1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 9-de thi HK II(co ma tran) -- NEW

8 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

Nhóm II Người ra đề: Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Túc, Hoả Văn Lượng. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN : SINH HỌC 9 THƠÌ GIAN 45 PHÚT I. Mục đích kiểm tra Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn sinh học lớp 9 sau khi học sinh học xong học kì II. 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được: Chương III. Con người, dân số, môi trường +Nêu được tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái + Phân biệt được những hậu quả phá rừng của con người + Chứng minh nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người + Liên hệ tại địa phương(trong tỉnh) đã có những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường + Giải thích tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? (cho ví dụ cụ thể) Chương IV: Bảo vệ môi trường + Nhận biết được các dạng tài nguyên + Nhận biết được quy định khai thác rừng trong luật bảo vệ môi trường + Nắm được quy định về nhập khẩu trong luật bảo vệ môi trường + Nhận biết được các hệ sinh thái nước ngọt + Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên + Nêu được các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. + Giải thích vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên + Phân biệt được nguồn năng lượng sạch 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, giải thích, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: II. Hình thức kiểm tra: - Hình thức: Tự luận + khách quan - Học sinh làm bài tại lớp, thời gian làm bài 45 phút. III Thiết lập ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương III: Con người, dân số, môi trường (5 tiết) -Nêu được tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái. Phân biệt được những hậu quả phá rừng của con người Chứng minh nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người - Liên hệ tại địa phương đã có những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường - Giải thích tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? cho ví dụ cụ thể. - Số câu: Số điểm: - Tỉ lệ: % 4 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 1 2 20% 7 5 50% Chương IV: Bảo vệ môi - Nhận biết được các dạng tài nguyên - Nêu được các biện pháp bảo vệ - Giải thích vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp trường (5 tiết) - Nhận biết được quy định khai thác rừng trong luật bảo vệ môi trường - Nắm được quy định về nhập khẩu trong luật bảo vệ môi trường - Nhận biết được các hệ sinh thái nước ngọt thiên nhiên - Nêu được các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Phân biệt được nguồn năng lượng sạch - Số câu: Số điểm: - Tỉ lệ: % 4 1 10% 1 2 20% 1 2 20% 6 5 50% Tổng: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:% 9 4 40% 3 4 40% 1 2 20% 13 10 100% IV. Nội dung đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1(0,25 điểm). Trong các nhóm tài nguyên sau nhóm tài nguyên nào gồm những tài nguyên không thể tái sinh? A. Khí đốt thiên nhiên, tài nguyên đất, dầu lửa. B. Than đá, khí đốt thiên nhiên, dầu lửa. C. Dầu lửa, than đá, năng lượng gió. D. Bức xạ mặt trời, than đá, tài nguyên sinh vật. Câu 2 (0,25 điểm). Khi khai thác rừng luật bảo vệ môi trường quy định: A. Cấm khai thác bừa bài, không khai thác rừng đầu nguồn. B. Cấm khai thác rừng. C. Khai thác tuỳ theo nhu cầu của từng người. D. Có thể khai thác thoải mái theo ý muốn. Câu 3 (0,25 điểm). Luật bảo vệ môi trường quy định: A. Có thể nhập khẩu một số lượng lớn các chất thải vào Việt Nam B. Tuỳ mục đích sử dụng có thể nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam C. Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam D. Nhập một lượng nhỏ chất thải vào Việt Nam nếu được Hải quan cho phép. Câu 4 (0,25 điểm). Các hệ sinh thái nước ngọt gồm: A. Các hệ sinh thái sông, suối, hồ ao. B. Các hệ sinh thái vùng biển khơi, sông, suối. C. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng. D. Các hệ sinh thái vùng ven bờ. Câu 5 (0,25 điểm). Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là? A. Gây ra chiến tranh làm tiêu hủy sức người, sức của và ô nhiễm môi trường. B. Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở nhiều vùng C. Bảo vệ và nuôi trồng nguồn tài nguyên quý. D. Phá hủy thảm thực vật từ đó gây ra nhiều hậu quả sâu. Câu 6 (0,25 ®iÓm): « nhiÔm m«i trêng lµ: A. M«i trêng cã nhiÒu chÊt bÞ lªn men. B . Sinh vËt trong m«i trêng ph¸t triÓn m¹nh. C. HiÖn tîng m«i trêng bÞ nhiÔm bÈn. D. NhiÖt ®é m«i trêng bÞ thay ®æi. Câu 7 (0,25 ®iÓm): Nguyên nhân nào gây « nhiÔm m«i trêng ? A. Lũ lụt hạn hán. B. Do ho¹t ®éng cña con ngêi và ho¹t ®éng cña tù nhiªn g©y ra. C. Do sự canh tranh chiến nơi ăn chỗ ở của các loài sinh vật D. Cháy rừng. Câu 8 (0,25 điểm): Cân bằng sinh học là?. A. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi, nhưng tổng số lượng cá thể trong quần xã không thay đổi. B. Là số lượng cá thể trong quần xã có thể thay đổi nhưng mọi cá thể đều thích nghi và phát triển được trong quần xã. C. Là số lượng cá thể trong quần thể giảm sút. D. Là số lượng cá thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Câu 9(1 điểm): Em hãy lựa chọn một hoặc một số nội dung ở cột B sao cho tương ứng với cột A để thấy được những hoạt động của con người phá huỷ môi trường tự nhiên rồi điền vào cột kết quả Hoạt động của con người ( A) Kết quả Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên (B) 1. Hái lượm 2. Đốt rừng lấy đất trồng trọt 3. Săn bắt động vật hoang dã 4. Chiến tranh 1: 2: 3: 4: a. Mất nhiều loài sinh vật b. Mất nơi ở của sinh vật c. Xói mòn và thoái hoá đất d. ô nhiễm môi trường e. Cháy rừng g. Hạn hán h. Mất cân bằng sinh thái B. Tự luận (7 điểm) Câu 6(2điểm). Hãy liên hệ tại địa phương em đã có những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Hãy giải thích tác hại của chúng ? cho ví dụ cụ thể. Câu7(1 điểm). Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người? Câu 8(2 điểm). Hãy giải thích vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch? Câu 9(2 điểm). Hãy nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên? Có các kiểu hệ sinh thái chủ yếu nào? V. Hướng dẫn chấm và thang điểm A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C A D C B D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9: (1 điểm). Kết quả Điểm 1: a 0,25 2: a,h 0,25 3: Tất cả 0,25 4: Tất cả 0,25 B. Tự luận (7 điểm) Câu 6(2 điểm): - Ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thông, Sản xuất công nghiệp, Chất thải trong sinh hoạt, Chất thải từ các bệnh viện, Sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, - Ô nhiễm môi trường gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển Ví dụ: Khói, bụi từ hoạt động vận tải và sản xuất công nghiệp gây bệnh viêm phổi; sử dụng thuốc trừ sâu quá liều, không tuân thủ quy định về thời gian thu hoạch rau quả sẽ gây ra ngộ độc thực phẩm. Câu 7(1 điểm): Con người có nhiều hoạt động như: săn bắt động vật hoang dã, hái lượm, đốt rừng lấy đát trồng trọt, chăn thả gia súc, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, gây chiến tranh đã làm suy thoái môi trường tự nhiên. Trong đó tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá huỷ thảm thực vật từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiếm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét. Câu 8(2 điểm): Phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau. Nguồn năng lượng sạch là nguồn năng lượng khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều. Câu 9 (2 điểm): *Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: - Bảo vệ các khu rừng già và đầu nguồn - Trồng cây gây rừng. - Xây dựng khu bảo tồn, vườn Quốc gia - Không săn bắt động vật và khai thác quá mức các loài sinh vật. - Ứng dụng sinh học để bảo tồn các nguồn gen quý * Các kiểu hệ sinh thái: - Hệ sinh thái rừng - Hệ sinh thái biển - Hệ sinh thái nông nghiệp Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương III: Con người, dân số, môi trường (5 tiết) - Số câu: 3 - Tỉ lệ: 50% Số điểm: 5 Số câu: 1 Tổngđiểm:1 10% Số câu: 1 Tổng điểm: 1 10% Số câu: 1 Tổng điểm: 3 30% Chương IV: Bảo vệ môi trường (5 tiết) - Số câu: 6 - Tỉ lệ: 50% Số điểm: 5 Số câu: 4 Tổngđiểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Tổng điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Tổng điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 9 Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 5 Tổng điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 3 Tổng điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu: 1 Tổng điểm: 3 Tỉ lệ: 30% . điểm). Các hệ sinh thái nước ngọt gồm: A. Các hệ sinh thái sông, suối, hồ ao. B. Các hệ sinh thái vùng biển khơi, sông, suối. C. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng. D. Các hệ sinh thái. các hệ sinh thái nước ngọt + Nêu được các biện pháp bảo vệ thi n nhiên + Nêu được các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. + Giải thích vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thi n nhiên +. bảo vệ môi trường - Nhận biết được các hệ sinh thái nước ngọt thi n nhiên - Nêu được các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. lý nguồn tài nguyên thi n nhiên - Phân biệt được nguồn năng lượng

Ngày đăng: 02/06/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w