Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trường Đại học có nhiệm vụ đào tạo những người có trình độ chuyên môn cao, cung ứng nguồn nhân lực cho các hoạt động kinh tế, xã hội.. Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2005 đã khẳng định : “ Mục tiêu của Giáo dục là đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Tại hội nghị lần thứ 6, Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX đã nhấn mạnh : “ Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế”. Để đạt được mục tiêu đó, nhiệm vụ của ngành Giáo dục cần phải có những bước đi thích hợp. Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã trưởng thành, phát triển và đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên chất lượng giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập, đặc biệt là quản lý quá trình dạy học còn yếu kém, chưa đáp ứng với yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nước. Trong đề án xây dựng Nghị quyết về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới của Tổng Liên đoàn Lao động trình lên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đoàn Chủ tịch cho trường Đại học Công đoàn nhiệm vụ sau: “Nhà trường cần chú trọng nâng cao chất lượng giảng dạy, trình độ chuyên môn của cán bộ giảng viên; xây dựng cơ sở vật chất; thay đổi cách đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội”. Tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20112007 và Công đoàn trường Đại học Công đoàn đón nhjn Huân chương Lao động hạng Nhì, TS Đặng Ngọc Tùng, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã phát biểu “ Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ rất mong thầy và trò trường Đại học Công đoàn nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội và của tổ chức Công đoàn. Đoàn Chủ tịch sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất để trường Đại học Công đoàn ngày càng phát triển”. Hiện nay chất lượng sinh viên hệ chính quy tại Trường Đại học Công Đoàn đã được nâng lên đáng kể, nhưng đứng trước yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hội nhập, toàn cầu hoá, thì việc nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo cho sinh viên nói chung và sinh viên hệ chính quy nói riêng là điều trăn trở của các cấp quản lý ở trường Đại học Công Đoàn. Để nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Công Đoàn, theo tác giả việc quản lý quá trình đào tạo là một vấn đề then chốt, nó có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng của sản phẩm nguồn nhân lực mà Nhà trường tạo ra. Nhưng do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn , tác giả chỉ nghiên cứu một nội dung trong quản lý quá trình đào tạo đó là : “ Biện pháp quản lý quá trình dạyhọc ở Trường Đại học Công Đoàn trong giai đoạn hiện nay”.
Bảng chú giải các chữ viết tắt Các chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt BD Bồi dỡng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất CT Chơng trình GV Giảng viên HS-SV Học sinh, sinh viên KTXH Kinh tế xã hội LĐLĐ Liên đoàn lao động MTDH Mục tiêu dạy học NDDH Nội dung dạy học PP Phơng pháp QTDH Quá trình dạy học QTKD Quản trị kinh doanh QTKD- CĐ Quản trị kinh doanh Công đoàn SV Sinh viên XDCB Xây dựng cơ bản UBND Uỷ ban nhân dân 1 Mục lục Bảng chú giải các chữ viết tắt 1 Mục lục 2 Danh mục các bảng 4 Mở đầu 5 Chơng I 9 Cơ sở lý luận của quản lý quá trình dạy học 9 1.1. Những khái niệm cơ bản của đề tài 9 1.1.1. Khái niệm quản lý 9 1.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục/trờng học 10 1.1.3. Quản lý quá trình dạy học 10 1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của quản lý giáo dục 11 1.2. Quản lý quá trình dạy - học 14 1.2.1. Quá trình dạy học 14 1.2.2. Quản lý quá trình dạy học 23 1.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến chất lợng dạy - học 31 1.3.1. Tuyển sinh 31 1.3.2. Giảng viên và cán bộ quản lý 31 1.3.3. Mục tiêu, nội dung trơng trình 31 1.3.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 32 Chơng II 34 Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy học tại trờng đại học công đoàn việt nam 34 2.1. Sơ lợc quá trình xây dựng và trởng thành của trờng Đại học công đoàn Việt Nam 34 2.1.1. Bối cảnh ra đời và một số thành tựu nổi bật 34 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 35 2.1.3. Các ngành đào tạo của Trờng 36 2.1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Trờng 37 2.2. Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy - học tại trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 38 2 2.2.1. Thực trạng về chơng trình và quản lý chơng trình, kế hoạch đào tạo 38 2.2.2. Thực trạng về trang thiết bị, cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học 44 2.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ giảng viên, cán bộ quản lý 49 2.2.4. Thực trạng giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 51 2.2.5. Thực trạng học tập và quản lý hoạt động học tập của sinh viên 53 2.3. Kết quả điều tra khảo sát - về chất lợng đào tạo tại trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 57 2.3.1. Thiết kế cuộc điều tra 57 2.3.2. Những kết quả phân tích chính 60 3. Một số kết luận qua cuộc điều tra khảo sát 70 Chơng III 71 Một số giải pháp tăng cờng quản lý quá trình dạy học tại trờng đại học công đoàn việt nam 71 3.1. Định hớng phát triển của nhà trờng đến năm 2015 71 3.2. Một số giải pháp tăng cờng quản lý quá trình dạy - học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ chính qui 72 3.2.1. Giải pháp tăng cờng cả về số lợng và chất lợng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý 72 3.2.2. Giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy của giảng viên 73 3.2.3. Giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động học của sinh viên 79 3.2.4. Giải pháp tăng cờng quản lý nền nếp dạy và học 81 3.2.5. Giải pháp tăng cờng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học 83 3.3. Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp tăng cờng quản lý QTDH nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 83 Kết luận và khuyến nghị 86 Danh mục các tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 90 3 Danh mục các bảng Bảng 1: Tổng hợp thu ngân sách trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 47 Bảng 2: Bảng tổng hợp chi ngân sách của trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 48 Bảng 3: Kết quả học tập của sinh viên trờng Đại học Công đoàn Việt Nam 56 Bảng 4: Nhu cầu bồi dỡng và tự bồi dỡng của sinh viên sau tốt nghiệp 62 Bảng 5: Đánh giá của SV và cán bộ quản lí của trờng về các yếu tố ảnh h- ởng nhất đến chất lợng đào tạo 63 Bảng 6: Đánh giá về đội ngũ giảng viên 64 Bảng 7: ý kiến đánh giá của cán bộ Trờng và sinh viên tốt nghiệp về chơng trình đào tạo của Trờng 66 Bảng 8: ý kiến đánh giá mức độ trang thiết bị cơ sở hạ tầng của Trờng 68 Bảng 9: Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và cơ quan sử dụng sản phẩm đào tạo 69 Bảng 10: Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp tăng cờng quản lý QTDH 84 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trờng Đại học có nhiệm vụ đào tạo những ngời có trình độ chuyên môn cao, cung ứng nguồn nhân lực cho các hoạt động kinh tế, xã hội Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2005 đã khẳng định : Mục tiêu của Giáo dục là đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tại hội nghị lần thứ 6, Báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX đã nhấn mạnh : Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế. Để đạt đợc mục tiêu đó, nhiệm vụ của ngành Giáo dục cần phải có những bớc đi thích hợp. Trong những năm qua, nền giáo dục nớc ta đã trởng thành, phát triển và đạt đợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên chất lợng giáo dục - đào tạo còn nhiều bất cập, đặc biệt là quản lý quá trình dạy học còn yếu kém, cha đáp ứng với yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nớc. Trong đề án xây dựng Nghị quyết về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới của Tổng Liên đoàn Lao động trình lên Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Đoàn Chủ tịch cho trờng Đại học Công đoàn nhiệm vụ sau: Nhà trờng cần chú trọng nâng cao chất lợng giảng dạy, trình độ chuyên môn của cán bộ giảng viên; xây dựng cơ sở vật chất; thay đổi cách đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2007 và Công đoàn trờng Đại học Công đoàn đón nhjn Huân chơng Lao động hạng Nhì, TS Đặng Ngọc Tùng, Uỷ viên Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã phát biểu Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ rất mong thầy và trò trờng Đại học Công đoàn nâng cao hơn nữa chất l- ợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội và của tổ chức Công đoàn. Đoàn Chủ tịch sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất để trờng Đại học Công đoàn ngày càng phát triển. 5 Hiện nay chất lợng sinh viên hệ chính quy tại Trờng Đại học Công Đoàn đã đợc nâng lên đáng kể, nhng đứng trớc yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hội nhập, toàn cầu hoá, thì việc nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo cho sinh viên nói chung và sinh viên hệ chính quy nói riêng là điều trăn trở của các cấp quản lý ở trờng Đại học Công Đoàn. Để nâng cao chất lợng đào tạo tại Trờng Đại học Công Đoàn, theo tác giả việc quản lý quá trình đào tạo là một vấn đề then chốt, nó có ảnh hởng quyết định tới chất lợng của sản phẩm - nguồn nhân lực mà Nhà trờng tạo ra. Nhng do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn , tác giả chỉ nghiên cứu một nội dung trong quản lý quá trình đào tạo đó là : Biện pháp quản lý quá trình dạy-học ở Trờng Đại học Công Đoàn trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất biện pháp quản lý quá trình dạy-học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của Trờng Đại học Công Đoàn, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác đào tạo trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy- học ở trờng Đại học Công Đoàn. - Đối tợng nghiên cứu: Quản lý quá trình dạy- học ở trờng Đại học Công Đoàn nhằm nâng cao chất lợng dạy- học. 4. Phạm vi nghiên cứu. - Đề tài chỉ nghiên cứu việc dạy- học và việc quản lý quá trình dạy-học hệ chính quy tại Trờng Đại học Công Đoàn trong 3 năm học 2004-2007 và hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý quá trình dạy-học. - Đánh giá thực trạng việc dạy- học và công tác quản lý quá trình dạy - học hệ chính quy của Trờng Đại học Công Đoàn - Đề xuất biện pháp quản lý quá trình dạy - học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ chính quy tại Trờng Đại học Công Đoàn trong giai đoạn hiện nay. 6 6. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp nghiên cứu lý luận : Thu thập, hệ thống hoá, phân tích tổng hợp, khái quát các văn bản về đờng lối phát triển giáo dục của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, các chủ trơng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cùng với các tài liệu khoa học có liên quan tới đề tài. - Phơng pháp nghiên cứu thực tế : Thống kê và xử lý số liệu, tổng kết kinh nghiệm và phơng pháp chuyên gia. 7. Cu trỳc lun vn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, các bảng số liệu và phiếu hỏi, nội dung luận văn đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận về quản lý quá trình dạy - học Chơng II: Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy - học tại trờng Đại học Công đoàn Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản lý quá trình dạy - học tại tr- ờng Đại học Công đoàn Việt Nam 7 Chơng I Cơ sở lý luận của quản lý quá trình dạy - học 1. Tng quan v lch s vn nghiờn cu Để đáp ứng yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ CNH, HĐH, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã đề ra định hớng Phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo đại học, Đổi mới phơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học. Tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 2007 TS. Đặng Ngọc Tùng, Uỷ viên BCH Trung ơng Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chỉ đạo Nhà trờng cần chú trọng nâng cao chất lợng giảng dạy, trình độ chuyên môn của cán bộ giảng viên; xây dựng cơ sở vật chất; thay đổi cách đào tạo để xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ Công đoàn, đáp ứng nhu cầu đào tạo cán bộ cho tổ chức Công đoàn và nguồn nhân lực cho xã hội. Các giải pháp quản lý quá trình dạy - học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo đã đợc đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu khoa học nh: Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục của Nguyễn Văn Lâu ở trờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Kiên Giang, Nguyễn Văn Mạnh ở trờng Sỹ quan Phòng hoá, Trơng Hữu Thông ở Học viện Kỹ thuật quân sự, Đặng Thị Mai Hơng ở trờng Trung học Điện tử - điện lạnh Hà Nội, Các bài phát biểu tại các Hội nghị về đào tạo và nâng cao chất lợng đào tạo: Kỷ yếu Hội nghị đào tao Đại học về việc thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng đào tạo Đại học hệ chính qui của Trờng Đại học Kinh tế quốc dân năm 2001, Kỷ yếu Hội thảo về Công tác quản lý đào tạo của các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2002, Kỷ yếu Hội thảo về nâng cao chất lợng đào tạo toàn quốc lần III tại Hà Nội năm 2002, Kỷ yếu hội thảo giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO năm 2005 Song các đề tài nay mang tính đặc thù, cụ thể tại một đơn vị nhất định hoặc là các vấn đề chung của các trờng đại học, cao 8 đẳng hiện nay. Riêng trờng Đại học Công đoàn Việt Nam, đã có có một số đề tài nghiên cứu cấp Trờng về quản lý nền nếp dạy và học, biện pháp quản lý nâng cao chất lợng học môn tiếng Anh Nhng các đề tài này cũng cha nghiên cứu một cách có hệ thống về quản lý quá trình dạy - học gắn với việc nâng cao chất lợng đào tạo nói chung và chất lợng đào tạo hệ chính qui nói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu đổi mới quản lý quá trình dạy - học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ chính qui tại Trờng Đại học công đoàn Việt Nam là vấn đề rất cấp thiết trong điều kiện hiện nay của nhà trờng. 2. Những khái niệm cơ bản của đề tài 2.1. Khái niệm quản lý Ngày nay hầu nh tất cả mọi ngời đều công nhận tính thiết yếu của quản lý (QL) và vấn đề quản lý đã trở thành sự quan tâm của nhiều ngời, từ nhà lãnh đạo đến ngời dân bình thờng. Nh vậy QL đã trở thành một hoạt động phổ biến, mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực, mọi cấp và có liên quan đến mọi ngời. Đó là một hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công và hiệp tác để làm một công việc nhằm đạt mục tiêu chung. Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, nhng khỏi nim sau õy c nhiu ngi cú cựng quan im hn c: Quản lý là sự tác động cú t chc, cú nh hng ca ch th qun lý (ngi qun lý) ti khỏch th qun lý (ngi b qun lý), trong mt t chc chớnh tr, vn húa, kinh t, xó hi, bng mt h thng cỏc lut l, chớnh sỏch, nguyờn tc, cỏc phng phỏp v bin phỏp c th, nhm lm cho t chc vn hnh v t mc tiờu ca t chc 2.2. Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục đợc hiểu là sự tác động của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong lĩnh vực hoạt động/công tác giáo dục. Nói một cách đầy đủ hơn, quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo 9 dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội. 2.3. Bản chất của quản lý giáo dục . Bản chất của họat động quản lý là sự tác động có mục đích của ngời quản lý (chủ thể quản lý) đến ngời bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu chung. Trong giáo dục đó là tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể GV,HS SV và các lực lợng khác trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu giáo dục .Vậy bản chất của quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của con ngời thông qua các chức năng quản lý .Bản chất đó đợc thể hiện ở sơ đồ 1 dới đây. [15; tr.6] Sơ đồ 1: Mô hình về quản lý Trong đó: Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân , một nhóm hay một tổ chức . 10 Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Nội dung quản lý Công cụ, PP quản lý Mục tiêu quản lý [...]... của quản lý QTDH là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò hớng theo mục tiêu dạy học đã định 2.6.4 Nội dung của quản lý quá trình dạy - học 16 Để đạt đợc mục tiêu và yêu cầu quản lý nói trên, công tác quản lý QTDH phải thực hiện các nội dung quản lý bộ phận là : Quản lý việc thực hiện mục tiêu đào tạo , kế hoạch và chơng trình giảng dạy (thờng nói gọn là quản lý mục tiêu nội dung đào tạo) Quản. .. họ, trớc hết là cải thiện điều kiện làm việc Quản lý hoạt động học của SV : Quản lý họat động học của SV là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện của SV trong quá trình đào tạo Để tạo điều kiện cho SV học tốt cần chăm lo cải thiện điều kiện ăn ở, học tập, vui chơi, rèn luyện thân thể cho họ Quản lý nền nếp dạy - học : Là quản lý việc chấp hành các qui định ( điều lệ, nội... chẽ trong phân cấp [15;tr.19,20,21] 2.6.6 Các phơng pháp cơ bản của quản lý quá trình dạy - học Phơng pháp quản lý nói chung cũng nh phơng pháp quản lý QTDH nói riêng là cách thức tác động bằng cách sử dụng các phơng tiện khác nhau của chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục đích đề ra Phơng pháp quản lý đợc chia thành bốn nhóm sau : Các phơng pháp hành chính- tổ chức Các phơng pháp. .. cách thức tác động của chủ thể tới khách thể quản lý Mục tiêu quản lý là trạng tháI tơng lai của đối tợng quản lý đợc xác định bởi các nhiệm vụ quản lý và các điều kiện, phơng tiện, hoàn cảnh trong quá trình thực hiện 2.4 Chức năng, nhiệm vụ của quản lý giáo dục 2.4.1 Chức năng của quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung, đó là bốn chức năng cơ bản có... thủ những nguyên tắc quản lý giáo dục nói chung và áp dụng những nguyên tắc đó vào quản lý QTDH ở phạm vi một nhà trờng Nguyên tắc thống nhất quản lý chuyên môn và chính trị Đây là nguyên tắc cơ bản của quản lý giáo dục nói chung và quản lý QTDH nói riêng .Quản lý QTDH phải luôn quán triệt đờng lối đổi mới giáo dục và quản lý giáo dục của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay, phải đặc biệt quan... Khách thể quản lý là những con ngời cụ thể và sự hình thành tự nhiên các mối quan hệ giữa những con nguời , giữa những nhóm ngời Nội dung quản lý là các yếu tố cần quản lý của khách thể quản lý đối với đối tợng quản lý Công cụ quản lý là các phơng tiện tác động của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nh: mệnh lệnh , quyết định , luật lệ , chính sách Phơng pháp quản lý là cách thức tác... động ( việc học , việc dạy) - Vật chất ( phòng học, th viện, nhà xởng, trang thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu ) Trong cách nói thông dụng, khi nói đến quản lý con ngời (giảng viên, sinh viên ), quản lý hoạt động ( việc dạy, việc học ) hay quản lý vật chất (trờng sở, trang tiết bị, ) thì cần phải hiểu là quản lý nội dung của các họat động tơng ứng với từng nhiệm vụ quản lý ở các đối tợng quản lý Ví dụ,... -xã hội Các phơng pháp tâm lý - xã hội là các phơng pháp mà chủ thể quản lý vận dụng các quy luật tâm lý -xã hội tác động vào đối tợng quản lý nhằm tạo nên môI trờng tâm lý - xã hội tích cực Các phơng pháp kinh tế Các phơng pháp kinh tế là các phơng pháp mà chủ thể quản lý tác động vào lợi ích kinh tế của khách thể quản lý nhằm tạo ra hiệu quả hoạt động tối u Mỗi phơng pháp quản lý trên đều có mặt... Ngời quản lý cần có quyền lực chọn cấu trúc tổ chức phù hợp với những mục tiêu và nguồn lực hiện có Quá trình đó đợc gọi là quá trình thiết kế tổ chức Tổ chức là một công cụ của quản lý Hoạt động quan trọng thứ hai của tổ chức là tuyển dụng cán bộ, nhân viên cho từng vi trí công tác của từng bộ phận 11 - Chỉ đạo: Là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý làm cho họ hiểu rõ công. .. với việc quản lý giáo dục mang tính xã hội Quần chúng nhân dân, các tổ chức đoàn thể, các lực lợng xã hội cần phải đợc lôi cuốn tham gia tích cực vào quản lý sự nghiệp giáo dục nói chung và quản lý QTDH nói riêng trên cơ sở của cơ chế phối hợp theo phơng hớng xã hội hóa công tác giáo dục, dân chủ hóa quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng Nguyên tắc tính khoa học - Quản lý giáo dục và quản lý QTDH cần . quản lý có quan hệ mật thiết với nhau và với các yếu tố khác có liên quan tới cả bốn chức năng đó là thông tin quản lý và ra quyết định. - Hệ thống thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng. đoạn hiện nay, phải đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lợng đào tao đội ngũ lao động cho công cuộc CNH, HĐH đất nớc. Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc này thể hiện mối quan hệ biện. nhập WTO năm 2005 Song các đề tài nay mang tính đặc thù, cụ thể tại một đơn vị nhất định hoặc là các vấn đề chung của các trờng đại học, cao 8 đẳng hiện nay. Riêng trờng Đại học Công đoàn