chương III đại số 8

21 151 0
chương III đại số 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn Ngày soạn : / / Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I/Tìm hiểu đối tượng: Phân tích đa thức thành nhân tử, Giải pt bậc nhất một ẩn. II/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: + Học sinh hiểu thế nào là phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0 2. Kĩ năng: + Biết cách biến đổi 1 phương trình thành phương trình tích để giải. + Tiếp tục củng cố phần phân tích 1 đa thức thành nhân tử. 3.Thái độ: Thận trọng khi nhận biết pt tích và cách dùng dấu ngoặc. III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp, tự luận, … IV/Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : + Bảng phụ. 2/ Học sinh : +Làm các BTVN +Soạn bài mới V/Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 2x(x 2 – 1) – (x 2 – 1) b/ (x 2 – 1) + (x+1)(x-2) 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : GV:Cho các phương trình: a. x(5-x)= 0 b. (x 2 - 1)(x-1)= 0 Hỏi:Hãy nhận dạng các phương trình trên? HS:Thảo luận nhóm HS:Đại diện nhóm trả lời GV:Giới thiệu phương trình tích HS:Cho ví dụ về phương trình tích Hỏi:Làm thế nào để giải được phương trình x(5-x)=0? HS:Thảo luận nhóm. HS: Đưa ra cách giải GV: Nhận xét , sửa sai Nhấn mạnh cách giải 1.Phương trình tích và cách giải: Ví dụ: Giải phương trình sau x.(5 – x) = 0 Ta có: x(5 – x) = 0 ⇔ x=0 hoặc 5 – x= 0 ⇔ x =0 hoặc x = 5 Vậy phương trình có tập nghiệm S = }( 5;0 • Cách giải: A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn Hoặc ta có thể dùng dấu ngoặc [ 0)( 0)( xA xB = Hỏi: Muốn giải pt dạng A(x)B(x) = 0 ta làm như thế nào? GV: Trình bày cách giải pt tích Yêu cầu : Hãy vận dụng cách giải pt tích giải các pt sau a. 2x(x-3)= -5(x-3) b. (x-1)(x 2 +3x-2)-(x 3 -1)=0 Yêu cầu:Nêu hướng giải mỗi pt? HS:Trả lời + nhận xét GV: Gợi ý cách giải HS:Thảo luận nhóm HS:Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét GV:Nhận xét + đánh giá các nhóm làm việc Tương tự làm ví dụ 2 2. Áp dụng: VD1: giải phương trình sau: 2x(x-3)= -5(x-3) ta có : 2x(x-3)= -5(x-3) ⇔ 2x(x-3)+5(x-3)=0 ⇔ (x-3)(2x+5)=0 ⇔ x-3=0 hoặc 2x+5=0 ⇔ x = 3 hoặc x = - 2 5 Vậy tập nghiệm của pt là S =       − 2 5 :3 Ví dụ 2: Giải pt: (x-1)(x 2 +3x-2)-(x 3 -1)=0 3/ Củng cố - luyện tập: Giải phương trình sau: (x 3 + x 2 )+(x 2 +x)= 0 GV:Hỏi cách giải HS:Nêu cách giải HS:Thực hiện bảng +nhận xét GV:Nhận xét + sửa sai 4/ Dặn dò: Cần nắm cách giải pt dạng A(x). B(x)= 0 BTVN: bt 21a;d ; bt 22 c, d Hướng dẫn bt22e : Ta triển khai (2x –5) 2 và (x + 2) 2 Cộng , trừ hạng tử đồng dạng Phân tích vế trái thành nhân tử 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm : Ngày soạn Tiết 48 : LUYỆN TẬP Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn I/Tìm hiểu đối tượng: Nhân đơn thức với đơn thức , nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức ; phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.Giải pt bậc nhất một ẩn và pt tích. II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức:giải các pt dạng pt tích. 2. Kĩ năng: +Rèn kỹ năng giải phương trình tích . +Ôn tậpcác phép tính : Nhân đơn thức với đơn thức , nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức ; phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. +Rèn kỹ năng vận dụng qui tắc nhân , qui tắc chuyển vế để tìm nghiệm của phương trình ax + b = 0 III/Phương pháp dạy học nhóm, hỏi đáp, … IV/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : 2/ Học sinh : +Ôn lại các phép tính nhân : . Nhân đơn thức với đa thức . Nhân đa thức với đa thức +Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . II/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra : Giải phương trình : 2x(x-2) + 3(x-2) = 0 2/Bài mới: GV:Trong tiết học hôm nay các em được rèn kỹ năng giải phương trình tích PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 Gv :Ghi đề bài tập trên bảng Hs:Một em thực hiện trên bảng . Lớp nhận xét sửa sai nếu có Gv:Chốt lại các bước giải H:Phương trình này có giống với phương trình trên hay không?Việc giải phương trình này như thế nào ? Hs: Đứng tại chỗ nêu hướng giải Hskhác: lên bảng thực hiện Gv:Quan sát việc giải phươngtrình của một số em. Gv:Nhận xét bài làm của một số em để cả lớp cùng rút kinh nghiệm . Hoạt động 2 : H: Đây có phải là dạng phương trình tích không? H:Để có dạng phương trình tích ta làm thế nào? Gv: Dùng hằng đẳng thức để phân tích vế trái thành tích . Hs:Thực hiện vào vở nháp sau khi hội ý hai bận gần nhất. Bài 23/17: Giải các phương trình : c/ 3x - 15 = 2x ( x - 5 ) ⇔ 3( x - 5 ) -2x( x - 5 ) = 0 ⇔ (x-5) (3-2x) = 0 ⇔ x-5= 0 hoặc 3- 2x = 0 * x-5 = 0 ⇔ x = 5 * 3-2x = 0 ⇔ x = 2 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S {5; 2 3 } d/ 7 3 x - 1 = 7 1 x ( 3x - 7 ) ⇔ 3x - 7 = x (3x - 7 ) ⇔ 3x - 7 - x (3x - 7) ⇔ (3x - 7) (1 - x) = 0 ⇔ 3x - 7 = 0 hoặc 1 - x = 0 * 3x - 7 = 0 ⇔ x = 3 7 * 1 - x = 0 ⇔ x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S {1; 3 7 } Bài 24/17: Giải phương trình : a/ ( x 2 - 2x + 1 ) 2 - 4 = 0 ⇔ ( x - 1 ) 2 - 2 2 = 0 ⇔ ( x - 1 + 2 ) ( x - 1 - 2 ) = 0 ⇔ ( x + 1 ) ( x - 3 ) = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0 * x + 1 = 0 ⇔ x = -1 * x - 3 = 0 ⇔ x = 3 Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn Gv:Quan sát và nhận xét. H: Dùng những kiến thức nào đã học để biến đổi phương trình đã cho thành dạng phương trình tích? Gv: Hướng dẫn HS biến đổi thành phương trình tích. Hs: Tự giải sau đó 2em ngồi cạnh nhau đổi bài cho nhau để kiểm tra. Gv: Chốt lại kiến thức Hoạt động3: H:Đối với phương trình này tiến hành giải như thế nào? Hs: Khá lên bảng thực hiện Lớp nhận xét : Gv: Chốt lại việc giải phương trình này . Vậy phương trình có tập nghiệm là : S {-1; 3} c/ 4x 2 + 4x + 1 = x 2 ⇔ ( 2x + 1) 2 - x 2 = 0 ⇔ ( 2x + 1 + x ) ( 2x + 1 - x ) = 0 ⇔ ( 3x + 1 ) ( x + 1 ) = 0 ⇔ 3x + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 * 3x + 1 = 0 ⇔ x = - 3 1 * x + 1 = 0 ⇔ x = -1 Vậy phương trình có tập nghiệm là : S {-1; - 3 1 } Bài 25/17: Giải phương trình : a/ 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x ⇔ 2x 2 ( x + 3 ) = x ( x + 3 ) ⇔ 2x 2 ( x + 3 ) - x ( x + 3 ) = 0 ⇔ ( x + 3 ) ( 2x 2 - x ) = 0 ⇔ x ( 2x - 1 ) ( x + 3 ) = 0 ⇔ x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0 * x = 0 * 2x - 1 = 0 ⇔ x = 2 1 * x + 3 = 0 ⇔ x = -3 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S {0; 2 1 ; -3} 3/ Củng cố - luyện tập: - GV chốt lại các bước giải phương trình tích. - Cần định hướng rõ ràng đối với mỗi phương trình trước khi giải. 4/ Dặn dò : - Về nhà làm bài tập 23b; 24b-d; 25b/17 5/Rút kinh nghiệm: Đ8 Ngày soạn : 21 /02 /08 Tiết49: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I/Tìm hiểu đối tượng: Tìm mẫu thức chung và qui đồng mẫu hai vế của pt. Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn II/Mục tiêu : 1. Kiến thức: + Nhận dạng được pt chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của pt + Hình thành được các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. 2.Kĩ năng: + Bước đầu giải được các bài tập đơn giản. 3.Thái độ: Thận trọng khi tìm ĐKXĐ và kiểm tra nghiệm của pt. III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp, IV/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Bảng nhóm, 2. Học sinh: Giải các pt sau: x-1=0 và x + 2 = 0 V/Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra: Giải các pt sau: x-1=0 và x + 2 = 0 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: Cho các pt sau: a. x-2=3x+1 b. 5- 3 x =x+0,5 c. x+ 1 1 −x = 1+ 1 1 +x d. 23 1 +x + 5 1 = -2 + 1 7 −x Yêu cầu: Phân loại pt trên. - HS: Trả lời GV: Giới thiệu pt chứa ẩn ở mẫu GV:Lấy pt câu c Hỏi: x=1 có phải là nghiệm của pt không? Vì sao? HS:Trả lời GV:Đưa ra chú ý GV:Khẳng định : khi giải pt chứa ẩn ở mẫuta phải chú đến 1 yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của pt GV: Để hiểu kĩ vấn đề này ?… Hoạt động 2 :Tìm ĐKXĐ Hỏi: Theo em nếu pt(câu c) có nghiệm thì phải thoả mãn đk nào? HS:Trả lời 1.Ví dụ mở đầu(SGK) Chú ý: Khi biến đổi pt mà làm mất đi mẫu chứa ẩn thì pt nhận được có thể không tương đương với pt ban đầu 2.Tìm ĐKXĐ của 1 phương trình: VD: Tìm ĐKXĐ của pt sau: 1 2 −x = 1+ 2 1 +x Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn GV:Giới thiệu khái niệm ĐKXĐ của pt HS: Trả lời ví dụ GV:Trình bày ví dụ HS:Làm ?2 Hoạt động3:Giải pt GV:Lấy lại pt ở ví dụ Yêu cầu:Giải pt trên. HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải bài toán? HS:Đại diện nhóm trả lời GV:Bổ sung những thiếu sót và nhấn mạnh từng bước làm nhất là việc khử mẫu Hỏi: hãy nêu các bước khi giải 1 pt chứa ẩn ở mẫu HS:Trả lời GV: Chót lại các bước giải Giải: x-1=0 ⇔ x=1 x+2=0 ⇔ x=-2 Vậy ĐKXĐ của pt là: x ≠ 1 và x ≠ -2 3.Giải pt chứa ẩn ở mẫu: Giải pt sau: 1 2 −x = 1+ 2 1 +x Giải: + ĐKXĐ: 2,1 −≠≠ xx + Quy đồng , khử mẫu: )2)(1( 1 )2)(1( )2)(1( )2)(1( )2(2 +− − + +− +− = +− + xx x xx xx xx x Suy ra : 2(x+2)=(x-1)(x+2)+(x-1) (1a) + GPT(1a) Giải ra ta có: x= 7 :x=- 7 Vậy tập nghiệm của pt là: S= { 7− : 7 } 3/ Củng cố - luyện tập: Giải pt sau: 5 52 + − x x = 3 Hỏi: làm thế nào để giải được pt trên? HS: Nêu lại các bước giải Hỏi: Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt? MTC: Là bao nhiêu? HS:Thực hiện bảng + nhận xét GV:Nhận xét + sửa sai và nhấn mạnh khử mẫu 4/ Dặn dò : Cần nắm cách tìm ĐKXĐ ,các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu BTVN: Làm ?3 BT 27d 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm : Đ8 Tuần 22 Ngày soạn : / / Tiết 50: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt) I/Tìm hiểu đối tượng: Các bước giải các pt chứa ẩn ở mẫu. II/Mục tiêu : Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn 1. Kiến thức :+Học sinh vận dụng các bước giải phương trìmh chứa ẩn ở mẫu để giải một số phương trình 2. Kĩ năng : + Rèn kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu III/Phương pháp dạy học : Nhóm đôi, hỏi đáp,… IV/Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : Hệ thống bài tập 2/ Học sinh : Nắm cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. +Tìm ĐKXĐ và mẫu thức chung của pt sau : 3)-(x2 x + 22 +x x = )3)(1( 2 −+ xx x +Giải pt sau: x(x+1)+ x(x+3) = 4x V/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: + Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Giải phương trình : 5 52 + − x x = 3 +Kiểm tra vở bài tập một số bạn phần chuẩn bị ở nhà. 2/Bài mới : Gv trong tiết học hôm nay chúng ta áp dụng các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu để giải một số phương trình sau : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: Gv: Ghi ví dụ 3 lên bảng H: Muốn giải phươngtrình này ta tiến hành những bước nào? Hs: Tìm ĐKXĐ của phương trình ? Hs: Đứng tại chỗ nêu mẫu thức chung ? Hs: Lên bảng QĐMvà Khử mẫu Hs khác: giải pt và trả lời nghiệm của pt. Lớp nhận xét: 4/ Áp dụng: Ví dụ3: Giải phương trình : 3)-(x2 x + 22 +x x = )3)(1( 2 −+ xx x Giải: - ĐKXĐ: x ≠ 1và x ≠ 3. - QĐMvà Khử mẫu ở hai vế ta được phương trình: x(x+1)+ x(x+3) = 4x ⇔ x 2 +x +x 2 -3x-4x= 0 ⇔ 2x 2 - 6x= o ⇔ 2x(x-3) = o ⇔ 2x = o hoặc x-3 = o • x = o (thoả mãn ĐKXĐ) • x-3 = o ⇔ x = 3 (loại ) Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {0} Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn Gv: Khẳng định việc giải phương trình của học sinh Hoạt động 2 :Gv chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1 thực hiện câu a Đại diện 1 hs của nhóm 1 lên bảng thực hiện Nhóm 2 thực hiện câu b Đại diện 1 hs của nhóm 2lên bảng thực hiện Gv: Quan sát việc thực hiện của các nhóm. Gv: Khẳng định việc giải bài tập của hai em trên bảng. Ví dụ 4: Giải các phương trình sau: a. 1−x x = 1 4 + + x x b. 2 3 −x = 2 12 − − x x - x 3/ Củng cố - luyện tập: Gv: Cần lưu ý khi giải phươngtrình chứa ẩn ở mẫu là: Tìm ĐKXĐ và Đối chiếu với ĐK Giải tại lớp bài tập 27b-c 4/ Dặn dò : Về nhà làm bài tập 27d ; 28 ; 29 /22 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm : Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn Đ8 Tuần 23 Ngày soạn : / / Tiết 51: LUYỆN TẬP I/Tìm hiểu đối tượng: Các dạng pt chứa ẩn ở mẫu, pt tích. II/Mục tiêu: 1. Kiến thức: giải các dạng pt chứa ẩn ở mẫu. 2. Kĩ năng: + Giúp cho học sinh tiếp tục được rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu + Biết cách thử lại nghiệm khi cần. 3. Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi. III/Phương pháp dạy học: Tự luận, nhóm đôi, hỏi đáp,… IV/Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : + Giải sẵn các BT . + Bảng phụ. 2/ Học sinh : + Chuẩn bị BTVN II/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu . Làm bài 28c , 28d 2/Bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 :Giải bài tập 28 HS:2 bạn lên bảng làm Yêu cầu: Cả lớp cùng làm HS: Nhận xét VG: Nhận xét và sửa chỗ sai ( nếu có ) Hỏi: em nào có cách làm khác ? Lưu ý : Cách trình bày khác. HS: Trả lời theo yêu cầu HS: Nhận xét GV: Nhận xét và sửa sai Nhấn mạnh chỗ sai Hoạt đông 2 : Giải bài tập 30 GV: Treo bảng phụ (bài 29) Bài 28 : c/ ĐKXĐ : x ≠ 0. + Qui đồng , khử mẫu. + 2 3 x xx + = 2 4 1 x x + Suy ra x 3 + x = x 4 +1 (*) + Giải phương trình (*) ⇔ x 4 - x 3 - x + 1 = 0 ⇔ x 3 (x –1) – (x – 1) = 0 ⇔ (x – 1)( x 3 – 1) = 0 ⇔ x – 1 = 0 hoặc x 3 – 1 = 0 a/ x – 1 = 0 ⇔ x = 1(thoả ĐKXĐ) b/ x 3 – 1 = 0 ⇔ x 3 = 1 ⇔ x =1 Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1 -Bài 30 : Giải phương trình b/ ĐKXĐ: x ≠ - 3 Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn GV: Ghi đè lên bảng Hỏi: ĐKXĐlà gì? HS: Trả lời Hỏi : Mẫu thức chung? HS: Trả lời HS: Thực hiện bảng GV: Nhận xét ,sửa sai (nếucó) Hoạt đông 3: giải bài tập 31 (Tương tự như cách gợi ý bài 30) GV: Ghi đề lên bảng )3(7 )3(7.2 + + x xx - )3(7 7.2 2 +x x = )3(7 )3(27.4 + ++ x xx Suyra14x(x+3x)-14x 2 =28x+2(x+3) (*) (*) ⇔ 14x(x+3-x)=2(14x+x+3 ⇔ 21x=15x+3 ⇔ 6x =3 ⇔ ⇔ x = 2 1 ( Thoả ĐKXĐ) Vậy nghiệm của pt là x = 2 1 3/ Củng cố - luyện tập: Giải pt sau: )1)(2 1 (2 1 2 ++=+ x xx Hỏi: ĐKXĐ? MTC? HS: Trả lời +Thực hiện bảng 4/ Dặn dò : Cần nắm vững các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu Thành thạo việc giải pt chứa ẩn ở mẫu Làm các BT 30d, 31c, 32b 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm Đ8 Tuần 23 Ngày soạn : / / Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh [...]... là chữ số hàng chục ( 0 < x < 5 , x ∈ Gv: Hướng dẫn HS lập phương trình N) H: Nếu gọi xlà chữ số hàng chục thì điều kiện của x là Chữ số hàng đơn vị là: 2x gì? Số tự nhiên ban đầu có dạng : (sgk) Chữ số hàng đơn vị theo x là gì? x2x = 10x + 2x Số tự nhiên ban đầu có dạng như thế nào? Nếu viết chữ số 1 xen vào giữa chữ số x và Viết thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số x và 2x thì ta 2x thì được số mới... 5 Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn Giải ra ta được:x= 20 (Không thoả đk 3 của ẩn) Vậy không có phân số nào thoả mãn yêu + cầu của bài toán 3/ Củng cố - luyện tập: Bài tập46: HS:Đọc đề GV:Tóm tắt đề _ Yêu cầu của bài toán là gì? _ Gọi x (km) là quãng đường AB, điều kiện của ẩn? _ Đại lượng đã biết? đại lượng chưa biết? _ Mối quan hệ giữa đại lượng chưa biết và đại lượng đã... các đại lượng chưa biết + HS đưa ra pt sau khi GV gợi ý và thực hiện bảng giải pt + GV vừa sửa sai vừa giải thích lại các bước làm 4/ Dặn dò : + Cần coi lại các bài tập đã giải + Tiết sau kiểm tra 1 tiết 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm : Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn 8 Tuần 26 ( Tiết 58 ) Họ và tên : Lớp : 8/ Kiểm tra chương. .. đề Gọi x là tử của phânsố(x ∈ N,x . án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn 8 Tuần 26 ( Tiết 58 ) Ngày 26/ 3/2011 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 8/ Kiểm tra chương III Môn : Đại số. x(con) là số con gà (x nguyên , dương và x<36). Khi đó: Số con chólà: 36-x. Số chân gà là: 2x Số chân chó là: 4.(36-x) Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương. sgk. 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm 8 Tuần 26 Ngày soạn : / / Tiết 57 : ÔN TẬP CHƯƠNG III Gi áo viên: Nguyễn Thị Hồ Linh Giáo án Đại số 8 – Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn I/

Ngày đăng: 02/06/2015, 09:00

Mục lục

  • Hoạt đông 2 : Giải bài tập 30

    • Hoạt động 3 : Sửa BT55

    • Đ8 Tuần 26 ( Tiết 58 ) Ngày 26/ 3/2011

    • Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .

    • Kiểm tra chương III

    • Môn : Đại số 8

    • ĐIỂM và lỜI PHÊ:

    • Bài 1: Kiểm tra trong các số 1; -1; 2 số nào là nghiệm của phương trình sau: 3x + 1 = -3 – x

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • ………………………………………………………………………………………………………………

    • Bài 1: Giải các phương trình sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan