1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÂU THUẪN TRONG VIỆC TÌM KIẾM CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

17 360 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Chúng ta đã biết mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng cũng như trong tất cả các giai đoạn của sự phát triển của chúng

LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiên ngày nay, toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng nền kinh tế mở đã thực sự trở thành những xu hướng tính khách quan. Nền kinh tế của mỗi nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng trực tiếp của những động thái kinh tế toàn cầu. Nhận thức rõ bối cảnh đó, Việt nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1/1995 được công nhận là quan sát viên của tổ chức này. Tháng 7/1998 Việt nam bắt đầu tiến hành phiên đàm phán gia nhập WTO đầu tiên. Sau hơn 10 năm Việt nam đã trải qua 11 phiên đàm phán đa phương ( trong đó một phiên trù bị) hang trăm cuộc đàm phán song phương với dự tham gia của tất cả các bộ ngành. Việc nước ta tham gia sẽ ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế, xã hội nói chung cuộc sống của mỗi người dân nói riêng. Khi gia nhập WTO chúng ta sẽ cả những hội thách thức đan xen. để làm rõ những mâu thuẫn trong việc tìm kiếm hội thách thức khi gia nhập tổ chức này chúng ta sẽ dùng triết học để giải thích. 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN TRONG VIỆC TÌM KIẾM HỘI THÁCH THỨC 1.1: Mâu thuẫn biện chứng là gì? Chúng ta đã biết mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng cũng như trong tất cả các giai đoạn của sự phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức đa dạng phong phú. Sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập, các mặt đối lập liên hệ tác dộng qua lại lẫn nhau trong sự thống nhất là nguồn gốc động lực của sự phát triển. Mâu thuẫn biện chứng quy định sự tồn tại của sự vật chứ không phải tiêu diệt sự vật, nó là sự thống nhất của các mặt đối lập, sự chuyển hoá tạo nên sự ra đời hay kết thúc tồn tại sự vật. Mâu thuẫn biện chứng tính khách quan, phổ biến. Ví dụ: học (hút-đẩy); vật lý (hạt-sóng); hoá học ( liên kết-phân rã); sinh học (đồng hoá-dị hoá); xã hội (xã hội-tự nhiên, tồn tại xã hội –ý thức xã hội, giai cấp); tư duy(chưa biết-biết). Theo Ph.Anghen: bản thân sự vận động là một mâu thuẫn, ngay như sự di động một cách máy móc đơn giản sở dĩ thực hiện được, cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này vừa ở nơi khác, vừa cùng ở một chỗ duy nhất lại vừa không ở chỗ đó. Các mặt đối lập nhưng không trong một thể thống nhất, một chỉnh thể chỉ thể tạo nên mâu thuẫn hình thức nhưng không biện chứng. 2 1.2: hội thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO. 1.2.1: Vài nét về tổ chức thương mại thế giới WTO. Tổ chức thương mại thế giới (World trade organization- WTO) được thành lập 15/4/1994 tại Maroc, xuất phát từ hiệp định chung về thuế quan thương mại (GATT), chính thức đi vào hoạt động 1/1/1995. WTO là tổ chức thế giới chức năng giám sát các hiệp định thương mại của các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm hiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do hoá thương mại. Về chức năng WTO 2 chức năng chính vừa là diễn đàn đàm phán về thương mại đồng thời là tổ chức giải quyết các tranh chấp về thương mại, về đàm phán, phần lớn các quyết định của WTO đều dựa trên sở đàm phán đồng thuận. Mỗi thành viên của WTO một phiếu bầu giá trị ngang nhau, về giải quyết tranh chấp, thông qua hội đồng dàn xếp tranh chấp, WTO quyền ban hành các biện pháp trừng phạt đối với các thành viên không tuân theo luật lệ; về cấu tổ chức: quan quyền lực cao nhất là hội nghị bộ trưởng, họp ít nhất 2 năm một lần. Giữa 2 kì hội nghị là đại hội đồng bao gồm đại diện thẩm quyền của tất cả các thành viên. Dưới đó là các Hội đồng thương mại hàng hoá, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ; về các nguyên tắc: Không phân biệt đối xử, không được đối xử với hàng hoá dịch vụ nước ngoài cũng như những người kinh doanh các hàng hóa dịch vụ đó kém hơn trong nước. Đãi ngộ tối huệ quốc, các đãi ngộ thương mại của một thành viên dành cho thành viên khác cũng phải được áp dụng cho tất cả các thành viên WTO; minh bạch các điều lệ hạn định ngoại thương phải được công bố. 3 1.2.2: Những hội là gì? Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1/1995 được công nhận là quan sát viên của tổ chức này. Tháng 7/1998 Việt nam bắt đầu tiến hành phiên đàm phán gia nhập WTO đầu tiên. Sau hơn 10 năm,Việt Nam đã trải qua 11 phiên đàm phán đa phương (trong đó một phiên trù bị) hàng trăm cuộc đàm phán song phương với sự tham gia của tất cả các bộ ngành. Việc nước ta gia nhập WTO ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế, xã hội nói chung cuộc sống của người dân nói riêng. Việt nam đã chính thức được kết nạp vào WTO. Điều gì sẽ diễn ra khi chúng ta tham gia vào tổ chức thương mại quy mô toàn cầu này. Đâu là hội mà chúng ta thể cần phải tận dụng. để tận dụng hội đó chúng ta phải làm gì? Với hàng loạt các hội khi nhập cuộc, chúng ta thể gói gọn trong các vài điểm chính sau: Gia nhập WTO Việt Nam hội được mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn vị thế thị trường ngang nhau với tất cả các quốc gia. Hàng hoá thâm nhập thị trường khổng lồ này không gặp bất cứ trở ngại nào miễn là không vi phạm những cam kết đã kí. khi hàng hoá xâm nhập vàp thị trường Việt nam thì các doanh nghiệp sẽ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh nhằm tồn tại phát triển. Điều này làm cho người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi nhiều hơn. Việt Nam được đối xử tối huệ quốc vô điều kiện. Thuế nhập khẩu vào các nước thành viên sẽ giảm đáng kể. Được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập. 4 Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tiếp cận được nguồn nhân lực vật lực lớn từ những nước phát triển là thành viên của WTO. Cũng rất quan trọng là Việt Nam bình đẳng với các quốc gia thành viên của WTO, Việt Nam sẽ nâng cao vị thế trong các mối quan hệ quốc tế. Trong việc biểu hiện những vấn đề lien quan đến WTO, đặc biệt trong việc giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh thương mại quốc tế. Khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, chúng ta sẽ thu hút được rất nhiều các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, đồng thời cũng được tận dụng phát huy các thành tựu phát triển của khoa học công nghệ thế giới. Ngoài ra, chúng ta còn rất nhiều các hội khác như: Việt nam hội để hoàn thiện các chính sách kinh tế, các quan quản lý nhà nước hoàn thiện hoạt động, tuân thủ quy chế WTO với chỉ tiêu tự do hoá thương mại, kiên quyết xoá bỏ các những rào cản bất hợp lý trong thương mại quốc tế góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước, nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ, tạo được các chính sách minh bạch. 1.2.3: Những thách thức chúng ta đã đang sẽ phải đối mặt. Bên cạnh những hội thuân lợi chủ yếu nêu trên, Việt nam phải đối mặt với những thách thức rất lớn. Chúng ta phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong khi đó, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta chưa cao. Thách thức đối với nước ta là phải thực hiện hàng loạt các cam kết, những thoả thuận đã kí từ những hiệp định thương mại song phương, đa phương, đồng thời tuân thủ triệt để quy chế WTO, trong khi đó hệ thống chính sách kinh tế của ta đang trong quá trình hoàn thiện chưa đồng bộ. Ngoài ra chúng ta còn rất nhiều các thách thức khác như: thách thức về nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ, khả năng thu hút vốn đầu tư… 5 Đây được coi là những thách thức bản lớn nhất của Việt nam khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO. 1.2.4: Mâu thuẫn biện chứng trong việc tìm kiếm những hội thách thức khi Việt nam khi gia nhập WTO. Việc nước ta gia nhập WTO thể nói là đang sẽ đem lại cho chúng ta những hội phát triển to lớn cũng như những thách thức gay gắt. Khái niệm “cơ hội” “thách thức” cũng chỉ ý nghĩa tương đối. hội mà bỏ qua, để tuột khỏi tay thì hội cũng bằng không. Gặp thách thức mà biết chủ động đón nhận, khôn khéo quyết tâm vượt qua thì thách thức lại trở thành hội để phát triển. Cũng chính tại thời điểm này, chúng ta hiểu sâu sắc rằng một khi hội bùng lên thì các điểm yếu bất cập của nền kinh tế sẽ bộc lộ rõ hơn bao giờ hết. để tận dụng hội, vượt qua thử thách chúng ta phải làm gì? 6 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN. 2.1: Vấn đề của thực tiễn. Như chúng ta đã biết, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động phát triển. Không mâu thuẫn con người cũng như xã hội sẽ không thể tồn tại phát triển được. Mọi sự vật đều chứa đựng những mặt khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau gọi là những mặt đối lập.Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa chuyển hoá lẫn nhau làm mâu thuẫn được giải quyết , sự vật biến đổi phát triển, cái mới ra đời thay thế cái cũ. mâu thuẫn trong việc tìm kiếm hội thách thức khi Việt nam gia nhập WTO cũng vậy. Tồn tại cùng những hội rất lớn khi chúng ta gia nhập WTO là những thách thức không hề nhỏ. Thách thức luôn luôn đi kèm với những hội, thách thức tuy là khó khăn, sức ép trực tiếp nhưng tác động đến đâu còn là tuỳ ở nỗ lực của chúng ta. 2.1.1 Phân tích những mâu thuẫn trong việc tìm kiếm hội thách thức. hội: gia nhập WTO Việt nam sẽ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Khi chưa gia nhập WTO với nền kinh tế mở của, khuyến khích đầu tư nước ngoài, Việt nam đã từng bước mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực trên thế giới. Trong mối quan hệ này, nước ta đã lợi thế là nguồn nhân lực dồi dào, trình độ tay nghề, chiếm ưu thế trong gia công sản phẩm xuất khẩu. Nhưng trong những mối quan hệ thương mại quốc tế thì vẫn là nước chịu nhiều thiệt thòi do chưa thiết lập được hiệp định thương mại song phương đa phương với các đối tác của mình, đặc biệt là 7 những thị trường lớn như thị trường mậu dịch tự do Bắc Mỹ, thị trường mậu dịch tự do EU. Một minh chứng điển hình là việc xuất khẩu cá da trơn (cá tra, cá basa) ,tôm vào thị trường Mỹ, giầy dép vào thị trường EU. Với giá xuất khẩu rẻ các doanh nghiệp Việt nam bị các nước áp đặt là bán phá giá. Các quốc gia này đã bảo vệ sản xuất trong nước bằng cách áp dụng các chính sách bảo hộ thông qua việc đánh thuế nhập khẩu rất cao, gây nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp Việt nam. Khi tham gia WTO, Việt nam hội tiếp cận thị trường các nước thành viên vị thế thị trường ngang nhau với tất cả các quốc gia. Hàng hoá thể thâm nhập thị trường khổng lồ này mà không gặp bất cứ trở ngại nào, miễn là không vi phạm những quy chế cam kết đã kí, đủ sức cạnh tranh với hàng hoá cùng loại hàng hoá thay thế. hội: Việt nam được đối xử tối huệ quốc vô điều kiện. Thuế nhập khẩu vào các quốc gia thành viên sẽ giảm đáng kể, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập. Mở cửa thị trường dịch vụ sẽ khiến môi trường kinh doanh nước ta càng trở nên cạnh tranh hơn. Ngoài ra giảm thuế loại bỏ các hàng rào phi thuế quan sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận với các yếu tố đầu vào với các chi phí hợp lý hơn, từ đó thêm hội nâng cao sức cạnh tranh không những trong nước mà còn trên thị trường quốc tế. Thách thức: giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ… sẽ khiến môi trường kinh doanh trở nên cạnh tranh hơn. Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt, với nhiều đối thủ hơn trên bình diện rộng hơn sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa các sản phẩm của ta sản phẩm của các nước, giữa doanh nhiệp nước ta với doanh nghiệp nước khác, không chỉ trên thị trường thế giới mà còn ngay trên thị trường trong nước. Cạnh tranh không chỉ diễn ra trên cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp mà cạnh tranh còn diễn ra giữa nhà nước 8 nhà nước trong việc hoạch định chính sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên ngoài. Tổng hợp các yếu tố cạnh tranh trên đây sẽ tạo sức cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia. hội : Việt nam gia nhập WTO sẽ được tiếp cận nguồn nhân lực vật lực lớn từ các nước thành viên WTO, tham gia những thị trường tài chính hàng đầu, tiếp thu vận dụng những chiến lược phát triển. Thành viên WTO những quốc gia là những nền kinh tế hàng đầu thế giới với công nghệ khoa học kĩ thuật, trình độ quản lý kinh tế, hệ thống tài chính phát triển ở trình độ cao. Gia nhập WTO chúng ta sẽ khả năng tiếp nhận những công nghệ mới tiếp thu ứng dụng vào sản xuất, điều hành, quản lý rút ngắn khoảng cách giữa các nước thành viên WTO; đồng thời tiếp nhận được nguồn nhân lực vật lực lớn từ những nước này. Bên cạnh đó, WTO còn những chính sách đặc biệt để giúp các nước đang phát triển: hỗ trợ về kĩ thuật đào tạo; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng giải quyết những vướng mắc trong quá trình chuyển đổi cấu kinh tế; tạo hội cho những nước đang phát triển mở rộng thị trường thương mại quốc tế thông qua việc thâm nhập thị trường lớn như dệt may, dịch vụ; yêu cầu các nước thành viên WTO phải bảo vệ lợi ích của những nước đang phát triển nếu các nước này áp dụng chính sách bảo hộ sản xuất trong nước hoặc những chính sách đối ngoại. Thách thức: vấn đề nguồn lực, cái quyết định nhất là con người, khi chúng ta mở cửa vấn đề cạnh tranh giành nguồn lực này rất khốc liệt. Khi hỏi Singapo, mở cửa các bạn sợ nhất cái gì, phía bạn trả lời: quan trọng là làm sao giữ được người tài để phục vụ đất nước. Khi các doanh nghiệp nước ngoài vào, các cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra, các doanh nghiệp sẽ dùng lương để thu hút người lao động giỏi, cho nên chúng ta một mặt cũng phải chiến lược đào tạo giữ những người năng lực làm cho mình, còn cách giữ như thế nào 9 còn tuỳ vào từng doanh nghiệp, điều này không bài toán chung cho tất cả. rất nhiều cách thức khác nhau để giữ người, cổ phần nhất định, lương cao, đối xử tình cảm…Muốn hay không nhà nước phải chính sách để đào tạo, đào tạo lại người lao động. Hiện nay, tuy Việt nam lao động đông, nhưng lao động của chúng ta một số yếu hạn chế: yếu ngoại ngữ, tác phong công nghiệp…Không chỉ trong lĩnh vực các doanh nghiệp mà cả ở các quan quản lý nhà nước. Thí dụ: Trung Quốc hẳn một chỉ thị đối với các lãnh đạo quận huyện các tỉnh gần biên giới Việt Nam phải biết nói tiếng việt. Cho nên khi chúng ta sang đó họ nói tiếng Việt rất thạo. Nếu như chúng ta không chuẩn bị từ bây giờ thì thách thức sẽ chuyển thành khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. hội: một hội rất quan trọng khi chúng ta gia nhập WTO là Việt nam bình đẳng với các quốc gia thành viên, Việt nam sẽ nâng cao vị thế của các mối quan hệ quốc tế, hoạt động của WTO hoàn toàn dựa trên những nguyên tắc chung chứ không phải là sức mạnh, cho nên đã thực sự giảm bớt một số bất bình đẳng, giúp các nước nhỏ nhiều tiếng nói hơn đồng thời cũng giải thoát cho các nước lớn khỏi sự phức tạp trong việc thoả thuận các hiệp định thương mại với vô số các đối tác thương mại của họ. Thêm vào đó, các nước nhỏ thể hoạt động hiệu quả hơn nếu họ tận dụng những hội để thành lập liên minh góp chung nguồn lực. Việc gia nhập WTO sẽ giúp Việt nam được tiếng nói bình đẳng hơn giảm bớt nhiều những chi phí nguồn lực cho việc đàm phán song phương với các đối tác. hội: Trở thành thành viên WTO, Việt nam điều kiện thuân lợi trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI các hình thức đầu tư gián tiếp ) thông qua mở rộng diện các nước đầu tư vào Việt nam. Gia nhập WTO chúng ta sẽ được một môi trường pháp lý hoàn chỉnh minh bạch hơn sức hấp dẫn đầu tư hơn. Gia nhập WTO cũng là thông điệp hết sức rõ 10 [...]... 1.2.2: Những hội là gì? 4 1.2.3: Những thách thức chúng ta đã đang sẽ phải đối mặt 5 1.2.4: Mâu thuẫn biện chứng trong việc tìm kiếm những hội thách thức khi Việt nam khi gia nhập WTO 6 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN 7 2.1: Vấn đề của thực tiễn 7 2.1.1 Phân tích những mâu thuẫn trong việc tìm kiếmhội thách thức ... .Sách: WTO hội thách thức với các doanh nghiệp VIỆT NAM Website: www.vietnamnet.vn www.thanhnien.com.vn www.tuoitre.com.vn www.wto.dddn.com www.chungta.com www.chungta.com 16 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN TRONG VIỆC TÌM KIẾM HỘI THÁCH THỨC 2 1.1: Mâu thuẫn biện chứng là gì? .2 1.2: Cơ hội thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO 3 1.2.1: Vài nét... những thách thức không nhỏ hội tự nó 12 không biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng chúng ta tận dụng nó như thế nào Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn tuỳ thuộc vào nỗ lực của chúng ta Cơ hội thách thức không phải là “nhất thành bất biến” mà luôn vận động, chuyển hoá thách thức đối với ngành này là hội cho ngành khác phát... năng động khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh tế Bên cạnh đó cũng cần tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khôi phục những khó khăn ngắn hạn hội: Ngoài ra chúng ta còn rất nhiều các hội khác như: hội hoàn thiện các chính sách kinh tế, các quan quản lý nhà nước hoàn thiện hoạt động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh Đây là hội để chính... tiếp làm việc trong các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài Thách thức: thách thức rất lớn đối với nước ta là phải thực hiện hàng loạt các cam kết, những thoả thuận đã ký từ những hiệp định thương mại song phương, đa phương, đồng thời tuân thủ triệt để những quy chế WTO Trong khi đó, hệ thống chính sách kinh tế của ta còn đang trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ Thách thức của chuyển dịch cấu... tự hào trách nhiệm rất cao trước quốc gia, trước dân tộc Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền Như vậy, gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa hội lớn, vừa phải đối đầu với những thách thức. .. động, sẵn sàng thực hiện các cam kết chung với cộng đồng quốc tế Việc gia nhập WTO thể nói là đang sẽ đem lại cho chúng ta những hội phát triển to lớn, cũng như những thách thức gay gắt Nếu tất cả chúng ta cùng quyết tâm cống hiến cho sự phát triển của đất nước thì những thách thức chỉ là những hạt muối giữa đại dương bao la mà thôi tất cả những mục tiêu phấn đấu của kinh tế Việt nam cho đến... thức của chuyển dịch cấu kinh tế, một trong những hệ quả tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế là chuyển dịch cấu bố chí lại nguồn lực Dưới sức ép của cạnh tranh, một ngành sản xuất không hiệu quả sẽ phải mất đường đi để nhường chỗ cho một ngành khác hiệu quả hơn Quá trình này tiềm ẩn nhiều rủi ro trong đó cả những rủi ro về mặt xã hội Đây là thách thức hết sức to lớn, chúng ta chỉ thể... đề làm nảy sinh tham nhũng, hối lộ, làm trong sạch bộ máy nhà nước Nhà nước, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách kinh tế của chính phủ Thách thức: một thách thức không hề nhỏ nữa là hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải chính... đề: Hiện nay, mặc dù đã vào WTO, chúng ta còn nhiều yếu kém cần phải khắc phục Nhiều nguồn lực tiềm năng trong nước để phát triển kinh tế chưa huy động tốt Chất lượng, hiệu quả, sự phát triển kinh tế xã hội còn thấp, chưa chuyển biến rõ rệt, những nhược điểm trong chính sách kinh tế chế quản lý cũng khiến chúng ta chưa tận dụng được lợi thế về ổn định chính trị-xã hội để thu hút mạnh mẽ . chúng ta. 2.1.1 Phân tích những mâu thuẫn trong việc tìm kiếm cơ hội và thách thức. Cơ hội: gia nhập WTO Việt nam sẽ có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ. đời thay thế cái cũ. Và mâu thuẫn trong việc tìm kiếm cơ hội và thách thức khi Việt nam gia nhập WTO cũng vậy. Tồn tại cùng những cơ hội rất lớn khi chúng

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w