Thầy Lê Ngọc Tuấn - THPT Mộ đức 2 - - Điện thoại 0983579375 1 QUANG HÌNH HỌC A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1/ Định luật khúc xạ ánh sáng: + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. +Với 2 môi trường nhất định,tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là hằng số: sin sin i r = n. Hằng số n được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường khúc xạ đối với môi trường tới. 2/ Chiết suất của 1 môi trường: a.Chiết suất tỉ đối: Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 bằng tỉ số giữ các tốc độ truyền ánh sáng v 1 và v 2 trong môi trường 1 và trong môi trường 2 : n 21 = 1 2 v v = 2 1 n n . n 1 và n 2 là các chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 và môi trường 2. b.Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường là chiết suất là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. n = c v .Như vậy chiết suất tuyệt đối của các môi trường 1 và 2 là n 1 = 1 c v và n 2 = 2 c v 3/ Công thức khúc xạ: n 1 sini = n 2 sinr. 4/ Hiện tượng phản xạ toàn phần:( Htpxtp): Htpxtp chỉ xảy ra trong trường hợp môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ ( n 1 > n 2 ).Khi đó, điều kiện phản xạ toàn phần là: i ≥ i gh với sini gh = 2 1 n n . Dấu = hiểu theo nghĩa là trường hợp giới hạn. 5/ Nguyên lý về tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng:Nếu AB là 1 đường truyền ánh sáng thì trên đường đó có thể cho ánh sáng đi từ A đến B hoặc từ B đến A. 6/ Lăng kính: a.Định nghĩa: Lăng kính là 1 khối trong suốt,đồng chất,được giới hạn bời 2 mặt phẳng không song song. Thông thường lăng kính có dạng hình lăng trụ tam giác. b.Đường đi của tia sáng qua lăng kính: + Chiếu tia sáng đơn sắc SI đến mặt bên (AB),sau khi khúc xạ theo tia IJ vào lăng kính,tia sáng ló ra ngoài theo tia JR bị lệch về phía đáy của lăng kính. + Góc D hợp bởi tia tới SI với tia ló JR gọi là góc lệch của tia sáng. c.Các công thức của lăng kính: sini = nsinr (1) ; sini ' = nsinr ' (2) A= r + r ' (3) ; D = i + i ' - A. (4) + Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu D m : r ' = r = 2 A hay i ' = i = 2 m D A+ . Lúc này, tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. 7/ Thấu kính mỏng: a.Định nghĩa: Thấu kính là 1 khối trong suốt,được giới han bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cầu.Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày ở tâm rất nhỏ.Ta xét các thấu kính đặt trong không khí tức là thấu kính có chiết suất tỉ đối đối với môi trường ngoài n>1. + Thấu kính hội tụ ( thấu kính rìa mỏng): Là thấu kính có tia ló lệch về gần trục chính hơn so với tia tới. + Thấu kính phân kỳ ( thấu kính rìa dày):Là thấu kính có tia ló lệch ra xa trục chính hơn so với tia tới. b.Các công thức của thấu kính: Ta sử dụng các quy ước sau: d là khoảng cách đại số từ vật đến TK: d>0 là vật thật ; d<0 là vật ảo. d ' là khoảng cách đại số từ ảnh đến TK: d ' >0 là ảnh thật ; d ' <0 là ảnh ảo. D và f là độ tụ và tiêu cự của TK : D;f >0 là TK hội tụ. D;f <0 là TK phân kỳ. + Công thức định vị trí của vật và của ảnh : ' 1 1 1 f d d = + . 1 Thy Lờ Ngc Tun - THPT M c 2 - - in thoi 0983579375 2 + Cụng thc phúng i ca nh: K = ' ' A B AB = - ' d d . AB l vt; A ' B ' l nh. K > 0 nh v vt cựng chiu ; K < 0 nh v vt ngc chiu. +Cụng thc t : D = 1 f = (n -1) ( 1 2 1 1 R R + ) Trong ú R>0 :Mt li ; R <0 : Mt lừm ; R : Mt phng. n l chit sut ca cht lm thu kớnh i vi mụi trng. c.ng i ca tia sỏng : + Tia ti song song vi trc chớnh cho tia lú cú phng qua tiờu im nh chớnh F ' . + Tia ti qua quang tõm o thỡ truyn thng. + Tia ti cú phng qua tiờu im vt chớnh F cho tia lú song song vi trc chớnh. + Tia ti song song vi trc ph cho tia lú cú phng qua tiờu im nh ph ca trc ph ú. 8/ Mt: a) Cấu tạo quang hc : + Các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tơng đơng với 1 thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. Tiêu cự của TK mắt có thể thay đổi khi độ cong các mặt thể thuỷ tinh thay đổi(nhờ sự co dãn của cơ vòng) + Võng mạc có vai trò nh 1 màn ảnh (ở đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở các đầu dây thần kinh thị giác) + Vùng nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với vừng mc gọi là điểm vàng,dới điểm vàng là điểm mù M (không có đầu dây thần kinh thị giác) + Khoảng cách từ quang tâm của TK mắt đến vừng mc coi nh không đổi b) Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn + Là sự thay đổi độ cong của TTT( dẫn đến sự thay đổi f của TK mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên vừng mc . Mắt không điều tiết là lúc TTT dẹt nhất (f cực đại) còn mắt điều tiết cực đại là lúc TTT phồng to nhất (f cực tiểu) + Điểm cực viễn(C V ): Là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên vừng mc khi mắt không điều tiết +Điểm cực cận (C C ): Là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên vừng mc khi mắt điều tiết cực đại + Điểm C V của mắt bình thờng ở xa vô cực do vậy tiêu điểm của TK mắt nằm trên vừng mc ( f max =OV) Vậy mắt không có tật là mắt khi không điều tiết,tiêu điểm của TK mắt nằm trên vừng mc . + Khoảng cách từ điểm C C đến mắt gọi là khoảng cực cận của mắt( Đ=OC C ),Đ phụ thuộc tuổi + Khoảng từ điểm C C đến điểm C V gọi là khoảng nhìn rõ của mắt. 9/ Kớnh lỳp: S bi giỏc: G = / 0 = k / ( d ' + l ) + Khi ngm chng cc cn : G = k. + Khi ngm chng cc vin : G = /f ( khụng ph thuc vo v trớ t mt). 10/ Kớnh hin vi: S bi giỏc: G = k 1 .G 2 vi k 1 l s phúng i ca nh qua vt kớnh; G 2 l s bi giỏc ca th kớnh. Khi ngm chng vụ cc thỡ G = ./f 1 .f 2 vi l di quang hc ca kớnh. 11/ Kớnh thiờn vn: + Kớnh thiờn vn khỳc x gm vt kớnh cú tiờu c ln v th kớnh cú tiờu c nh,c 2 u l thu kớnh hi t. + Kớnh thiờn vn phn x gm gng lừm cú tiờu c ln v th kớnh l thu kớnh hi t cú tiờu c nh. + Ngm chng l quan sỏt v iu chnh khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh sao cho nh ca vt nm trong khong nhỡn rừ ca mt. + S bi giỏc : G = f 1 /f 2 . vi f 1 l tiờu c ca vt kớnh;f 2 l tiờu c ca th kớnh. B/ H THNG BI TP: 2 Thầy Lê Ngọc Tuấn - THPT Mộ đức 2 - - Điện thoại 0983579375 3 1/ 1 cây gậy dài 2m cắm thẳng đứng dưới đáy hồ.Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m.Ánh sáng Mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước 60 0 .Tìm chiều dài của bóng cây gậy in trên đáy hồ.Biết chiết suất của nước bằng 4/3. ĐS : 2,14m. 2/ 1 cái thước được cắm thẳng đứng vào 1 bình nước đáy phẳng,ngang.Phần thước nhô lên khỏi mặt nước cao 4cm.Phía trên có 1 ngọn đèn.Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm và ở đáy bình dài 8cm.Cho chiết suất của nước là 4/3.Tìm độ sâu của nước trong bình. ĐS : # 6,4cm. 3/ 1 người nhìn 1vật ở đáy chậu theo phương thẳng đứng.Đổ nước vào chậu,người này thấy vật gần mình thêm 5cm.Cho chiết suất của nước là 4/3.Tìm chiều cao của lớp nước đã đổ vào chậu. ĐS : 20cm. 4/ Mắt người quan sát và cá ở 2 vị trí đối xứng nhau qua mặt thoáng và cách nhau 1,2m.Nước có chiết suất 4/3.Hỏi: a. Người thấy cá cách mắt mình bao xa? b. Cá thấy mắt người cách nó bao xa? ĐS : a. 1,05m b. 1,40m. 5/ Vật S trong không khí và ảnh S / của nó do 1 thợ lặn dưới nước nhìn lên theo hướng thẳng đứng cách nhau 2m.Cho chiết suất của nước là 4/3.Xác định vị trí của S và S / . ĐS : Cách mặt nước 6m và 8m . 6/ 1 ngọn đèn nhỏ S (coi như 1 điểm sáng)nằm dưới đáy 1 bể nước sâu 20cm.Hỏi phải thả nổi trên mặt nước 1 miếng gỗ mỏng,hình dạng như thế nào và kích thước nhỏ nhất bằng bao nhiêu để ánh sáng của đèn không đi ra ngoài mặt thoáng của nước?Biết chiết suất của nước là n = 4/3. ĐS : Hình tròn R = 22,7cm. 7/ 1 đĩa tròn mỏng bằng gỗ,bán kính R = 5cm nổi trên mặt nước.Ở tâm đĩa có gắn 1 cây kim,thẳng đứng ,chìm trong nước.Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng vẫn không thấy được cây kim.Biết chiết suất của nước là n = 4/3.Tìm chiều dài tối đa của cây kim. ĐS : # 4,4cm. 8/ Đáy của 1 cốc thủy tinh là 1 bản có 2 mặt song song với nhau,chiết suất n =1,5. Đặt cốc trên 1 tờ giấy nằm ngang rồi nhìn qua đáy cốc theo phương thẳng đứng ta thấy hàng chữ trên giấy tựa như nằm trong thủy tinh,cách mặt trong của đáy 6mm. Đổ nước vào đầy cốc rồi nhìn qua nước theo phương thẳng đứng thì thấy hàng chữ tựa như nằm trong nước cách mặt nước 10,2cm.Biết chiết suất của nước là 4/3.Tính độ dày của đáy cốc và chiều cao của cốc. ĐS : 0,9cm và 13,7cm. 9/Cho lăng kính tam giác ABC có góc A = 60 0 ;chiết suất n = 3 ,bên ngoài là không khí.Chiếu tới mặt (AB) tia đơn sắc với góc tới i = 30 0 ,tia khúc xạ đi tới mặt (AC).Hỏi có tia ló qua (AC)không? ĐS : Tia sáng bị phản xạ toàn phần(AC). 10/ 1lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là 1 tam giác cân ABC,đỉnh A.Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc vào mặt bên (AB) sau 2 lần phản xạ toàn phần trên 2 mặt (AC) và (AB) thì ló ra khỏi đáy (BC) theo phương vuông góc với (BC). a. Tính góc chiết quang của lăng kính. b. Tìm điều kiện mà chiết suất của lăng kính phải thỏa mãn. ĐS : a. 36 0 . B. n > 1,7 11/ Lăng kính có chiết suất n = 1,5 và góc chiết quang A = 30 0 .Một chùm tia sáng hẹp,đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. a. Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng. b. Giữ chùm tia tới cố định,thay lăng kính trên bằng 1 lăng kính có cùng kích thước nhưng có chiết suất n / ≠ n.Chùm tia ló ra sát mặt sau của lăng kính.Tính n / . c. Nếu trong điều kiện của câu b,lăng kính thay thế có cùng chiết suất như lăng kính đã cho nhưng có góc chiết quang A / ≠ A.Tìm A / .( Chùm tia ló cũng ra sát mặt sau của lăng kính). ĐS : a. i / = 48 0 35 / và D = 18 0 35 / b. n / = 2. c. A / = 42 0 . 12/ Cho lăng kính tam giác ABC có góc A = 60 0 ;chiết suất n = 1,5.Xác định góc tới i để tia ló có góc lệch cực tiểu trong 2 trường hợp sau: a. Lăng kính đặt trong không khí có chiết suất bằng 1. b. Lăng kính đặt trong nước có chiết suất bằng 4/3. 3 Thầy Lê Ngọc Tuấn - THPT Mộ đức 2 - - Điện thoại 0983579375 4 ĐS : a. 48,6 0 b. 34 0 . 13/ 1 tia sáng đơn sắc SI từ không khí đến mặt bên (AB) của lăng kính ABC có góc chiết quang A = 60 0 ,chiết suất n = 3 tại điểm tới I với góc tới i ,khúc xạ vào lăng kính theo đường IK rồi ló ra ở mặt bên (AC).Góc lệch của tia sáng là D = 60 0 .Tính góc tới i. ĐS : i = 60 0 . 14/ 1lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,41 2≈ ,có tiết diên thẳng là 1tam giác đều ABC,đạt trong không khí.Chiếu 1 tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng tới (AB) sao cho có tia ló ở (AC) với góc ló là 45 0 a. Tính góc lệch của tia tới và tia ló. b. Giảm góc tới vài độ thì góc lệch thay đổi thế nào? ĐS : a. 30 0 b.Tăng. 15/ 1 thấu kính hội tụ có độ tụ D = 5 dp.Vật sáng là đoạn thẳng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính tại A.Xác định ví trí của ảnh A / B / của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho nhận xét về tính chất của ảnh khi so các khoảng cách trên với tiêu cự của thấu kính. 16/ 1 thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -5 dp.Vật sáng là đoạn thẳng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính tại A.Xác định ví trí của ảnh A / B / của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho nhận xét về tính chất của ảnh khi so các khoảng cách trên với tiêu cự của thấu kính. 17/ Bài toán đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp BESSEL: Vật và màn cách nhau 1khoảng L.1TKHT đặt trong khoảng từ vật đến màn và có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn.2 vị trí này cách nhau 1 đoạn l.Tìm công thức xác định tiêu cự của thấu kính theo L và l?Chứng minh rằng khoảng cách ngắn nhất từ 1 vật thật đến ảnh thật của nó cho bởi 1TKHT có tiêu cự f là 4f. 18/ Vật AB vuông góc với trục chính của 1 TKPK có tiêu cự 40cm.Ảnh của vật qua TK là ảnh thật cao bằng 2 lần vật.Xác định vị trí của vật và ảnh.Vẽ ảnh. ĐS : d = -20cm ;d / = 40cm. 19/ Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 20cm cho ảnh thật A / B / = 5AB.Giữ TK cố định.Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua TK là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật? ĐS : Lại gần TK 8cm. 20/ A và B là 2 điểm thuộc trục chính của 1TK.Đặt 1 vật vuông góc với trục chính tại A thì có ảnh thật cao gấp đôi vật;nếu đặt vật tại B thì có ảnh thật cao bằng 3 lần vật.Xác định tính chất và số phóng đại của ảnh nếu đặt vật tại trung điểm I của AB. ĐS : K = -2,4 và ảnh thật. 21/ Vật thật AB vuông góc với trục chính của 1TK có tiêu cự bằng 10cm.Ảnh của AB cùng chiều với nó và cao bằng nửa vật.Xác định vị trí của vật và của ảnh. ĐS : d = 10cm và d / = - 5cm. 22/ 1 điẻm sáng S ở trục chính của 1TK cho ảnh thật S / . a. TK đó là TKHT hay TKPK?Giải thích. b. Biết vật ở xa TK hơn ảnh 4 lần và ảnh cách vật 125cm.Tìm tiêu cự của TK. ĐS : a.TKHT. b.f = 20cm. 23/ 1 TK có 2 mặt giới hạn:mặt lồi có bán kính 6cm;mặt lõm có bán kính 12cm.Chiết suất của TK là n = 1,5. a. TK loại gì?Tính tiêu cự của TK.Xét 2 trường hợp: + TK đặt trong không khí. +TK đặt trong môi trường có chiết suất bàng 1,8. b. Xét khi TK ở trong không khí.Biết ảnh thật cách vật thật 100cm.Tìm vị trí của vật và của ảnh.Vẽ ảnh. ĐS : a. 24cm và -72cm . b. 60cm và 40cm hoặc 40cm và 60cm. 24/ Vật thật và ảnh của nó cho bởi 1TKPK cách nhau 20cm.Biết vật cách thấu kính 40cm.Xác định tính chất vị trí của ảnh và độ tụ của TK. ĐS : ảnh ảo,cách TK20cm; -2,5dp. 25/ 1 điểm sáng A ở trục chính của 1 thấu kính cho ảnh thật A / . a. TK loại gì? Giải thích. b. Cho OA= 4OA / và AA / = 125cm .Tìm độ tụ của TK. ĐS : a. TKHT. b. D = 5dp. 4 Thầy Lê Ngọc Tuấn - THPT Mộ đức 2 - - Điện thoại 0983579375 5 26/ 1 đoạn sáng AB đặt song song và cách màn ảnh 1 đoạn L.Đặt giữa AB và màn 1TK có trục chính vuông góc với AB,ảnh hiện rõ trên màn. a. TK loại gì?Tiêu cự có giá trị lớn nhất f 0 bằng bao nhiêu? b. Nếu TK có tiêu cự f<f 0 + Chứng tỏ luôn có 2 vị trí đặt TK để cho ảnh rõ trên màn + Gọi K 1 và K 2 là số phóng đại của ảnh ứng với 2 vị trí trên của TK.Chứng minh K 1 .K 2 = 1. 27/ 1 hệ gồm 2 TK mỏng ghép sát nhau,độ tụ lần lượt là D 1 và D 2 .Chứng minh rằng hệ này tương đương với 1 TK duy nhất có độ tụ D = D 1 + D 2 .Suy rộng kết quả. 28/ 1 TK phẳng- lõm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 ghép sát với 1 TK có độ tụ 8dp.Vật thật đặt cách hệ 40cm cho ảnh thật cách hệ 66,7cm # 200 3 cm. a.Tìm bán kính của mặt lõm. b.Đặt TK phẳng- lõm nằm ngang.Đổ vào mặt lõm 1 chất lỏng có chiết suất n / .Biết 1 điểm sáng ở trục chính cách TK 75cm cho ảnh thật cách TK 150cm.Tìm n / . ĐS : a. R = -12,5cm . b. n / =1,75. 29/ Cho 2 TK cùng trục chính đặt cách nhau l = 50cm;O 1 là TK hội tụ có tiêu cự là f 1 = 30cm;O 2 là TK phân kỳ có tiêu cự là f 2 = - 15cm.Vật phẳng nhỏ đặt trước O 1 cách O 1 một khoảnh d 1 . a. Xác định vị trí và số phóng đại của ảnh khi d 1 = 70cm. b. Xác định vị trí vật sao cho ảnh cuối cùng qua hệ là ảo và cách TK thứ 2 60cm. ĐS : a. 3cm và K= - 0,9. b. d 1 = 52,5cm. 30/ Bài toán hệ TK vô tiêu: Cho hệ 2 TK đồng trục O 1 , O 2 và đặt sao cho tiêu điểm ảnh của O 1 trùng với tiêu điểm vật của O 2 .Chiếu vào O 1 chùm tia sáng song song với truc chính. a. Chứng minh rằng chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm song song. b. Vẽ hình ứng với các trường hợp: + Cả 2 đều là TKHT. +O 1 là TKHT,O 2 là TKPK. + O 1 là TKPK,O 2 là TKHT. c. Đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính,trước O 1 ,khoảng cách tùy ý.Tìm số phóng đại K của ảnh cuối cùng. ĐS : c. K = - f 2 /f 1 = const. 31/ Mắt 1 người có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 10cm và khoảng thấy rõ bằng 90cm. a.Mắt này có tật gì?Muốn khắc phục phải dùng kính gì? b.Muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? c. Khi đeo kính nói trên mắt có thể nhìn rõ những vật cách mắt bao nhiêu? d.Muốn đọc sách rõ nhất như mắt tốt( khoảng cực cận 25cm) thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? ĐS : a.Tật cận thị;dùng kính PK. b.D = -1dp. c.Từ 11,1cm đến vô cực. d. D = -6dp. 32/ Mắt của 1người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm a. Muốn nhìn rõ vật cách mắt 40m mà không điều tiết,người đó phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? b. Khi đeo kính trên,người đó nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? ĐS : a. D = -2dp. b.12,5cm. 33/ 1 người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm a. Tìm độ tụ của kính mà người đó phải đeo sát mắt để có nhìn rõ vật ở rất xa mà không cần điều tiết? b. Người này cần đọc 1 thông báo cách mắt 40cm mà quên không mang kính.Người đó chỉ có 1 TKPK tiêu cự15cm.Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết mắt thì phải đặt TK này cách mắt bao nhiêu? ĐS : a. D = -5dp. b. 10cm. 34/ 1 người cận thị,khi đọc sách rõ nhất như người mắt tốt đã dùng kinh có độ tụ -4dp.Nhưng khi nhìn vật ở rất xa muôn không mỏi mắt phải dùng kính -2dp.Kính đeo sát mắt và cho khoảng cực cận của mắt tốt là 25cm. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt. ĐS : Từ 12,5cm đến 50cm. 35/ 1 người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm. a. Tìm độ tụ của kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25cm. 5 Thầy Lê Ngọc Tuấn - THPT Mộ đức 2 - - Điện thoại 0983579375 6 b. Nếu người đó đeo sát mắt kính có độ tụ -1dp thì sẽ nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? ĐS : a.1,5dp b.# 28,6cm. 36/ 1 người đứng tuổi,khi không đeo kính có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt (1/3)m. a. Tìm độ biến thiên của độ tụ của TK mắt nói trên. b. Khi đeo kính có độ tụ +1dp thì người ấy có thể đọc được trang sách gần nhất cách mắt bao nhiêu? ĐS : a. 3dp b. 25cm. 37/ 1 người già cận thị có khoảng nhìn rõ từ 40cm đến 100cm. a. Để nhìn rõ những vật ở xa mà mắt không cần điều tiết thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu?Khi đeo kính này điểm cực cận mới cách mắt bao nhiêu? b. Để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu?Khi đeo kính này điểm cực viễn mới cách mắt bao nhiêu? c. Để tránh tình trạng phải thay kính khi thay đổi trạng thái quan sát,người ta làm kính 2 tròng.Tròng trên dùng để nhìn như câu a;tròng dưới nhìn như câu b.Tròng nhìn gần được cấu tạo gồm 1TK nhỏ dán thêm vào phần dưới của tròng nhìn xa.Tính độ tụ của phần TK dán thêm vào. ĐS : a. -1dp ; # 67cm. b.1,5dp ; 40cm c.2,5dp. 38/ 1 người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm ,quan sát vật AB = 2mm qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm;vật cách kính 6cm và mắt cách kính1cm. a.Tính số phóng đại của ảnh và số bội giác của kính. b.1 người khác bị cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm cũng quan sát AB bằng kính lúp nói trên với cùng điều kiện như người thứ nhất.Tính số bội giác của kính đối với người thứ 2. ĐS : a. K = 2,5 và G = 3,91. b. G b= 2,34. 39/ 1người mắt bình thường có khoảng cực cận 20cm,quan sát 1vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm.Kính đặt sát mắt. a.Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? b.Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực và khi ngắm chừng ở điểm cực cận. ĐS : a. Cách kính từ 20/3cm đến10cm. b. G ∞ = 2 và G c = 3. 40 1 người mắt tốt có khoảng cực cận là 25cm,quan sát 1 vật nhỏ qua kính hiển vi ,vật cách vật kính 0,56cm.KHV có vật kính tiêu cự f 1 = 0,54cm và thị kính tiêu cự f 2 = 2cm.Mắt đặt sát sau thị kính.Xác định: a. Độ dài quang học của kính b. Số phóng đại của ảnh số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận.và số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực. ĐS : a.14,43cm; b. 364,5 ; 364,5 ; 334. 41/ 1 kính hiển vi dùng để chụp ảnh có: vật kính tiêu cự f 1 = 0,5cm;thị kính tiêu cự f 2 = 2,25cm và kính ảnh P đặt sau thị kính cách thị kính 36cm.Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18cm.Dùng KHV đó để chụp ảnh 1vật có độ lớn AB = 10µm.Tìm vị trí vật;số phóng đại của kính và kích thước của ảnh. ĐS : 0,517cm; 453 và 4,53mm. 42/ 1 người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm,quan sát hồng cầu bằng KHV trong trạng thái mắt không điều tiết.Trên vành vật kính có ghi ×100 và trên vành thị kính có ghi ×6.Đường kính của các hồng cầu vào cỡ 7,5µm.Mắt đặt sát sau thị kính.Tìm góc trông ảnh cuối cùng của hồng cầu qua thị kính. ĐS : 0,018rad. 43/ Góc trông của đường kính mặt trăng từ trái đất là 8,7.10 3− rad.Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 5cm dùng KTV để quan sát Mặt trăng trong trạng thái mắt không điều tiết.Mắt đặt sát sau thị kính.Biết vật kính có tiêu cự f 1 = 60cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 3cm.Tìm số bội giác và đường kính của ảnh cuối cùng. ĐS : 21,2 và 92,2cm. 44/ Vật kính của 1 KTV có tiêu cự là f 1 = 100cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 2,5cm.Một người mắt tốt có khoảng cực cận 25cm đặt mắt sát sau thị kính để quan sát Mặt trăng có đường kính góc α 0 = 30 / .Tìm số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực và và đường kính góc của Mặt trăng qua kính. ĐS : G = 40 và α = 20 0 . 6 . rất nhỏ.Ta xét các thấu kính đặt trong không khí tức là thấu kính có chiết suất tỉ đối đối với môi trường ngoài n>1. + Thấu kính hội tụ ( thấu kính rìa mỏng): Là thấu kính có tia ló lệch. giác của góc chiết quang. 7/ Thấu kính mỏng: a.Định nghĩa: Thấu kính là 1 khối trong suốt,được giới han bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cầu .Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày ở tâm. trục chính hơn so với tia tới. + Thấu kính phân kỳ ( thấu kính rìa dày):Là thấu kính có tia ló lệch ra xa trục chính hơn so với tia tới. b.Các công thức của thấu kính: Ta sử dụng các quy ước sau: