ω và hiệu điện thế định mức 6V. Điện trở R = 3 Ω. Trên biến trở có ghi 15 Ω - 6A. a) Đặt con chạy ở vị trí N. Các bóng đèn có sáng bình thường không ? b) Muốn cho các bóng đèn sáng bình thường, phải đặt con chạy ở vị trí nào ? Cã thÓ ®Æt con ch¹y ë vÞ trÝ M kh«ng? § 1 § 2 A R C E B M N § 3 § 4 Bài 5: Một đoạn mạch được mắc như trên sơ đồ hình vẽ và nối với một nguồn điện 12V. Khi khóa K 1 mở,K 2 đóng vào B, ampe kế chỉ 1,2A. Khi khóa K 1 đóng,K 2 đóng vào A, ampe kế chỉ 5A. Tính R 1 và R 2 . (6 Ω ; 4 Ω) N R 1 K 1 R 2 A B A K 2 GV: Đoàn Thúy Hòa 9 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) GV: Đoàn Thúy Hòa 10 [...]... giá trị cực đại Imax 1,5 A Ta có: 1,5 = U R ( 1) Khi con chạy ở vị trí N, Rx=R'= 100, cờng độ dòng điện có giá trị cực tiểu: Imin= 0,5 A U (2 ) R + 100 U = 75(V ) Từ (1 ) và (2 ) R = 50 () Ta có: 0,5 = Vậy hiệu điện thế của nguồn điện bằng 75 (V) và điện trở R = 50 () Bài 9 Trờn con ng dn n thnh cụng khụng cú du chõn ca ngi li bing 27 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) a Do vôn kế có điện trở rất lớn... li bing 24 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) I1 = I2 + Ib => Ib = I1 I2 = 0,75 0,5 = 0,25(A) Giỏ tr in tr ca bin tr lỳc ú bng: Rb = Ub 6 = = 24 ( ) Ib 0,25 c Theo ra ta cú: P1 = 3P2 I12.R1 = 3I22.R2 2 3R2 I1 U 2 dm 2 Pdm1 I 9 3 6 2 .9 1 = = 3 2 = 3 2 = => = 2I1 = 3I2 (1 ) I R1 I2 U dm1 Pdm 2 4 2 12 3 2 M I1 = I2 + IR nờn (1 ) 2(I2 + IR) = 3I2 2I2 + 2IR = 3I2 => I2 = 2IR (2 ) Do ốn 2 // R nờn... R = 4 0() 3 Dũng in chy trong mch:I1 = U R1 + r Thi gian t1 cn thit un m nc n khi sụi: 2 Q = R1.I t1 t1 = Q = R1I 2 Q Q( R1 + r ) 2 U hay t1 = (1 ) R1 U 2 R1 R +r 1 2 Trờn con ng dn n thnh cụng khụng cú du chõn ca ngi li bing 23 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) *Lỳc 2 lũ xo mc song song: (Tng t trờn ta cú ) R = 6 0() 2 U I2 = R2 + r R2 = Q( R2 + r ) 2 t2 = (2 ) U 2 + R2 Lp t s t1 t1 R2 ( R1 +... : = (* *) (cho 0,25 ) f 12 d T (* ) va (* *) tinh c : f = 8 (cm) va d = 24 (cm) c, Ap dung kờt qua trờn ờ ve hinh (cho 0,25 ) ( Nh võy, iờm tụi a cua bai 4 theo cach lam cua chu y nay la 1,0 iờm) Bi 2: Ni B vi B kộo di ct trc chớnh ti O => O l quang tõm ca thu kớnh Trờn con ng dn n thnh cụng khụng cú du chõn ca ngi li bing 33 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) Vỡ tia ti quang tõm thỡ truyn thng => dng... f f.SO = 6(SO + f) SF SO SM = = - Vỡ S2I // OM , tng t nh trờn ta cú : SO SS2 SI SO f SO f.SO = 12(SO - f) = SO SO + 12 T (1 ) v (2 ) ta cú : f = 8 (cm) (1 ) (2 ) * Chu y : HS co thờ lam bai 4 cach khac, theo cac bc: a, Giai thich ung s tao anh nh trờn (cho 0,5 ) b, Ap dung cụng thc thõu kinh (ma khụng chng minh cụng thc) cho 2 trng hp: 1 1 1 + Vi S1 : = (* ) f 6 d 1 1 1 + + Vi S2 : = (* *) (cho 0,25... li bing 29 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) + i vi chiu truyn ỏnh sỏng, nú ng trc quang h + Chựm sỏng t A n quang h l chựm phõn kỡ - Vt to bi cỏc im sỏng tht gi l vt tht - Nu cỏc tia sỏng l ra hi t ti A nhng b quang h chn li, thnh th khụng hi t c ti A m ch cú ng kộo di ca chỳng ct nhau ti A thỡ A c xem l im sỏng o - Vt xỏc nh t cỏc im sỏng o gi l vt o im sỏng tht A A im sỏng o Quang h Quang h *... trở R1= U Udm 12 6 = =2,12 2,83 IR + Cách 2: ( 1//Đ2)nối tiếp với(Đ3//R) IR=I1+I2+I3=0,5+1-1,33=0,17A Trờn con ng dn n thnh cụng khụng cú du chõn ca ngi li bing 25 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) R2= U Udm 12 6 = =35,3 IR 0,17 +Cách3: ( 1//Đ3)nối tiếp ( 2//R) IR=I1+I3-I2=0,5+1,33-1=0,83A R3= U Udm 12 6 = =7,2 IR 0,83 +Cách 4 ( 2//Đ3)nối tiếp với(Đ1//R) IR=I2+I3-I1=1+1,33-0,5=1,83A R4= U ... ( R1 + r ) 2 6 0( 40 + 50) 2 243 = = = 1 *Vy t1 t2 ta c: t2 t 2 R1 ( R2 + r ) 2 4 0(6 0 + 50) 2 242 Bi 2: 2 Ud = 4() in tr ca mi búng: R= Pd ốn cn dựng chỳng sỏng bỡnh thng: n= S búng U = 40 (búng) Ud Nu cú mt búng b chỏy thỡ in tr tng cng ca cỏc búng cũn li l: R = 39R = 156 ( ) Dũng in qua mi ốn bõy gi: I= U 240 = = 1,5 4( A) R 156 Cụng sut tiờu th mi búng bõy gi l: P = I2.R = 9, 49 (W) Cụng sut mi... v ta cú: A' B ' OA' = OA'B' OAB nờn (1 ) AB OA A' B ' f + OA' A' B ' F ' A' = = F'A'B' F'OI nờn OI f OI F 'O A' B ' f + OA' = m OI=AB (2 ) ( 0,25 im ) AB f OA' f + OA' OA' OA' 1 1 1 = =1 + = + T (1 ) v (2 ) (3 ) OA f OA f OA OA' f Vỡ A'B' = 1,5 AB nờn t (1 ) OA' = 1,5 OA (4 ) Th (4 ) vo (3 ) ta cú: f= 3.OA=3d Vy f=3d Cõu 4: A B' O B M A' + AA' ct BB' ti O => O l quang tõm t ú xỏc nh: Trc chớnh, Tiờu... trục chính của TK Vẽ và nêu NX về đờng truyền tiếp theo của chùm sáng F F O Bi 15: Trờn hỡnh v tia (1 ) sau khi khỳc x qua TK i qua im A Hóy v tip ng truyn ca tia (2 ) qua TK (2 ) A (1 ) O Trờn con ng dn n thnh cụng khụng cú du chõn ca ngi li bing 32 Bi dng HSG Vt lý 9 ( phn Quang hc) ỏp ỏn Bi 1 V hỡnh : (HS v ỳng nh hỡnh di, cho im ti a phn v hỡnh 0,5 ) N I M S' F S1 O F' S2 Gii thớch : - Hai nh ca S1 . và R 2 . (6 Ω ; 4 Ω) N R 1 K 1 R 2 A B A K 2 GV: Đoàn Thúy Hòa 9 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) GV: Đoàn Thúy Hòa 10 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) BÀI TOÁN. R 5 E GV: on Thỳy Hũa 8 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ,BIẾN TRỞ, KHÓA K Bài 1 : Hai dây dẫn có tiết diện như nhau. Dây bằng đồng ( p đ = 1,7.10 -8 Ω m). lượt là : c 1 = 460J/kg.K ; c 2 = 4200J/kg.K ; c 3 = 90 0J/kg.K ; c 4 =230J/kg.K. GV: Đoàn Thúy Hòa 2 Bồi dưỡng HSG Vật lý 9 ( phần Quang học) Bài 7 : Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m 1

Ngày đăng: 04/09/2014, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w