MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV Cấp độ Chủ đề Cộng 1.. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân Nhận biết bất đẳng thức đúng , biết cách so sánh hai số, hai biểu thức Số câu: 2.. Bất
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV Cấp độ
Chủ đề
Cộng
1 Liên hệ giữa thứ
tự và phép cộng,
phép nhân
Nhận biết bất đẳng thức đúng , biết cách
so sánh hai số, hai biểu thức
Số câu:
2 Bất phương trình
bậc nhất một ẩn, bất
phương trình tương
đương.
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình
Hiểu một giá trị là nghiệm của bất phương trình
Số câu:
Số điểm – TL %
3 1,5
1 0,5
4
2
3 Giải bất phương
trình bậc nhất một
ẩn
Biết cách viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Vận dụng các phép biến đổi giải bất phương trình
Giải bài toán đưa về bất phương trình
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1
1
2
1
1
3
4
4 Phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối
Hiểu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Số câu:
Số điểm – TL %
1
1,5
1
1,5
Tổng số câu:
Tổng số điểm
TL%
5 2,5 25%
1
1,5 15%
1 0,5 5%
1
2,5 25%
1
2 20%
1
1 10%
10
10 100%
Trang 2ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV
Đề số: 1
Ngày…tháng … năm 2013
Lớp:………
Họ tên :………
I Trắc nghiệm:(3 đ)
Câu 1 cho x < y kết quả nào dưới đây là đúng?
A x – 3 > y – 3 B 3 – 2x < 3 – 2y
C 2x – 3 < 2y – 3 D 3 – x < 3 – y
Câu 2: Nếu x y≤ và a<0 thì:
A ax ay≥ B ax ay= C ax ay> D ax ay≤
Câu 3 Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
1
2
1 >
+
2
1 +
x < 0
Câu 4 Tập nghiệm của bất phương trình 1,3x ≤ –3,9 là:
A {x|x≥3} B {x|x≥−3}
C {x|x≤−3} D {x|x>−3}
Câu 5 Giá trị x = 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT sau?
A 3x + 3 > 9 B –5x > 4x + 1
C x – 2x < –2x + 4 D x – 6 > 5 – x
Câu 6: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
A x<2 B x≥2
C x≤2 D x>2
II Tự luận: (7đ)
Bài 1: (1,5đ) Cho a b< hãy so sánh: 2a−5 và 2b−5
Bài 2: (3đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
2x− ≥5 4x−11
Bài 3: (1,5đ) Giải phương trình:
3x = +x 8
Bài 4 (1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 5 2
3
x−
không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 1
Trang 3
-ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV
Đề số: 2
Ngày…tháng … năm 2013
Lớp:………
Họ tên :………
II Trắc nghiệm:(3 đ)
Câu 1 Phép biến đổi nào sau đây là đúng?
A 0,8x > –1,6 ⇔ x > – 0,2 B 0,8x > –1,6 ⇔ x < –2
C 0,8x > –1,6 ⇔ x > 2 D 0,8x > –1,6 ⇔ x > –2
Câu 2: Nếu x y≤ và a<0 thì:
A ax ay≤ B ax ay= C ax ay> D ax ay≥
Câu 3 Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
1
2
1 >
+
C 1 3 0
2x+ ≤2 D 2x2 + 3 > 0
Câu 4 : Tập nghiệm của bất phương trình: x – 5 > x là:
A / 5
2
S=x x>
B
5 / 2
S=x x<
C Φ D S = R
Câu 5 : S = {x x/ >3} là tập nghiệm của bất phương trình:
A – 4x + 10 > – 2 B –4x +10 < – 2
C – 4x + 14 < – 2 D 4x + 10 < – 2
Câu 6: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
A x≤ −3 B x≥ −3
C x< −3 D x> −3
II Tự luận: (7đ)
Bài 1: (1,5đ) Cho − < −3a 3b hãy so sánh a và b
Bài 2: (3đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
x− ≤ x−
Bài 3: (1,5đ) Giải phương trình:
5
x+ = 3x – 2
Bài 4 (1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 5 2x− là số dương?
Trang 4
-ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV
Đề số 1
I TN Câu 1: C; Câu 2: A; Câu 3: D;
Câu 4: C; Câu 5: B; Câu 6: A Mỗi câu0,5đ
II TL
Bài 1:
(1,5đ) Vì a b<
2a < 2b
=>
2a 5 2b 5
⇒ − < −
Vậy: 2a− <5 2b−5
0,5 0,5 0,5
Bài 2:
(3đ)
a) 2x− ≥5 4x−11
2x 4x 11 5
2x 6
⇔ − ≥ −
6 3
x −
⇔ ≤
− 2
x
⇔ ≤
Vậy tập nghiệm của bất pt trên: S={x x/ ≤2}
Biểu diễn:
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
0,5
Bài 3
(1,5đ) * 3x =3x khi 3x≥0 hay x≥0
* 3x = −3x khi 3x<0 hay x < 0
* Khi x≥0, ta được: 3x x= +8
3x x 8
2
x
⇔ = (thỏa đk)
* Khi x<0, ta được: 3− = +x x 8
3x x 8
− − =
2
x= − (thỏa đk)
Vậy : S ={2; 2− }
0,25 0,25
0,5
0,5
Bài 4
(1đ) Theo đề bài ta có 5 2 1
3 x
x− ≥ +
⇔ 5x−2≥ +(x 1).3
⇔ 5x−2≥3x+3
⇔ 5x−3x≥ +2 3
2
x≥
0,25
0,75
Trang 5ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV
Đề số 2
III TN Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: C;
Câu 4: C; Câu 5: B; Câu 6: C
Mỗi câu 0,5đ
IV TL
Bài 1:
(1,5đ) Vì − < −3a 3b
Nên 3 1 3 1
a− b−
− ÷> − ÷
a b
⇒ >
0,5 0,5 0,5
Bài 2:
x− ≤ x−
⇔ 2(2x− ≤ −3) (x 1).3
⇔ 4x− ≤6 3x−3
⇔ 4x− ≤ − +3x 3 6
3
x
⇔ ≤
Vậy tập nghiệm của bất pt trên: S={x x/ ≤3}
Biểu diễn:
0,5 0,5 0,5
0,5 0,5
0,5
Bài 3
(1,5đ) * x+ = +5 x 5 khi x+ ≥5 0 hay x≥ −5
* x+ = +5 x 5 khi x+ <5 0 hay x < –5
* Khi x≥ −5, ta được: x+ =5 3x−2
x− x= − −
7 7
2 2
⇔ − = − ⇔ = =
− (thỏa đk)
* Khi x < –5, ta được: (− + =x 5) 3x−2
5 3 2
− − = −
− − = − + ⇔ = =
− ( không thỏa đk) Vậy : 7
2
S =
0,25 0,25
0,5
0,5
Bài 4
(1đ)
a a) Giá trị của biểu thức 5 2x− dương nghĩa là:
5 2− x>0
x< = −
− Vậy với 5
2
x< −
thì giá trị biểu thức 5 2x− dương
0,25 0,75