QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI K10MÔN HỌC: ĐỊA LÝ KINH TẾ GIẢNG VIÊN: DƯƠNG THỊ ÁI NHI TỔ 4 LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG SẢN XUẤT
Trang 1QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI K10
MÔN HỌC: ĐỊA LÝ KINH TẾ GIẢNG VIÊN: DƯƠNG THỊ ÁI NHI
TỔ 4
LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ CẠNH
TRANH CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG SẢN XUẤT
LÚA
DIỄN ĐÀN CUỘC GẶP CẤP CAO Á –
ÂU( ASEAM – ASIA EUROPE SUMMIT
MEETING)
Trang 2– Phân tích lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của khu
vực đồng bằng sông Cửu Long
• Lợi thế so sánh
• Lợi thế cạnh tranh
sông Cửu Long
• Diêên tích
• Năng suất
• Sản lượng
• Phân bô
ĐBSCL
1 LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ
SO SÁNH CỦA KHU VỰC ĐBSCL
Trang 31 LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ
SO SÁNH CỦA KHU VỰC ĐBSCL
BiÓ n ®
«n g
VÞnh th¸i lan
Cam pu chia §«ng nam bé
ĐBSCL là ĐB châu thổ lớn
nhất nước ta Lợi thế so sánh
- Nhờ sông Mekong, mỗi năm được bồi đắp từ 150-200 triệu tấn phù sa
có tới 1.2 triệu ha đất
phù sa
- Khí hậu cận xích đạo
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Lợi thế cạnh tranh
- Có truyền thống,kinh nghiệm trong sản xuất lúa
- Có trình độ thâm canh và
trình độ kỹ thuật tương đối tốt
- Áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất lúa,
- Ứng dụng nhanh thành tựu nghiên cứu giống mới đưa vào sản xuất
- Đầu tư về thủy lợi
- Sự sáng tạo của nông dân
- Có nguồn lao động khá dồi dào
Với những thế mạnh nêu trên, ĐBSCL đã phát triển sản xuất
lúa như thế nào?
Trang 4§BSCL lµ vïng träng ®iÓm trång lóa lín nhÊt n íc ta
Trang 5Diện tích lúa hằng năm đạt khoảng 3.7 – 3.9 triệu ha,
chiếm 51% diện tích của cả nước
ĐBSCL có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất trong nước
Đơn vị: nghìn ha
Trang 61995 2000 2005 2009
ĐB sông Cửu
Bảng: Năng
suất lúa của
ĐBSCL so với
ĐBSH và cả
nước
ĐBSCL có năng suất lúa khá cao
Đơn vị:Tạ / ha
Trang 7`BQLT trªn ®Çu ng êi
BQLT (kg/ng)
1066.3
432
NĂM 2002
Năm nước Cả Cửu Long ĐB sông
1999 448,0 1012,3
Bình quân lương thực đầu
người cao gần gấp 3 lần so
với cả nước
Trang 8Bảng 1: Diện tích lúa đồng bằng sông Cửu Long
từ năm 1995-2009
(đơn vị: nghìn ha)
1995 2000 2005 2007 2008 2009
Long An 327.5 453.1 429.3 428.4 457 463.6
Tiền Giang 269.3 282.4 251.9 2446.8 244.9 246.4 Bến Tre 92.7 101.6 83.5 79.7 79.2 81.1 Trà Vinh 169.3 237 232.4 224 226.9 231.9 Vĩnh Long 206 208.6 203.1 158.3 177.4 176.7
Đồng Tháp 361 408.4 467.7 447.1 468.1 450.8
An Giang 391 464.4 529.7 520.3 564.5 557.2
Kiên Giang 380 547 595.8 582.9 609.2 622.1 Cần Thơ 401 413.4 232 207.9 218.6 208.8 Hậu Giang 250 238 228.4 189.3 202.9 161.2
Sóc Trăng 275.6 370.4 321.6 325.4 322.3 334.6 Bạc Liêu 130 217.3 141.3 149.9 155 166.5
Cà Mau 187.1 248.2 109.6 123.1 132.9 142
Trang 9Bảng 5:Sản lượng lúa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long(1995-2007)
(đơn vị: Tấn)
1995 2000 2005 2006 2007
Long An 1015.8 1573.3 1934.2 1769.4 1950.6
Đồng Tháp 1616.5 1878.5 2606.5 2404.9 2545.4
An Giang 1892.5 2177.7 3141.6 2923.2 3099.4
Tiền Giang 1191.6 1301.1 1303.2 1214.3 1306.6 Vĩnh Long 861.6 941 973 932.3 811.1 Bến Tre 319.3 357.3 341.4 332.5 304.8
Kiên Giang 1462.4 2284.3 2944.3 2744.3 2977.4 Cần Thơ 1710.7 1882.8 1233.7 1153 1131.6 Hậu Giang 1109.2 1062.8 875.6 Trà Vinh 647.4 944.7 1028.8 1009.8 929.8
Sóc Trăng 1088.1 1618 1634.2 1602.2 1602.5 Bạc Liêu 494.3 893.5 661.5 677.2 682.2
Cà Mau 531.5 850.5 386.9 403.3 420.1
Trang 10Biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt
Xâm nhập mặn khá trầm trọng: Diện tích trồng lúa sẽ bị giảm đi đáng kể
Những vùng đất trũng, thấp bị nhiễm phèn, chua
Thiếu nước ngọt phục vụ tưới tiêu
Lũ không về sẽ làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho vùng
Nguy cơ xuất hiên bão trái mùa
Thiếu các giống lúa năng suất cao, thiếu nguồn cung cấp giống tốt
Mức đầu tư cho nông nghiệp giảm
Giá cả thị trường bấp bênh
Nhiều nông dân vẫn chưa tiếp cận được với các thành tựu
kỹ thuật và cơ giới hóa nông nghiệp
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA ĐBSCL
Trang 11Một số giải pháp khắc phục khó khăn
* Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong chọn giống
* Áp dụng các giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thích hợp
* Tổ chức sản xuất và xây dựng kinh tế hợp tác
* Phát triển thị trường lúa gạo thông qua nghiên
cứu chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo và xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam
* Quan tâm đến các chính sách, giải pháp đầu tư
vốn và cơ sở hạ tầng, kỹ thuật