GIÁO ÁN LỚP 2- TUÂN 33

16 481 0
GIÁO ÁN LỚP 2- TUÂN  33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 33 Thứ hai Ngày soạn: . Ngày dạy Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM(2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu được các từ ngữ được chú giải cuối bài, nắm được sự kiện các nhân vật nói trong bài đọc. - Hiểu nội dung:Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.(Trả lời các câu hỏi 1,2,4,5) - HS khá giỏi trả lời được CH 4. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TiÕt 1: A. KIỂM TRA: Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi Nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu Gọi HS đọc từng câu ( lượt 1 ) * Luyện phát âm: giả vờ, xâm chiếm, ngang ngược, cưỡi cổ, nghiến răng, tạm nghỉ Gọi HS đọc từng câu ( lượt 2 ) b. Đọc từng đoạn trước lớp Gọi 1 HS đọc chú giải Luyện đọc câu dài c. Đọc từng đoạn trong nhóm - 2 HS lên bảng học thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre HS lắng nghe HS nối tiếp đọc từng câu HS đọc cá nhân - đồng thanh. HS nối tiếp đọc từng câu 1 HS đọc chú giải Đợi từ sáng đến trưa, / vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính ngã chúi, /xăm xăm xuống bến/ / Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chânbước lên bờ mà lòng ấm ức.// Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con/ vẫn không cho dự bàn việc nước/ Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// HS đọc theo nhóm 4 d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh TiÕt 2: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? Câu 2 : Trần Quốc Toản xin Gặp vua để làm gì ? Câu 3 : Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào ? Câu 4: Vì sao sau khi gặp Vua "xin đánh", Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy ? Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý ? Câu 5: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? 4.Luyện đọc lại: Yêu cầu HS đọc phân vai C.CỦNG CỐ DẶN DÒ: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện "Bóp nát quả cam". Đồng thanh đoạn 2 Lớp đồng thanh cả bài Giả vờ mượn đường xâm chiến nước ta. Vô cùng câm giận Để được nói 2 tiếng"xin đánh" Đợi gặp vua từ sáng đến trưa liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền. Vì cậu biết: xô lính gác, tự ý xông vào nơi vua họp triều đình là trái phép nước, phải bị tự tội. Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết lo việc nước. Quốc Toản đang ấm ức vì bị vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy bị vô tình bóp nát. HS đọc phân vai theo nhóm 3 Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay. Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất,số lớn nhất có ba chữ số. - Làm bài 1( dòng 1,2,3),bài 2 ( a,b) bài 4, bài 5 - GD học sinh yêu thích môn toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV nhận xétvà trả bài kiểm tra. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1:Yêu cầu gì? Viết các số - HS làm bảng con. Gọi 4 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài. Chín trăm mười lăm: 915 Hai trăm năm mươi:250 Sáu trăm chín mươi lăm: 695 Ba trăm bảy mươi mốt: 371 Bảy trăm mười bốn :714 Chín trăm; 900 Bài 2: Số? - HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài. a) 380;381; 382; 383; 384; 385; 385; 387; 388; 389; 390; b)500; 501; 502; 503; 504; 505; 506; 507; 508; 509; 510; Bài 4: Điền dấu <=>vào chỗ chấm - HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài. Gọi HS nêu lại so sánh. 372 299 631 640 465 700 909 902 + 7 534 500+ 34 708 807 Bài 5: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài . 1 HS lên bảng .Nhận xét chữa bài a) Viết số bé nhất có ba chữ số: 100 b) Viết số lón nhất có ba chữ số: 999 c)Viết số liền sau của 999 là 1000 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học Dặn: Về nhà làm Bt số 3 và các bài tập ở vở BT Chính tả:(NV ) BÓP NÁT QUẢ CAM I.MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam . - Làm được BT(2)a, BT(3)a. - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: Yêu cầu học sinh viết bảng con các từ : quay tít, chích choè, hít thở, ríu rít uống nước, nghi ngờ Nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả GV đọc 1 lần đoạn văn. Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - 2 hoc sinh lên bảng viết - cả lớp viết bảng con Nghe GV đọc Chữ Thấy viết hoa vì là chữ đầu câu. Chữ Vua viết hoa vì là chữ đứng đầu câu và thể hiện ý tôn trọng. Quốc Toản viết Yêu cầu HS viết bảng con các từ: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam. GV đọc cho HS viết Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập. Cho HS làm bài 2 a GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 2b. Thuỷ Tiên rất hợp với tên của em. Em thật xinh xắn với nụ cười chúm chím, tiếng nói dịu dàng, dễ thương. Như một cô tiên bé nhỏ, Thuỷ Tiên thích giúp đỡ mọi người, khiến ai cũng yêu quý. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại vài lần cho đúng những từ còn mắc lỗi trong bài chính tả. hoa vì là tên riêng của người. HS viết vào bảng con HS viết bài Nộp vở cho giáo viên 2 HS làm trên giấy Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét 2a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra - Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt tôi nao Tội có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì sáo nước trong Chớ sáo nước đục đau lòng cò con. Thứ ba Ngày soạn: Ngày dạy. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm,các chục các đơn vị và ngược lại - Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Làm bài 1,bài 2, bài 3. - GD học sinh yêu thích môn toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1:Yêu cầu gì? Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - HS làm phiếu bài tập. - HS lên bảng; - Nhận xét chữa bài. Bài 2: a) Viết các số 842,965,477,618,593, 404 theo mẫu M ;842= 800 + 40 + 2 M :b)300 + 60 + 9 = 369 - HS làm bài.Gọi 5 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài.a); b) Bài3: Viết các số 285, 257, 279, 297. Theo thứ tự: a) Từ lớn đến bé: b) Từ bé đến lớn: - HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học Dặn: Về nhà làm Bt số 4 và các bài tập ở vở BT Kể chuyện : BÓP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (Bt1, BT2) - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Biết theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 4 tranh minh hoạ nội dung truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Chuyện quả bầu. Nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện a. Sắp xếp lại 4 tranh vẽ trong SGK theo đúng thứ tự trong truyện Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Gắn 4 tranh lên bảng Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự b. Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trong nhóm Bước 2: Kể trước lớp Gọi HS nhận xét bạn kể; c. Kể toàn bộ câu chuyện 3 HS kể lại câu chuyện: Chuyện quả bầu và nêu ý nghĩa của câu chuyện. HS đọc yêu cầu Quan sát tranh minh hoạ HS thảo luận theo nhóm 4 HS lên bảng sắp xép lại cac bức tranh. 2 - 1 - 4 -3 HS tiếp nối nhau kể lần lượt 4 đoạn của câu chuyện dựa theo tranh. Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. Nhận xét Yêu cầu HS kể theo vai Gọi HS nhận xét C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử và chuẩn bị bài sau. Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. 3 HS kể theo vai Nhận xét Tập đọc: LƯỢM I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khỗ thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tươi vui, nhí nhảnh, hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng. - Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc, đáng yêu và dũng cảm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: Gọi 2 học sinh đọc bài Lá cờ. Nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc GV đọc mẫu Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng dòng thơ Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ * Luyện phát âm: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, lúa trỗ., hiểm nghèo. Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ b. Đọc từng dòng thơ trước lớp Gọi 1 HS đọc chú giải Goị HS đọc từng khổ thơ Rèn ngắt nhịp và đọc nhấn giọng c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu? Những từ gợi tả hình ảnh Lượm trong 2 HS lên bảng HS nối tiếp nhau đọc từng dòng Đọc cá nhân- đồng thanh HS nối tiếp nhau đọc từng dòng. 1 HS đọc chú giải HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. Đọc cá nhân- đồng thanh HS đọc theo nhóm 4 Các nhóm đọc thuộc khổ thơ 1 + 2 Đọc đồng thanh Bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo như chim chích nhảy trên đường. hai khổ thơ đầu cho thấy Lượm rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì? Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tài liệu ở mặt trận là một công việc vất vả, nguy hiểm. Câu 3: Lượm dũng cảm như thế nào? Em hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ 4. Câu 4: Em thích những câu thơ nào? Vì sao ? 4. Học thuộc lòng GV xoá dần bảng, HS đọc thuộc lòng C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nội dung bài thơ nói gì ? Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận. ượm không sợ hiểm nguy, vụt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư " Thượng khẩn " Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trỗ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa. HS tự tìm câu thơ mà các em thích. HS học thuộc lòng bài thơ. Ca ngợi chú bé liên lạc rất ngộ nghĩnh, đáng yêu dũng cảm. Thứ tư Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện từ và câu : TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân. - Rèn kĩ năng đặt câu: biết đặt câu với những từ tìm được. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập 1. - Bút dạ, giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: Yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi từ của bài tập 1 Nhận xét, ghi điểm B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài 1 Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nêu nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh. 10 HS lần lượt đặt câu HS đọc HS quan sát lần lượt 6 tranh trong SGK HS thảo luận nhóm đôi nói nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 1. Công nhân 2. Công an 3. Nông Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu 4 nhóm thảo luận tìm từ ghi ra giấy bìa Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự tìm từ Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Gọi HS lên bảng viết câu của mình. Nhận xét, tuyên dương những học sinh đặt câu hay C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Dặn: học sinh về nhà tập đặt câu và chuẩn bị bài sau. dân 4. Bác sĩ 5. Lái xe 6. Người bán hàng. HS đọc HS làm theo yêu cầu Thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, hải quân. HS đọc Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. HS đọc Đặt câu theo yêu cầu Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. Bạn Chi rất thông minh. Các chú bộ đội rất gan dạ. Hương là một học sinh rất cần cù. Lớp 2/3 sống rất thân ái, đoàn kết. Chú ấy đã hi sinh anh dũng. Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU: -Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục , tròn trăm. - Biết làm tính cộng ,trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng ,trừ không nhớ các số có ba chữ số . - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm bài 1( cột 1,3),bài 2( cột 1,2,4),bài 3. - GD học sinh yêu thích môn toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1:Yêu cầu gì? Tính nhẩm: - HS làm - Gọi HS nên miệng.(30 + 50 nhẩm là 3 chục + 5 chục = 8 chục, viết 8 chục thành 80 vào kết quả tính để có: 30 + 50 = 80) - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Tính: HS làm bảng con:(Cột 1,2,4) - Gọi HS lên bảng - Nhận xét chữa bài. Gọi HS nêu lại cách tính. Bài 3: 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm; - Bài toán cho biết gì?(một trường Tiểu học có 265 học sinh gái và 234 học sinh trai) - Bài toán hỏi gì?(Trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh) - Các em chọn phép tính để giải bài toán vào vở. - HS làm . 1HS lên bảng. Nhận xét chữa bài. Bài giải: Trường Tiểu học đó có số học sinh là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số : 499 học sinh C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học Dặn: Về nhà làm Bt số 4 và các bài tập ở vở BT Chính tả:(NV ): LƯỢM I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được BT(2)a, BT(3)a. - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết. Ngồi viết đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, bìa khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: Yêu cầu HS viết bảng con các từ : chúm chím, dịu dàng, cô tiên, con kiến, quân ca, tiếng chim. * Nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết bài GV đọc toàn bài chính tả Gọi 2 HS đọc lại * Hỏi: Đoạn thơ nói về ai ? - Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh ? * Hướng dẫn cách trình bày: Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ? * Luyện viết chữ khó Yêu cầu HS viết vào bảng con các từ: loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô, huýt sáo, đội lệch. GV đọc cho HS viết Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a.Yêu cầu HS tự làm bài Hướng dẫn thêm bài 2 b - 2 học sinh lên bảng viết - cả lớp viết bảng con Nghe GV đọc 2 HS đọc lại - Nói về chú bé liên lạc là: Lượm - Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo. Có 4 chữ Nên viết từ ô thứ 3 trong vở tính từ lề trang vở. HS viết vào bảng con HS viết bài Nộp vở HS làm bài tập 2 a. Hoa sen, xen kẽ Con kiến, kín mít Cơm chín, chiến đấu Kim tiêm, trái tim. Bài 3: Cho 2 tổ cùng thi tìm nhanh các tiếng có vần iê/i , ghi vào tờ giấy bìa tổ nào làm xong thì gắn lên bảng. Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nhận xét tiết học Yêu cầu Hs về nhà viết lại vài lần cho đúng những từ còn mắc lỗi trong bài. Ngày xưa, say sưa Cư xử, lịch sử. HS tham gia thi tìm nhanh Nàng tiên lòng tin Lúa chiêm chú chim Câu liêm gỗ lim Tiêm kim trái tim Múa kiếm quả sim Nhận xét, kiểm tra kết quả. Tuyên dương tổ thắng cuộc. Tự nhiên và xã hội: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: -Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trong SGK trang 68, 69; - GV dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm; Giấy vẽ bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA: - Có mấy phương chính? - Nhận xét. B.BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động I: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu Trời có Mặt Trăng và các vì Sao. - Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng. - Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc cái nhân - GV yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu Trời có Mặt Trăng và các vì sao. - HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng. HS có thể vẽ Mặt Trăng và các vì sao hoặc vẽ thêm cảnh vật xung quanh. - Bước2: Hoạt động cả lớp. - GV yêu cầu một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp. - GV hỏi: ? Tại sao em lại vẽ mặt Trăng như vậy ? ? Theo em Mặt Trăng có hình gì? ? Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy Trăng tròn? ? Em đã dùng màu gì để tô màu Mặt Trăng? ? Ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với ánh sáng Mặt Trời. Kết luận: Mặt Trăng tròn, giống như một (quả bóng lớn )ở xa Trái Đất. Ánh sáng Mặt TRăng mát dịu, không nống như ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng. Mặt Trăng phẳng chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất. Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao [...]... sinh thấy đợc và khuyết điểm của bản thân trong tuần qua về học tập và rèn luyện Từ đó biết phát huy u điểm khắc phục tồn tại để vơn lên II.NI DUNG SINH HOT: 1 Sinh hoạt văn nghệ 2 Lớp trng nhận xét chung 3 Lớp thảo luận 4 Giáo viên nhận xét - Nề nếp: Sách vở tơng đối đầy đủ, sạch đẹp Đồ dùng học tập khá đủ - Về học tập: Một số em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu nh em: - Vệ sinh thân thể: Sạch... bng - Nhn xột cha bi.( Gi HS nờu li cỏch tớnh) Bi 3: 1 HS c , c lp c thm; - Bi toỏn cho bit gỡ?(Anh cao 165cm ,em thp hn anh 33 cm ) - Bi toỏn hi gỡ?(Em cao bao nhiờu cm) - Cỏc em chn phộp tớnh gii bi toỏn vo v - HS lm 1HS lờn bng Nhn xột cha bi Bi gii: Chiu cao ca em l: 165 - 33 = 132 (cm) ỏp s : 132 cm Bi 5: Yờu cu gỡ? Tỡm x: HS lm v Gi 2 HS lờn bng - Nhn xột cha bi ì 32 = 45 x = 45 + 32 x = 77 x . Trăng? ? Ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với ánh sáng Mặt Trời. Kết luận: Mặt Trăng tròn, giống như một (quả bóng lớn )ở xa Trái Đất. Ánh sáng Mặt TRăng mát dịu, không nống như ánh sáng Mặt. đọc đề, cả lớp đọc thầm; - Bài toán cho biết gì? (lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh) - Bài toán hỏi gì? (Lớp 2A có bao nhiêu học sinh) - Các em chọn phép tính để giải bài toán vào vở. -. 3: 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm; - Bài toán cho biết gì?(Anh cao 165cm ,em thấp hơn anh 33 cm ) - Bài toán hỏi gì?(Em cao bao nhiêu cm) - Các em chọn phép tính để giải bài toán vào vở. - HS làm

Ngày đăng: 02/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

  • - Tranh minh hoạ bài đọc

    • III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

    • Gọi HS nhận xét bạn kể;

      • c. Kể toàn bộ câu chuyện

      • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

      • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

        • Bài 1:

        • Bài 2:

        • Bài 3:

        • Bài 4:

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

        • Bài 3:

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan