Các dạng toán về mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp

43 2K 0
Các dạng toán về mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP DẠNG BÀI TẬP Tính Z L , Z C , Z biết R, ω , L, C a Phương pháp: - Tính: Z L = ω L - Tính: Z C = ωC - Tính: Z = R + ( Z L − Z C ) *Chú ý: Nếu đoạn mạch khơng có phần tử khơng viết đại lượng liên quan đến cơng thức Z b Ví dụ: c Bài tập vận dụng: *Mạch có L Câu Khi tần số CĐDĐ xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu Khi chu kì CĐDĐ xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = H HĐT xoay chiều u = 141cos100π t (V) Cảm kháng π cuộn cảm A 200 Ω B 100 Ω C 50 Ω D 25 Ω Câu Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) điện áp xoay chiều có tần số 60(Hz) Cảm kháng cuộn cảm A ZL = 50(Ω) B ZL = 120(Ω) C ZL = 100(Ω) D ZL = 10(Ω) *Mạch có C Câu Khi tần số CĐDĐ xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu Khi chu kì CĐDĐ xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần CĐDĐ giảm lần dung kháng tụ điện A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần −4 10 Câu Đặt vào hai đầu tụ điện C = F HĐT xoay chiều u = 141cos100π t (V) Dung kháng tụ π A 50 Ω B 0,01 Ω C Ω D 100 Ω −4 10 Câu Đặt vào hai đầu tụ điện C = F HĐT xoay chiều 100Hz, dung kháng tụ điện π A 200 Ω B 100 Ω C 50 Ω D 25 Ω *Mạch có RL Câu Một đoạn mạch điện gồm R = 10Ω, L = H mắc nối tiếp Cho dịng điện xoay chiều hình sin tần số f 10π = 50Hz qua mạch Tổng trở đoạn mạch A 100Ω B 20Ω C 10Ω D 10 Ω Câu 10 Mạch điện nối tiếp gồm R = 50 Ω, cuộn dây cảm L = 0.159 H Hai đầu mạch có HĐT u = 141 sin 314 t (V) Tổng trở mạch A 50 Ω B 50 Ω C 100 Ω D 200 Ω *Mạch có RC *Mạch có LC Câu 11 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=100Ω, cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2/πH tụ điện có điện dung C = 10-4/πF Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số 50Hz tổng trở đoạn mạch A 400Ω C 316,2Ω B 200Ω D 141,4Ω Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 1/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP Câu 12 Mạch điện gồm cuộn dây cảm L = 0.318 H tụ điện C = 63,6µF nối tiếp HĐT hai đầu mạch có f = 50Hz Tổng trở mạch A 100 Ω B 141 Ω C 50 Ω D 50 Ω Câu 13 Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp Cuộn dây cảm có độ tự cảm L cảm kháng Z L = 30Ω, tụ điện có điện dung C = 100µF dung kháng ZC = 40Ω Giá trị L 0,3 A 1,2 H B 0,12 H C H D H π π *Mạch có RLC Câu 14 Mạch RLC gồm R = 40 Ω, L = 0,7/π H, C = 31,8µF HĐT hai đầu mạch có f = 50Hz Tổng trở mạch A 50Ω B 70Ω C 50 Ω D 100 Ω -4 Câu 15 Mạch điện xoay chiều gồm có R = 50Ω; L = 1/π H; C = 2.10 /π F Tần số điện áp đặt vào mạch điện có tần số 50Hz Tổng trở mạch điện A 50 Ω B 50Ω C 50 Ω D 100Ω 0,1 Câu 16 Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Cuộn dây có hệ số tự cảm L = Điện trở p 500 m Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có F R = 10Wvà tụ điện có điện dung C = p tần số f = 50Hz Tổng trở Z mạch điện nhận giá trị giá trị sau? A Z = 15,5 W B Z = 20 W C Z = 10W D Z = 35,5 W Câu 17 Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6Ω; cuộn dây cảm có cảm kháng ZL = 2Ω; tụ điện có dung kháng ZC = 10Ω Tổng trở Z đoạn mạch AB A 10Ω không đổi theo tần số B 10Ω thay đổi theo tần số dòng điện C 18Ω thay đổi theo tần số dịng điện D 18Ω khơng đổi theo tần số Câu 18 Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện trở có R = 40 Ω, cảm kháng ZL = 19 Ω Tổng trở mạch Z = 41 Ω Dòng điện qua mạch sớm pha hiệu điện hai đầu mạch Tính dung kháng ZC A 20 Ω B 18 Ω C 10 Ω D 28 Ω Câu 19 Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp, gồm R = 100Ω, cuộn dây cảm có L = 0,318 H, tần số dịng điện f = 50 Hz Biết tổng trở đoạn mạch 100 2Ω Điện dung C tụ có giá trị 50 10 −4 µF A 200µF B C µF D µF 2π π π Câu 20 (TN năm 2010) Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết ω = Tổng trở đoạn mạch LC A 0,5R B R C 2R D 3R Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 2/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP DẠNG BÀI TẬP Tính tan ϕ , cos ϕ biết R, ω , L, C a Phương pháp: - Tính: Z L = ω L - Tính: Z C = ωC - Tính: Z = R + ( Z L − Z C ) Z L − ZC R R - Tính: cos ϕ = Z *Chú ý: Nếu đoạn mạch khơng có phần tử khơng viết đại lượng liên quan đến cơng thức Z, tan ϕ , cos ϕ b Ví dụ: c Bài tập vận dụng: *Mạch có RL π Câu Đặt điện áp u = U cos(ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có 5π độ tự cảm L mắc nối tiếp cường độ dịng điện qua đoạn mạch i = I0 sin(ωt + ) (A) Tỉ số điện trở 12 R cảm kháng cuộn cảm A B C D 2 *Mạch có RC Câu Một tụ điện có điện dung C = 5,3 µ F mắc nối tiếp với điện trở R = 300 Ω thành đoạn mạch Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V_50Hz Hệ số công suất mạch A 0,3331 B 0,4469 C 0,4995 D 0,6662 *Mạch có LC Câu Đặt hiệu điện xoay chiều u = 160 sin100 πt vào hai đầu đoạn mạch điện Biết biểu thức - Tính: tan ϕ =   dòng điện i = sin  100 πt + π ÷ (A) Mạch điện gồm linh kiện ghép nối tiếp với 2 A Điện trở cuộn dây cảm B Điện trở tụ điện C Điện trở thuần, cuộn dây tụ điện D Tụ điện cuộn dây cảm kháng *Mạch có RLC Câu Mạch điện xoay chiều R,L,C có tính dung kháng, tăng tần số CĐDĐ xoay chiều hệ số công suất mạch A không thay đổi B tăng C giảm D không Câu Mạch điện xoay chiều R,L,C có tính cảm kháng, tăng tần số CĐDĐ xoay chiều hệ số cơng suất mạch A không thay đổi B tăng C giảm D không Câu Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp độ lệch pha hiệu điện hai đầu toàn mạch cường độ dòng điện mạch là: ϕ = π /3 Khi A mạch có tính dung kháng B mạch có tính cảm kháng C mạch có tính trở kháng D mạch cộng hưởng điện Câu Dòng điện chạy qua đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có biểu thức i = I 0cosωt Hiệu điện hai đầu đoạn mạch trể pha cường độ dòng điện 1 1 A ωL > B ωL = C ωL < D ω > ωC ωC ωC LC Câu Trong mạch điện xoay chiều R,L,C ghép nối tiếp dịng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện đoạn mạch tuỳ thuộc Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 3/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP A R C B R C C L, C ω D R, L, C ω Câu Mạch xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp có U oL = U oC So với CĐDĐ, HĐT mạch A sớm pha B vuông pha C pha D trễ pha 0, Câu 10 Mạch R,L,C gồm R = 40 Ω, L = H, C = 31,8µF HĐT hai đầu mạch cố tần số f = 50Hz Góc lệch π pha i so với u A 450 B 900 C 370 D 530 Câu 11 Một mạch R,L,C mắc nối tiếp R = 120Ω, L = 2/π(H) C=200/π(µF), hiệu điện đặt vào mạch điện có tần số f thay đổi Để i sớm pha u, f cần thoả mãn điều kiện A f >12,5Hz B f , b = R − , c =1 ZC C C Do đó: MS = a.x + b.x + c 2L R2 − 2 2 b L2 C = LC − R C ⇔ = LC − R C Để U Cmax MS MS x=- = − ⇔ ZC = 2 L 2a L2 ZC L2 LC − R 2C 2 C ⇔ ZC = 2 L2 ⇔ =L =L ⇔ω = 2 2 2 ωC LC − R C LC − R C LC − R C LC Đặt: ωC = LC LC − R 2C 2 LC − R 2C 2  L2   2L  R − −  ÷.1  ÷ C  b − 4ac R ( LC − R 2C )  C  MS = − =− = 4a  L2  L2 4 ÷ C  - Các biểu thức: + Biểu thức: Z C = L LC − R 2C U LU U C max = = 2 + Biểu thức: R ( LC − R 2C ) R LC − R C L2 2 *Chú ý: ω A = ω B ωC ⇔ f A = f B f C b Ví dụ: c Bài tập vận dụng: Câu (Đề thi đại học năm 2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (U0 không đổi ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L Khi ω = ω1 ω = ω2 điện áp hiệu dụng hai tụ điện có giá trị Khi ω = ω0 điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại Hệ thức liên hệ ω1, ω2 ω0 1 1 1 2 A ω0 = (ω1 + ω2 ) B ω0 = (ω1 + ω2 ) C ω0 = ω1ω2 D = ( + ) ω0 ω1 ω2 2 Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 36/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP Câu (Đề thi đại học năm 2013) Đặt điện áp u = 120 cos 2πft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dụng C, với CR < 2L Khi f = f1 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại Khi f = f = f1 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại Khi f = f điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U Lmax Giá trị ULmax gần giá trị sau đây? A 173 V B 57 V C 145 V D 85 V Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 37/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP 14A DẠNG BÀI TẬP Mạch L, C, U, f không đổi, R thay đổi, R1 R2 cơng suất mạch Tính cơng suất a Phương pháp: U2 U2 P = RI = R = 2 - Biểu thức công suất: R + ( Z L − ZC ) ( Z L − ZC ) R+ R 2 U U P= P2 = 2 Do đó: ( Z L − ZC ) , ( Z L − ZC ) R1 + R2 + R1 R2 Đề cho: P = P2 ⇔ R2 − R1 U2 ⇔ ( Z − ZC ) = L - Công suất: ( Z L − ZC ) R1 + R1 2 R2 + R1 ( Z − ZC ) − L R2 U2 P2 = P = R1 ( Z − ZC ) + L R1 U2 = ( Z L − ZC ) ⇔ R1 R2 ⇔ R1 R2 = ( Z L − Z C ) = ( Z − ZC ) + L R1 = R2 ( Z − ZC ) + L R2 U2 U2 = RR R1 + R1 + R2 R1 b Ví dụ: c Bài tập vận dụng: Câu Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp Biết R biến trở , tụ điện có điện dung 10 −4 C= ( F ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định U ω = 100π (rad/s) Thay đổi R ta π thấy với hai giá trị R là: R=R1 R=R2 cơng suất mạch điện Tính tích R1 R2 ? A R1 R2 = 10 B R1 R2 = 101 C R1 R2 = 10 D R1 R2 = 10 Câu (ĐH-2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh R hai giá trị R R2 công suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R=R hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R2 Các giá trị R1 R2 là: A R1 = 50Ω, R2 = 100 Ω B R1 = 40Ω, R2 = 250 Ω C R1 = 50Ω, R2 = 200 Ω D R1 = 25Ω, R2 = 100 Ω Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 38/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP 14B DẠNG BÀI TẬP Mạch L, C, U, f không đổi, R thay đổi Tìm điều kiện để Pmax, biểu thức Pmax a Phương pháp: U2 U2 P = RI = R = 2 - Biểu thức công suất: R + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) R+ L R 2 ( Z L − ZC ) cực tiểu MS = R + ( Z L − ZC ) cực tiểu R = ( Z L − ZC ) Để P cực đại MS = R + R R R ⇔ R = Z L − ZC - Biểu thức công suất: Pmax U2 U2 = = Z L − ZC R b Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ Biết u AB = 120 2cos ( 100π t ) ( V ) , L = trở Thay đổi R để P cực đại Tính R, P R L A Bài làm 4.10−4 H, C= F , R biến 10π π C B ZC = = 25 ( Ω ) = 10 ( Ω ) , - Tính R: Z L = 100π , R = Z L − Z C = 10 − 25 = 15 ( Ω ) 4.10−4 100π 10π π 2 U 120 = = 480 ( W ) - Tính P: Pmax = Z L − ZC 2.15 c Bài tập vận dụng: Câu (ĐH-2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U, cảm kháng Z L, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) tần số dịng điện mạch khơng đổi Thay đổi R đến giá trị R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, U2 Z2 A R0 = ZL + ZC B Pm = C Pm = L D R = ZL − ZC R0 ZC Câu Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có điện trở r = 25Ω , độ tự cảm L = ( H ) Và 4π 10−4 biến trở R tụ C = F mắc hình vẽ Điện áp hai đầu mạch u = 180cos(100π t) Khi ta dịch π chuyển vị trí chạy công suất tỏa nhiệt biến trở đạt giá trị cực đại Giá trị biến trở công suất biến trở L, r C R A 25 10Ω; 77 ,8W B 50 2Ω; 80W C 50 2Ω; 77 ,8W D 50 2Ω; 100W Câu Cho đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh, cuộn dây có điện trở r = 25Ω , độ tự cảm L = (H) , 4π 10−4 F mắc hình vẽ Điện áp hai đầu mạch u = 180cos(100π t) Khi ta dịch π chuyển chạy biến trở, công suất tỏa nhiệt toàn mạch đạt giá trị cực đại Giá trị biến trở cơng suất tồn mạch biến trở R tụ C = Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 39/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP L, r R C A 50Ω; 108W B 25Ω; 216W C 75Ω; 60W D 20Ω; 200W Câu Đặt điện áp u = U cos100π t vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Cho biết điện trở có giá trị thay đổi được, cuộn dây cảm Hình đồ thị biểu diễn phụ thuộc công suất tiêu thụ điện đoạn mạch theo điện trở R Giá trị Pmax R1 đồ thị P(W) Pmax 160 O R1 100 200 R() A 200W; 100Ω B 100W; 100 Ω C 200W; 50Ω D 50W; 150Ω Câu Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn L cảm, R biến trở Điện áp hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất hệ đạt giá trị lớn dịng điện mạch có giá trị I = ( A ) Giá trị C, L 4 m F H A C mF H B F mH D mF H 10π π 10π π 10π π 10π π Câu Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200 Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số thay đổi Khi thay đổi tần số, cơng suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại A 200W B 220 W C 242 W D 484W Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 40/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP 15 DẠNG BÀI TẬP Ghép tụ điện Cho mạch điện xoay chiều có tụ C1 Tính C2 nêu cách ghép với C1 để tụ Cb thỏa mãn điều kiện a Phương pháp: - Từ điều kiện ta suy Cb - Nếu Cb > C1 suy C2 mắc song song với C1 Khi đó: Cb = C1 + C2 ⇔ C2 = Cb − C1 - Nếu Cb < C1 suy C2 mắc nối tiếp với C1 CC 1 = + ⇔ C2 = b Khi đó: Cb C1 C2 C1 − Cb H, b Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ Biết: u = 120 2cos ( 100π t ) (V ) , R = 24Ω , cuộn cảm L = 5π 10−2 C1 = F Ghép thêm tụ C2 với C1 cho vơn kế có số lớn Cách ghép C Tính C2 số 2π vơn kế R L A C1 B V Bài làm Cách ghép C2 Tính C2 số vơn kế: ⇔ ωL = - Cách ghép C2: Để vôn kế giá trị lớn I lớn Suy Z L = Z Cb ⇔ Cb = ωCb 1 10−3 = = ( F ) C = 10−3 < C = 10−2 , phải ghép C2 nối tiếp với C1 2 ω L 100π 2π b ( ) 2π 2π 5π - Tính C2: Ta có cơng thức tính điện dung tương đương hai tụ ghép nối tiếp 1 = + Cb C1 C2 10−2 10−3 −2 C1Cb 2π 2π = 10 (F) ⇔ C2 = = −2 10−3 18π C1 − Cb 10 − 2π 2π U 120 100π = 100 ( V ) - Số vôn kế: U L = I Z L = Z L = R 24 5π c Bài tập vận dụng: Câu Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Biết L = 1/π H C = 25/π µF, điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định có biểu thức u = U0cos100πt Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu tụ phải ghép giá trị C’ bao nhiêu? A ghép C’//C; C’ = 75/π µF B ghép C’ntC; C’ = 75/π µF C ghép C’//C; C’ = 25 µF D ghép C’ntC; C’ = 100 µF Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 41/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP 16 DẠNG BÀI TẬP Bài toán đoạn mạch RLC chưa xác định a Phương pháp: b Ví dụ: c Bài tập vận dụng: Câu Cho mạch điện xoay chiều AB hình vẽ Hộp kín X chứa phần tử R,L,C Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện uAB Mạch X chứa phần tử nào? X B A A L B C C R D L C Câu Đoạn mạch điện gồm điện trở R= 50 Ω mắc nối tiếp với hộp X Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có dạng u = U0 cos( 100 π t + ϕ ) (V) cường độ dòng điện mạch sớm pha π /3 so với điện áp Biết hộp X có chứa phần tử: điện trở r, tụ điện C, cuộn dây L Phần tử hộp X A cuộn dây cảm có L = 3/2π H B tụ điện có C = 2.10-4/ π F C điện trở r = 50 3Ω D cuộn dây có r = 50 3Ω L = 3/2π H Câu Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X Hộp X chứa cuộn cảm L tụ C Điện áp hiệu dụng UAB = 200 (V) không đổi; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị cho cơng suất tồn mạch cực đại cường độ dòng điện I = 2(A) sớm pha uAB Khẳng định ? 10−4 A Hộp X chứa C = B Hộp X chứa L = H F π 2π −4 10 H C Hộp X chứa C = D Hộp X chứa L = F 2π π Câu Khi mắc điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào dụng cụ P, thấy dịng điện mạch có cường độ hiệu dụng 0,25A sớm pha 0,5π so với điện áp Cũng điện áp xoay chiều mắc vào dụng cụ Q cường độ hiệu dụng 0,25A pha với điện áp vào Xác định dòng điện mạch mắc điện áp xoay chiều vào mạch chứa P Q mắc nối tiếp 1 ( A) trễ pha 0,5π so với điện áp ( A) trễ pha 0,25π so với điện áp A B 4 1 ( A) sớm pha 0,5π so với điện áp ( A) sớm pha 0,25π so với điện áp C D 4 Câu Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 80Ω nối tiếp với hộp X Trong hộp X chứa phần tử điện trở R’ cuộn cảm L, tụ C Biểu thức điện áp hai đầu mạch π u AB = 100 cos(120π t + )V Dịng điện qua R có cường độ hiệu dụng A trễ pha u AB Phần tử hộp X có giá trị 10−3 H C L = H D L = F 10π 2π 6π Câu (Đề thi đại học năm 2013) Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X tụ điện (hình vẽ) Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp u AB = U cos(ωt + ϕ) (V) (U0, ω ϕ khơng đổi) thì: LCω2 = , π U AN = 25 2V U MB = 50 2V , đồng thời u AN sớm pha so với u MB Giá trị U0 A R’ = 20Ω B C = A 25 14V B 25 7V C 12,5 14V Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn D 12,5 7V Trang 42/43 CHỦ ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP 17 DẠNG BÀI TẬP Khác a Phương pháp: b Ví dụ: c Bài tập vận dụng: Câu (Đề thi đại học năm 2012) Từ trạm phát điện xoay chiều pha đặt vị trí M, điện truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây) Do cố, đường dây bị rò điện điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt vật có điện trở có giá trị xác định R) Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát tải tiêu thụ, sau dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở không đáng kể, nối vào hai đầu hai dây tải điện M Khi hai đầu dây N để hở cường độ dòng điện qua nguồn 0,40 A, hai đầu dây N nối tắt đoạn dây có điện trở khơng đáng kể cường độ dòng điện qua nguồn 0,42 A Khoảng cách MQ A 135 km B 167 km C 45 km D 90 km Câu Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện với điện dung C Đặt ω1 = Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN khơng phụ thuộc vào R tần số LC góc ω ω1 ω1 A B C 2ω1 D ω1 2 Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sưu tầm biên soạn Trang 43/43 ... ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP Câu (Đề thi đại học năm 2011) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung... ĐỀ 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP Câu Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp... 11 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP Câu Cho mạch điện LRC nối thứ tự Biết R biến trở, cuộn dây cảm có L = 4/π(H), tụ có điện dung C = 10-4/π(F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều

Ngày đăng: 02/06/2015, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan