Phòng giáo dục & đào tạo na rì Trờng THCS Cờng Lợi - na rì - bắc kạn ***** Sáng kiến kinh nghiệm để th viện không còn nằm bên lề hoạt động giảng dạy và học tập Ngời viết : Nông Hơng Trà Trờng : THCS Cờng Lợi - Na Rì - Bắc Kạn Năm học 2009 - 2010 Phần I : Mở đầu 1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm (SKKN): Th viện trờng học gắn liền với chất lợng giáo dục nh bóng với hình. Th viện trờng học là nơi chứa đựng kho tàng kiến thức, giúp cho học sinh tiếp thu những tinh hoa văn hóa, mở rộng kiến thức phục vụ học tập. Thế nhng, thời đại ngày nay ở nhiều tr- ờng học của các nớc Châu á và khu vực, ngời ta xây dựng mô hình th viện điện tử, thì ở ta, nhiều trờng học vẫn còn loay hoay thoát ra khỏi cái khái niệm "kho sách". Trên thực ở nớc ta có 3,6% số học sinh không có sách giáo khoa, hơn 5000 trờng học không có th viện, và trong những trờng có th viện thì nhiều th viện trong số đó cũng cha phát huy hết tác dụng. Hoạt động của th viện hầu nh tách biệt với hoạt động dạy và tập trong nhà trờng. Đó là lí do tôi trình bày SKKN này để góp phần giúp cho th viện trờng học hoạt động hiệu quả hơn, để th viện không còn nằm bên lề hoạt động giảng dạy và học tập. 2. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu: * Phạm vi: Nghiên cứu tại trờng THCS Cờng Lợi - Na Rì - Bắc Kạn. * Đối tợng: Học sinh và giáo viên trờng THCS Cờng Lợi. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bằng phơng pháp quan sát, phong trào tổng kết kinh nghiệm, phơng pháp đúc rút kinh nghiệm, tìm ra nguyên nhân. Phần II: Nội dung 1. Cơ sở lý luận: Sự cần thiết phải xây dựng th viện trờng học thì đã rõ. Nhng để xây dựng th viện đạt chuẩn và phục vụ hiệu quả nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh phụ thuộc rất lớn vào sự quan tâm và tính năng động của mỗi trờng học. Thực tế hiện nay có khá nhiều học sinh thờ ơ với th viện, thậm chí có em suốt cả năm học cha hề bớc chân vào th viện trờng học. Phải chăng sách ở th viện trờng học quá nghèo nàn nên không thu hút học sinh đến với th viện? Một trong những lí do học sinh thờ ơ với th viện là do các em lời đọc và "mê" chơi hơn đọc sách. Ngày nay, những trò chơi điện tử đã mê hoặc các em khiến các em không còn thời gian nghĩ tới thói quen đọc sách mà đáng lẽ bất cứ học sinh phổ thông nào cũng phải dam mê. Ngoài lí do không thích thú đọc sách học sinh không có thời gian trống vì lịch học của các em luôn chật kín. Chính vì vậy để th viện trờng học phát huy hiệu quả thì ngoài số lợng đầu sách, báo, tạp chí phong phú, cần phải có cán bộ th viện có chuyên môn nghiệp vụ chứ không đơn thuần là một ngời giữ kho, biết giới thiệu sách cũng nh hớng dẫn học sinh phơng pháp đọc sách, ghi chép , định hớng học sinh ở lứa tuổi nào cần đọc những loại sách gì để dần xây dựng "văn hóa đọc" cho tuổi trẻ, trở thành thói quen không thể thiếu trong đời sống, trong nếp sinh hoạt, học tập ở nhà trờng. 2. Cơ sở thực tiễn. a. Thuận lợi : Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc nên hàng năm th viện trờng vẫn nhận đợc một số lợng sách cấp phát nhất định. b. Khó khăn: * Thực trạng của th viện trờng học nh sau : - Th viện hiện vẫn chỉ là kho chứa sách, thiếu đồ dùng vật chất cơ bản nh bàn, ghế, giá sách, phòng đọc, và đặc biệt đầu sách cha phong phú. - Chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng tổ chức hoạt động trong th viện còn hạn chế. - Học sinh ít đến với th viện. * Nguyên nhân: - Do nhận thức về vai trò của th viện trờng học cha đầy đủ, còn phiến diện dẫn tới sự thiếu quan tâm và đầu t thích đáng. - Do cán bộ phụ trách th viện chủ yếu là giáo viên kiêm nhiệm, cha qua đào tạo bồi dỡng thờng xuyên và đầy đủ. - Do th viện trờng học ít mở cửa, hoạt động không thờng nhật, học sinh đọc sách một cách bị động. Hoạt động th viện trờng học sơ sài, cha thu hút, hấp dẫn. Và học sinh cho rằng th viện là của thủ th, của giáo viên, của nhà trờng không phải dành cho học sinh. 3. Một số biện pháp và kinh nghiệm bớc đầu nâng cao chất lợng hoạt động th viện trờng học. Để th viện không chỉ tồn tại dới hình thức nh một "kho chứa sách" cần thay đổi hình thức hoạt động để th viện gần gũi và thân thiện với học sinh hơn. Tức là tạo ra một không gian học tập mở ( với nguyên tắc bất cứ lúc nào học sinh vào th viện cũng có thể tìm đọc sách, không bị gò vào khuân mẫu nh trớc đây). và : - To c hi cho hc sinh tip cn thụng tin, xõy dng thúi quen c sỏch v tớch cc tham gia cỏc hot ng ca th vin - n vi ngi s dng mt cỏch linh hot, hiu qu - H tr cho vic dy v hc tớch cc - Phỏt trin mi quan h thõn ỏi, ci m, tớch cc gia th th v hc sinh, giỏo viờn- hc sinh, hc sinh v hc sinh, giỏo viờn v giỏo viờn, th th v giỏo viờn - Tng cng s tham gia ca cỏc cp lónh o, giỏo viờn, cha m hc sinh v thnh viờn cng ng * Có nhiều hình thức để tổ chức th viện mở, ví dụ: - Th viện góc lớp: Đơn giản chỉ là một giá sách, tủ sách nhỏ, thậm chí chỉ là các thùng đựng sách nhằm đảm bảo tất cả các lớp ở các khối đều có góc th viện của lớp mình. - Th viện ngoài trời : Không gian đọc sách là dới những tán cây xanh, thậm chí là ở hành lang lớp học, gầm cầu thang (nếu đủ rộng). - Th viện thờng xuyên mở cửa để giờ giải lao học sinh có thể vào mợn sách. 4. Kết quả đạt đợc. Các em học sinh đã thích thú hơn với việc đến th viện trờng. Số lợt độc giả trong thời gian qua tăng lên đáng kể. Một số em học sinh đã có thói quen thờng xuyên đến th viện và "mê" đọc sách hơn. Phần III: Kết luận và kiến nghị. Dựa vào cơ sở lí luận thực tế cùng các biện pháp ứng dụng về cách tổ chức hoạt động th viện, thì th viện trờng học đã phục vụ hiệu quả hơn hoạt động giảng dạy và học tập. Trên đây tôi đã cố gắng khái quát thành những bài học kinh nghiệm về công tác này. Song, đây cũng chỉ là những kinh nghiệm bớc đầu còn ít ỏi, chắc chắn còn nhiều vấn đề tồn tại. Kính mong quý ban xem xét và có những đóng góp để SKKN của tôi hoàn thiện hơn. * Kiến nghị: - Lãnh đạo các cấp,các ngành cần tăng cờng cơ sở vật chất đầy đủ, hợp lý hơn. Xin chân thành cảm ơn. The end Mục lục Nội dung Trang Phần I: Mở đầu 1 .Lý do chọn SKKN1 2. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.1 3. Phơng pháp nghiên cứu 1 Phần II: Nội dung 1. Cơ sở lí luận 1 2. Cơ sở thực tiễn 2 3. Một số biện pháp và kinh nghiệm bớc đầu nâng cao chất lợng hoạt động TVTH 3 4. Kết quả đạt đợc 3 Phần III: Kết luận và kiến nghị.4 . khoa, hơn 5000 trờng học không có th viện, và trong những trờng có th viện thì nhiều th viện trong số đó cũng cha phát huy hết tác dụng. Hoạt động của th viện hầu nh tách biệt với hoạt động dạy và. thờ ơ với th viện, thậm chí có em suốt cả năm học cha hề bớc chân vào th viện trờng học. Phải chăng sách ở th viện trờng học quá nghèo nàn nên không thu hút học sinh đến với th viện? Một trong. nghiệp vụ và kỹ năng tổ chức hoạt động trong th viện còn hạn chế. - Học sinh ít đến với th viện. * Nguyên nhân: - Do nhận thức về vai trò của th viện trờng học cha đầy đủ, còn phiến diện dẫn tới