1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các dạng toán số phức có lời giải GV bùi văn ngọc

18 427 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 611,44 KB

Nội dung

CÁC DẠNG TOÁN VỀ SỐ PHỨC Biên soạn: Bùi Văn Ngọc, giáo viên THPT chuyên Chu Văn An Lạng Sơn Trong đề thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng và đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông mấy nă

Trang 1

CÁC DẠNG TOÁN VỀ SỐ PHỨC Biên soạn: Bùi Văn Ngọc, giáo viên THPT chuyên Chu Văn An Lạng Sơn

Trong đề thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng và đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông mấy năm gần đây, các bài toán về số phức thường hay xuất hiện với các dạng toán như tìm phần thực, phần ảo, tìm môđun của số phức, giải phương trình…bài viết này giới thiệu một số dạng toán cơ bản về số phức

A Tóm tắt lí thuyết

* Định nghĩa: Số phức là số có dạng z a bi a b( , R), i là đơn vị ảo, tức là 2

1

i  

a gọi là phần thực của z, kí hiệu a Rez

b gọi là phần ảo của z, kí hiệu bimz

Tập hợp các số phức kí hiệu là C

* Các phép toán trên số phức:

+) Cho z1 a1 b i z1, 2 a2b i2

+) z1 z2 a1 a2  b1 b i2

+) z1 z2 a1 a2  b1 b i2

1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 2 1 1 2

z zab i ab ia aa b ia b ib b ia a1 2 b b1 2 (a b1 2a b i2 1)

 1 1    1 1   2 2  

2 2

* Mô đun của số phức, số phức liên hợp

Cho số phức z a bi Khi đó :

+) Đại lượng 2 2

ab gọi là môđun của z Kí hiệu 2 2

+) Số phức z a bi gọi là số phức liên hợp của z

B Hệ thống bài tập

I Các phép toán trên số phức

Ví dụ 1: Cho z1  3 i z, 2   2 i Tính z1z z1 2

Lời giải

1 1 2 10 0 10

Ví dụ 2 Tìm số phức z biết   3 

zz ii (1)

Lời giải:

Trang 2

Giả sử z a bi   z a bi

2

       

13

9 3

9

b

b

 

Ví dụ 3 Cho z1  2 3 ,i z2   1 i Tính z1 3z2 ; 1 2

2

z

; 3

1 3 2

Lời giải

+) z1 3z2       2 3i 3 3i 5 6i  2 2

1 3 2 5 6 61

2 2

2

z

1 3 2 8 36 54 27 3 3 49 6

zz   iii     i i  3

1 3 2 2437

Ví dụ 4 Tìm số phức z biết:   2 

Lời giải

Giả sử z=a+bi, ta có:

 2      

(1)  a bi 3a3bi  9 12 i4i 2  i 5 12 2ii

Ví dụ 5 Tìm phần ảo của z biết:   3 

Lời giải

Giả sử z=a+bi

 2 3      

(1)  a bi 3a3bi 8 12i6ii 2 i 2 11 2 ii

4

    Vậy phần ảo của z bằng -10

Ví dụ 6 Tìm môđun của z biết  2

2

i

 

Lời giải

Trang 3

(1)   a bi 2a 2bi  2 2

4 2 2; 4 2 2

32 4 16 2 144 72 144 2 225 128 2

Ví dụ 7 (A+A1 2012) Cho số phức z thỏa mãn 5( ) 2 (1)

1

i z

  

Tính môđun của số phức 2

  

Lời giải

Giả sử z=a+bi

1

a bi i

i

a bi

 

 

2

        

         1 1 i 1 2i 1 2 3i   4 9   13

Ví dụ 8 (D-2012) Cho số phức z thỏa mãn: (2 ) 2(1 2 ) 7 8 (1)

1

i

i

Tìm môđun của số phức   z 1 i

Lời giải

Giả sử z a bi

2(1 2 )

1

i

i

2

1

i

Do đó       3 2i 1 i 4 3i   16 9   5

2

3

a bi

i

Trang 4

Ví dụ 9 (A-2011) Tìm tất cả các số phức z, biết 2 2

(1)

Lời giải

2 2

;

;

   

Vậy 0; 1 1 ; 1 1

Ví dụ 10 ( A-2011) Tính môđun của số phức z biết:

(2z 1)(1   i) (z 1)(1   i) 2 2 (1)i

Lời giải

(1)  (2a 2bi 1))(1    i) (a bi 1)(1   i) 2 2i

 2a 2ai 2bi 2bi2      1 i a ai bi bi2    1 i 2 2i

 3a 3ba    ai bi 2i 2 2i

1

3

a

b

 

 



Suy ra 1 1 2

Ví dụ 11 Tìm các số nguyên x, y sao cho số phức z x iy thỏa mãn 3

18 26

Lời giải

Ta có

3 2 3

2 3

    

 



Giải phương trình bằng cách đặt y=tx ta được 1 3, 1

3

t  x y Vậy z=3+i

Bài luyện tập

Bài 1 Thức hiện phép tính:

a (3i 4) ( 3   2 )i   (4 7 )i  b 7 5  i1  i 3i 2i c  2012

1 i

d   2 

3 i   3 2i

g   5 7

3 4

6 5

i i

i

  

 h

  

Bài 2 Tìm phần thực ; phần ảo;mô đun và số phức liên hợp của mỗi số phức sau:

1 (2 1) 3 ( 1) 2

2

i

i

4 3 5 2 4

Bài 3 Tìm phần ảo của số phức z, biết: 2

z = ( 2 + i) (1- 2 i)

Trang 5

Bài 4 Cho số phức z thỏa mãn: 2

(2 3 )  i z   (4 i z )    (1 3 ) i

Xác định phần thực và phần ảo của z

Bài 5 Tính mô đun của các số phưc sau:

z   i    i z   i zi  i

Bài 6 Cho số phức z thỏa mãn:

3

1

i z

i Tìm môđun của z iz

Bài 7 Tính mô đun của số phức z , biết (2z 1)(1   i) (z 1)(1   i) 2 2i

Bài 8 Tìm số phức z thỏa mãn: z z 6; z z  25

Bài 9 Tìm số phức z thỏa mãn | z   (2 i ) |  10 z z  25

Bài 10 Tìm số phức z, biết: z 5 i 3 1 0

z

Bài 11 Tìm các số thực x, y thỏa mãn: 3

Bài 12 Tìm số phức z biết: ( 2 )( 1 6 ) 37(1 )

i z

i

   

II Căn bậc của số phức và phương trình bậc hai trên tập số phức

Định nghĩa: Cho số phức z a bi

Căn bậc hai của số phức z là số phức z1 a1 b i1 thỏa mãn 2

1

zz

Ví dụ 1: Tìm các căn bậc hai của số phức z  5 12i

Lời giải

Giả sử m+ni (m; nR) là căn bậc hai của z

(m ni )   5 12i

2 2

5

6

n

  

Thay (2) vào (1) ta có:

2

6

n

      

 

 

  

     

Vậy z có hai căn bậc hai là 3+2i và -3-2i

Trang 6

Ví dụ 2: Tìm các căn bậc hai của số phức z  164 48 5  i

Lời giải

Giả sử m+ni (m; nR) là căn bậc hai của z

(mni)   164 48 5  i

2 2

164

24 5

m

   

   

Thay (2) vào (1) ta có: 2 24 5 2 4 2

m

   

    



Vậy z có hai căn bậc hai là 4 6 5 ,  i   4 6 5i

Bài luyện tập

Tìm các căn bậc 2 của các số phức sau:

5 12 ,i 7 24 , 1i 3 ,i 23 4 6i

III Giải phương trình bậc hai trên tập số phức

Xét phương trình 2

azbz c a b cC a

Cách giải

4

  

Gọi k là căn bậc hai của , nghiệm của phương trình là: ,

   

Đặc biệt nếu b=2b’, ta tính '

Gọi k' là căn bậc hai của ' , nghiệm của phương trình là: z b' k', z b' k'

Ví dụ 1: Giải phương trình: 2

Lời giải

2

      

Giả sử m+ni (m; nR) là căn bậc hai của 

(m ni )   5 12i

Trang 7

2 2 2

2 2

3

2

m

  

Thay (2) vào (1) ta có:

2

4 2

1(loai)

m

 

 

        

  

     

Vậy  có hai căn bậc hai là 2+i và -2-i

Do đó nghiệm của phương trình là

2

3 2

  

  



Ví dụ 2 Giải phương trình: 2

Lời giải

       các căn bậc hai của ' là i 3

Vậy nghiệm của phương trình là: z   2 3 ,i z   2 3i

Ví dụ 3 giải phương trình: 3 2

zz  i z  i

Lời giải

Dễ thấy z=-i là nghiệm của (1) nên 2

(1)   (z i z)(   (4 i z)   3 3 )i  0

2

0

 

      

Giải (2)

                

Vậy  có hai căn bậc hai là: 2+i và -2-i

Do đó nghiệm của (2) là

1 2

3 2

z

   

    



Vậy (1) có 3 nghiệm là –i, -3, -1+i

Ví dụ 4 Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình:   2  

Tính z12 z22

Lời giải

       Vậy phương trình có hai nghiệm phức

,

z   i z    i Do đó 2 2

Trang 8

Ví dụ 5 Gọi z z z z1, 2, 3, 4là bốn nghiệm của phương trình 4 3 2

z  z zz  trên tập

số phức tính tổng: 2 2 2 2

1 2 3 4

S

   

Lời giải

PT: 4 3 2

      (1)

Không mất tính tổng quát ta gọi 4 nghiệm của(1)là

1 2 3 4

1 2 1 1

z z

  

  

 

Thay và biểu thức ta có:

  2 2

1

S

Ví dụ 6 Giải phương trình sau trên tập số phức C: 4 3 2

2

z

z  z   z (1)

Lời giải

Nhận xét z=0 không là nghiệm của phương trình (1) vậy z 0

Chia hai vế PT (1) cho z2 ta được : ( 0

2

1 )

1 ( )

1

2

z

z z

Đặt t=z 1

z

2 2

z z

z z

Phương trình (2) có dạng : t2-t+ 0

2

5  (3)

2

9 9 2

5 4

Vậy PT (3) có 2 nghiệm t=

2

3

1  i

, t=

2

3

1  i

Với t=

2

3

1  i

2

3 1

z

) 3 ( 6

9 6 8 16 ) 3 1 (  i    i  ii  i

Vậy PT(4) có 2 nghiệm : z=  i  i  1 i

4

) 3 ( ) 3 1 (

, z=

2

1 4

) 3 ( ) 3 1 (  i  ii

Do đó PT đã cho có 4 nghiệm : z=1+i; z=1-i ; z=

2 1

i

; z=

2 1

i

Bài luyện tập

Giải các phương trình sau:

1 2

zz  i

Trang 9

2 2

3 2

z  i z  i

4 2

z  i z i  

z  i z   i z i

IV Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z

Cách giải: Giả sử z =a b+ i; thay vào giả thiết, tìm được một hệ thức nào đó đối với a và

b Từ đó suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z

Ví dụ 1 Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho u z 2 3i

 

 là một số thuần

ảo

Lời giải

Giả sử z a ib a b( , R), khi đó 2 3 ( 2 (2 3) )( 2( 1) )

u

Tử số bằng 2 2

u là số thuần ảo khi và chỉ khi

          

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I( 1; 1)   , bán kính bằng

5, khuyết 2 điểm (0;1) và (-2;-3)

Ví dụ 2 Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z, biết z thỏa mãn: 2 3 1(*)

4

  

 

Lời giải

Giả sử z a bi

(*)    a 2 (b 3)i    x 4 (b 1)i

 3a b   1 0

Vậy tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình 3x-y-1=0

Ví dụ 3 Tìm quĩ tích các điểm M biểu diễn số phức  (1 i 3)z2 biết số phức z

thỏa mãn: z 1 2 (1)

Lời giải

Trang 10

Giả sử  a bi

i

  

2

i

Vậy quĩ tích các điểm M biểu diễn số phức là hình tròn 2 2

(x3) (y 3) 16 (kể cả những điểm nằm trên biên)

Bài luyện tập

Tìm tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn:

a 2   z i z b z 3

 c z   z 3 4i d 1

 

e |z i | | (1i z) |

f | z   (3 4 ) | i  2 g  2

2

V Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất, lớn nhất

Bài toán: Cho số phức z=a+bi thỏa mãn điều kiện G nào đó Tìm số phức z có mô đun

nhỏ nhất, lớn nhất

Trường hợp 1: giả thiết G có dạng manbk Ta rút a theo b (hoặc b theo a) sau đó ta

sử dụng phương pháp nhóm tổng bình phương

Ví dụ 1 Biết rằng số phức z thỏa mãn u   (z 3 i z)(   1 3 )i là một số thực Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|

Lời giải

Giả sử z a ib, ta có

ua  b i a  b i

2 2

       

u       R a b a b

| |minz  | | minz

| |zab   (b 4) b  2b  8b 16  2(b 2)   8 8

Dấu = xảy ra khi b    2 a 2

Vậy | |minz   z 2 2i

Trang 11

Ví dụ 2 Cho số phức z thỏa mãn: z   i 1 z 2i Tìm giá trị nhỏ nhất của z

Lời giải

2

1

2

            

                   

        

;

2

Min z

Trường hợp 2: Giả thiết G có dạng 2 2 2

(xa)  (y b ) k

Bài toán: Tìm GTNN, GTLN của SAsinmxBcosnx C

2 2

cos sin

A

B

Khi đó 2 2

2

k

       

2

k

Vì thế ở trường hợp 2 để tìm GTNN, GTLN của |z| ta đặt sin

cos

 

  

Sau đó ta làm tương tự như bài toán trên

Ví dụ 3 Cho số phức z thỏa mãn: z 3 4i 4 Tìm giá trị nhỏ nhất của z

Lời giải

Trang 12

Đặt cos 3,sin 4

2 2 2

      

             Do đó Min z  1

Ngoài ra để tìm GTNN, GTLN của z ta có thể sử dụng phương pháp hình học

Ví dụ 4 Cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãn z1  5 5, z2  1 3iz2  3 6i Tìm giá trị nhỏ nhất của z1z2

Lời giải

Giả sử M a b( ; ) là điểm biểu diễn của số phức z1 a bi, N c d( ; ) là điểm biểu diễn của số phức z2  c di

1 5 5 ( 5) 25

z    a b  Vậy M thuộc đường tròn 2 2

( ) :(C x 5) y  25

z2  1 3iz2  3 6i  8c 6d  35

Vậy N thuộc đường thẳng  : 8x 6y 35

Dễ thấy đường thẳng  không cắt ( )Cz1z2 MN

Bài toán trở thành: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn 2 2

( ) :(C x 5) y  25

và đường thẳng  : 8x 6y 35 Tìm giá trị nhỏ nhất của MN, biết M chạy trên ( )C , N chạy trên đường thẳng 

M L

H

0

d

Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc với  PT đường thẳng d là 6x-8y=-30

Gọi H là giao điểm của d và  Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ

Trang 13

1

(1; ) 9

2

x

H

 

     

Gọi K, L là giao điểm của d với đường tròn ( )C Tọa độ K, L là nghiệm của hệ

2 2

  

        

Tính trực tiếp HK, HL Suy ra 5 ,

2

1 2

5 2

Bài luyện tập

1 Trong các số phức z thỏa mãn: 2 2 2

3 2

  

  , hãy tìm số phức z có môđun nhỏ

nhất

2 Trong các số phức z thỏa mãn: 2 2 3

1

 

  , hãy tìm số phức z có môđun nhỏ

nhất, lớn nhất

3 cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãn z1 i 5, z2  5 z2 7 Tìm giá trị nhỏ

nhất của z1z2

VI Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng

Xét số phức dạng đại số: z a bi

2

Nhận xét

Đặt

Khi đó

2

2

( os +sin )=r( os +isin ) (*)

rzab

(*) Gọi là dạng lượng giác của số phức z, gọi là một acgumen của z

Trang 14

Nhận xét: Nếu là một acgumen của z thì k2 cũng một acgumen của z + Nhân và chia số phức dạng lượng giác

Cho

1 1 ( os 1 +isin 1 ); z = r ( os 2 2 2 +isin 2 )

1 2 z 1 2 r [ os( 1 + 2 )+isin( + 1 2 )]

1 1

2 2

z

c

( os +isin ) z = r ( os2 +isin2 )

3 3

z = r ( os3 +isin3 ) c  

n n

z = r ( osn +isinn ) c   (**) (**) gọi là công thức moavơrơ

Ví dụ 1 Viết số phức sau dạng lương giác: z 3 i

Lời giải

3

i

Ví dụ 2 Tìm acgumen của số phức: 2 sin os

Lời giải

acgumen của z là 3 2

 

Ví dụ 3 Cho z  2 2i Tìm dạng đại số của 2012

z

Lời giải

Áp dụng công thức moavơrơ ta có:

2012 2012

i

Ví dụ 4 Viết số phức sau có dạng lượng

Trang 15

Lời giải

Ví dụ 5.Tìm acgumen của z 2 32i

Lời giải

  4 cos( 6 ) isin( 6 )

Vậy acgumen của z là 2

 

Ví dụ 6 Biết z 1 i 3 Tìm dạng đại số của 2012

z

Lời giải

2012 2012

i

Ví dụ 7 Cho z1  1 i; z2 2 32i Tìm dạng đại số của 20 15

.

Lời giải

1 1

  2 cos( 4 ) isin( 4 )

20 20

1

i

    

2 2 3 2

   

  4 cos 6 isin 6

15 15

2

Suy ra 20 15 40

Trang 16

Ví dụ 8 Tìm acgumen của 2 sin os

Lời giải

i

acgumen của z là 5 2

Ví dụ 9 Tìm acgumen của 3 sin os

Lời giải

i i

acgumen của z là 3 2

Ví dụ 10 (B-2012)Gọi z ; 1 z là 2 nghiệm phức của phương trình: 2 2

viết dạng lượng giác của z ; 1 z 2

Lời giải

2

2

     

1 3 1; 2 3 1

1

2

      

Trang 17

Ví dụ 11 Tính tổng 0 2 4 6 2010 2012

2012 2012 2012 2012 2012 2012

Lời giải

Ta có 2012 0 1 2 2 3 3 2011 2011 2012 2012

2012 2012 2012 2012 2012 2012

(1 i)2012 C20120 C20121 iC20122 i2C20123 i3  C20122011 2011iC20122012 2012i

2012 2012 2012 2012 2012

(1 )2012 [ 2(cos sin )]2012 21006(cos 503 sin 503 ) 21006

Từ đó S   21006

Bài luyện tập

Bài 1 Tìm một acgumen của mỗi số phức sau :

a   1 i 3 ; b

4

sin 4

i

8

cos 8

i

 d 1  sin  icos  ;

2

Bài 2 Viết dạng lượng giác số z =1 3

2  2 i.Suy ra căn bậc hai số phức z:

Bài 3 Viết dạng lượng giác của mỗi số phức sau:

a

2 sin 2

i

 b cos  i( 1  sin  )

Bài 4 Tìm phần thực và phần ảo của mỗi số phức sau:

a  

 9

10

3

1

i

i

; b 2000 20001

z

z  biết rằng 1 1

z z

VII Một số bài toán về chứng minh

Lời giải các bài toán về chứng minh thường dựa trên các tính chất về mô đun và liên hợp của số phức, chú ý rằng nếu các số phức z z1, 2 có các điểm biểu diễn tương ứng

là A, B thì OAz1;OBz2 ; ABz1z2 Từ đó suy ra:

+) z1  z2  z1z2

+) z1  z2  z1  z2

+) z1z2  z1  z2

Ví dụ 1 Giả sử z z1, 2 là các số phức khác không thỏa mãn z12z z1 2z22  0. gọi A, B là các điểm biểu diễn tương ứng của z z1, 2 Chứng minh rằng tam giác OAB đều

Lời giải

Ta có z13z23 (z1z2)(z12z z1 2 z22)  0, suy ra:

Trang 18

3 3

3 3

z   z zzzzOAOB

Lại có

1 2 1 1 2 2 1 2 1 2

(zz )  (zz zz ) z z  z z nên 2 2 2

Suy ra AB=OA=OB  OAB đều

Ví dụ 2 cho 3 số phức z z1, 2, z3 đều có mô đun bằng 1 Chứng minh rằng:

1 2 3 1 2 2 3 3 1

z  z zz zz zz z

Lời giải

1 2 2 3 3 1

1 2 3 1 2 3

 

1 2 3 1 2 3 1 2 3

Ví dụ 3 Cho số phức z 0 thỏa mãn 3

3

8 9.

z z

  Chứng minh rằng z 2 3

z

 

Lời giải

Đặt a z 2 (a 0)

z

3

3

3

       

aa   aaa 

Vì 2

aa  , nên a z 2 3

z

   (Đpcm)

Bài tập luyện tập

Bài 1.Cho hai số phức z z1, 2 đều có mô đun bằng 1 Chứng minh rằng 1 2

1 2

1

z

z z

là một số thực

Bài 2 Cho số phức z 0 thỏa mãn 3

3

1 2.

z z

  Chứng minh rằng z 1 2

z

 

Bài 3 Chứng minh rằng với mỗi số phức z, có ít nhất một trong hai bất đẳng thức

sau xảy ra: 1 1

2

z  hoặc 2

Ngày đăng: 27/06/2015, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w