1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT tu luan tong hop huu co

8 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

Xác định công thức cấu tạo của X biết đun nóng X với dung dịch NaOH thu được xeton, viết phương trình phản ứng.. Xác định công thức cấu tạo của Y biết đun nóng Y với dung dịch NaOH thu đ

Trang 1

Câu 1: 1- Ba hợp chất A, B, C cùng có công thức phân tử C3H6O2 Xác định công thức cấu tạo trong các trường hợp sau, viết các phản ứng minh họa:

- A làm tan đá vôi

- B tác dụng với Na, tráng bạc, không tác dụng với NaOH

- C tráng bạc, tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na

2- Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ xúc tác tự chọn, hãy điều chế các polime sau: PVA (polivinylaxetat), PVC (polivinylclorua), polivinylic

Câu 2: 1 Hai chất hữu cơ A và B đơn chức tạo ra bởi ba nguyên tố C, H, O và Đều có 34,78% oxi về khối lượng Nhiệt độ sôi của A là 78,30C và của B là −23,60C

a Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B

b Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

A → + ? A1 → + ? A2 → + ? A3 → + ? A4 → + ? A5 → + ? B

2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 4,34 gam gồm 2 hợp chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau thu được 3,584 lít khí CO2 (đkc), 2,88 gam H2O và 1,46 gam HCl

a Tìm công thức phân tử của X, Y

b Xác định công thức cấu tạo của X biết đun nóng X với dung dịch NaOH thu được xeton, viết phương trình phản ứng

c Xác định công thức cấu tạo của Y biết đun nóng Y với dung dịch NaOH thu được anđehit, viết phương trình phản ứng

Câu 3: 1 Khi chưng khô gỗ để sản xuất axit axetic người ta thu được dung dịch chứa

CH3COOH, CH3OH, (CH3)2CO Nêu phương pháp hóa học để thu được ba chất riêng biệt Câu 4: 1 Anđêhit là gì? Chọn Etanal làm ví dụ, viết 2 phản ứng để chứng tỏ Anđehit vừa có khả năng bộc lộ tính oxy hóa, vừa có khả năng bộc lộ tính khử

2 Đốt cháy 5,8 gam một Anđêhit no hai lần Andehit mạch hở A cần vừa đủ 4,8 gam oxy Tìm cấu tạo của A ?

3 Nêu phương pháp phân biệt A (tìm được ở trên) với Metanal Từ A và metanal viết các phương trình phản ứng điều chế 2 este mạch hở C4H6O4

Câu 5: 1 Fomalin là gì? cho 3,94 g Fomalin tác dụng hoàn toàn với Ag2O dư trong NH3 tạo

ra 21,6g Ag Tính % khối lượng của andehit trong Fomalin

2 Chỉ dùng một hóa chất hãy phân biệt: Fomalin, rượu etylic, glyxerin, dung dịch glucozơ chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn Viết các phương trình phản ứng xảy ra

Câu 6: 1 Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy biến hóa sau:

G → CH4

C2H2 → X → Y → Z

T → X

Có thể phân biệt C2H2 với X bằng Ag2O dư trong NH3 được không? giải thích

Câu 7: 1 Từ toluen, viết các phương trình phản ứng (ở dạng công thức cấu tạo) điều chế và gọi tên các hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O Biết rằng các chất này tác dụng được với Na

Trang 2

2 a Có 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và ba chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn Nếu chỉ dùng HCl có nhận biết được chúng không? Trình bày phương pháp nhận biết

b Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, glixerin

c Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

CO2  → 1 tinh bột  → 2 glucozơ  → 3 rượu etylic  → 4 axit axetic  → 5

vinylaxetat

Cho biết tên phản ứng 1, 2, 3, 4, 5

3 Có 5 hợp chất mạch hở A, B, C, D, E đều có C.T.P.T dạng C3HaO2 đều tác dụng với dung dịch NaOH

a Cho biết công thức và gọi tên A, B, C, D, E

b Viết các phương trình phản ứng giữa các chất trên với dung dịch NaOH

c Từ C2H5OH Viết sơ đồ chuyển hóa thành 5 chất trên (chất vô cơ và xt có dư)

Câu 8: Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

?

?

C2H2

G

AgNO3

NH3 + H2

C2H5OH B C2H5OH B

B A

H

? CH3 COOC2H3

CH3COOC2H5

C2H5OCOC2H3 B

Câu 9: 1 Cho các hợp chất sau: HCOOH, C6H5OH, C2H5OH, C6H5ONa, Na2CO3, C2H5ONa Những cặp chất nào có thể phản ứng với nhau? Tại sao? Viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng

2 Trình bày phương pháp vật lý và phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa HCOOH (nhiệt độ sôi 100,70C) và C6H5OH (nhiệt độ sôi 1820C)

Câu 10: 1 Có 4 chất ứng với công thức phân tử C3H6O, C3H6O2, C3H4O, C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D Cho biết A, C có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, B,

D phản ứng với dung dịch NaOH D tác dụng với H2 có mặt Ni xúc tác tạo thành B, oxi hóa

C có mặt xúc tác thu được D Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D

2 Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ xúc tác cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế C6H5COOCH2C6H5 và stiren

Câu 11: 1 Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng):

CH3COONa → X → Y     0 →

2O,xt,t

H Z  Ag2O/ NH 3 →T  → +Y K  →Br2 H   →NaOH,t0 M

2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 este sau: CH3COOCH=CH2, HCOOCH2CH=CH2, CH2=CHCOOCH3

3 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 7:4 Cho bay hơi hoàn toàn 2,53 gam A được một thể tích đúng bằng thể tích 0,88 gam oxi

Trang 3

trong cùng một điều kiện ở nhiệt độ thường A không làm mất màu dung dịch brôm, nhưng làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng nhẹ

a Xác định CTPT, CTCT A, viết PTPƯ

b Hoàn thành dãy biến hóa

A +  →Cl ,2 as B →X1 C  →X2 D  →X3 E etilenglic  ol→F (este)

(A là chất tìm ở câu a)

Câu 12: So sánh độ mạnh, yếu của các axit trong từng dãy và giải thích

1 CHC12 - COOH; CH3 - COOH; CC13 - COOH; CH2Cl- COOH

2 CH2 = CH- COOH CH3 - CH2 - COOH; CH ≡ C- COOH

3 HCl, HF, HI, HBr

4 CH2Cl- COOH, CH2Br- COOH, CH2F- COOH, CH2I- COOH

Câu 13: 1 Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức X, Y với H2SO4 đậm đặc được hỗn hợp 3 ete Lấy ngẫu nhiên 1 trong 3 ete đó đốt cháy hoàn toàn thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O Xác định công thức của X, Y Viết phản ứng chuyển hóa X thành Y và Y thành X

2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo:

(A)

X  NaOH , 1 : 1 →

(B)  NaOH,t0 →CH4 → (D) → (E) → (F) → C2H5OH → A

Biết X chứa C, H, O; (D) chứa 3 nguyên tố

Câu 14: 1 Thực hiện sơ đồ chuyển hóa trực tiếp

X → A1 → A2 → Axit A3

Y → B1 → B2 → Axit B3

Và X, Y là các đồng phân có cùng công thức phân tử C2H4Br2

2 Bằng phương pháp hóa học nhận ra những dung dịch sau: Glucozơ, Anilin, Glixerin, rượu etylic, axit acrylic và anđêhit fomic (fomalin)

Câu 15: Ba chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH2O)n với n≤3 Cho biết:

- X chỉ tham gia phản ứng tráng gương Y vừa tham gia phản ứng tráng gương, vừa phản ứng với Na

- Z tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, làm bay hơi nước dung dịch sau

phản ứng, sản phẩm khan còn lại tiếp tục tác dụng với Na Oxi hóa Z ở điều kiện thích hợp sẽ tạo thành hợp chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức Đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z như nhau thì số mol H2O thu được từ X< Y< Z Hãy xác định CTCT của X, Y, Z và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ:

Z   → −H 2O Z1  + CH3OH → Z2  → P (polime)

Câu 16: 1 Cho các chất sau đây, cặp chất nào phản ứng được với nhau: C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCl, C6H5ONa, C2H5ONa, CH3COONa

Biết: A 3 + B 1 → este C 6 H 10 O 4

B 3 + A 2 → este C 6 H 10 O 4

Trang 4

2 Viết phản ứng theo sơ đồ sau:

CH4 t → 0cao, lln A   → +H2O ,xt B  +  →O ,2 xt C  +  →A,xt D  + NaOH ,t0 →E + B

Có thể dùng dung dịch Ag2O/NH3 để phân biệt B và A được không? Tại sao

3 Cho than đá, đá vôi và các chất vô cơ xúc tác cần thiết khác, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: isopropylaxxetat, PVC, axit picric và thuốc nổ TNT (trrinitrotoluen)

2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

CH4l ln, 1500   0C

A →HCl B  → +NaOH D → E → F → K→ HCHO  2  →HCl C   →NaOH,t0

Câu 17: 1 Cho A là 1 axit có công thức nguyên là (C3H4O4)n Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình phản ứng điều chế A đi từ hidrocacbon no tương ứng

Câu 1: 1- Ba hợp chất A, B, C cùng có công thức phân tử C3H6O2 Xác định công thức cấu tạo trong các trường hợp sau, viết các phản ứng minh họa:

- A làm tan đá vôi

- B tác dụng với Na, tráng bạc, không tác dụng với NaOH

- C tráng bạc, tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na

§S: A lµ axit, B lµ t¹p chøc ancol vµ andehit; C lµ este cđa axit focmic

2- Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ xúc tác tự chọn, hãy điều chế các polime sau: PVA (polivinylaxetat), PVC (polivinylclorua), polivinylic

Câu 2: 1 Hai chất hữu cơ A và B đơn chức tạo ra bởi ba nguyên tố C, H, O và Đều có 34,78% oxi về khối lượng Nhiệt độ sôi của A là 78,30C và của B là −23,60C

a Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B

b Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

A → + ? A1 → + ? A2 → + ? A3 → + ? A4 → + ? A5 → + ? B

§S: A lµ C 2 H 5 OH; B: CH 3 OCH 3 ; A 1 : CH 3 CHO; A 2 : CH 3 COOH; A 3 : CH 3 COONa;

A 4 : CH 4 ; A 5 : CH 3 OH

2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 4,34 gam gồm 2 hợp chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau thu được 3,584 lít khí CO2 (đkc), 2,88 gam H2O và 1,46 gam HCl

a Tìm công thức phân tử của X, Y

b Xác định công thức cấu tạo của X biết đun nóng X với dung dịch NaOH thu được xeton, viết phương trình phản ứng

c Xác định công thức cấu tạo của Y biết đun nóng Y với dung dịch NaOH thu được anđehit, viết phương trình phản ứng

§S: C 4 H 9 ClO 2

Câu 3: 1 Khi chưng khô gỗ để sản xuất axit axetic người ta thu được dung dịch chứa

CH3COOH, CH3OH, (CH3)2CO Nêu phương pháp hóa học để thu được ba chất riêng biệt

Trang 5

Câu 4: 1 Anđêhit là gì? Chọn Etanal làm ví dụ, viết 2 phản ứng để chứng tỏ Anđehit vừa có khả năng bộc lộ tính oxy hóa, vừa có khả năng bộc lộ tính khử

2 Đốt cháy 5,8 gam một Anđêhit no hai lần Andehit mạch hở A cần vừa đủ 4,8 gam oxy Tìm cấu tạo của A ?

§S: (CHO) 2

3 Nêu phương pháp phân biệt A (tìm được ở trên) với Metanal Từ A và metanal viết các phương trình phản ứng điều chế 2 este mạch hở C4H6O4

Câu 5: 1 Fomalin là gì? cho 3,94 g Fomalin tác dụng hoàn toàn với Ag2O dư trong NH3 tạo

ra 21,6g Ag Tính % khối lượng của andehit trong Fomalin

§S: 38,07 %

2 Chỉ dùng một hóa chất hãy phân biệt: Fomalin, rượu etylic, glyxerin, dung dịch glucozơ chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn Viết các phương trình phản ứng xảy ra

Câu 6: 1 Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy biến hóa sau:

G → CH4

C2H2 → X → Y → Z

T → X

Có thể phân biệt C2H2 với X bằng Ag2O dư trong NH3 được không? giải thích

§S: X: CH 3 CHO; Y: CH 3 COOH; Z: CH 3 COOC 2 H 5 ; G: CH 3 COONa; T: C 2 H 5 OH

Câu 7: 1 Từ toluen, viết các phương trình phản ứng (ở dạng công thức cấu tạo) điều chế và gọi tên các hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O Biết rằng các chất này tác dụng được với Na

2 a Có 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và ba chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn Nếu chỉ dùng HCl có nhận biết được chúng không? Trình bày phương pháp nhận biết

b Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, glixerin

c Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

CO2  → 1 tinh bột  → 2 glucozơ  → 3 rượu etylic  → 4 axit axetic  → 5

vinylaxetat

Cho biết tên phản ứng 1, 2, 3, 4, 5

3 Có 5 hợp chất mạch hở A, B, C, D, E đều có C.T.P.T dạng C3HaO2 đều tác dụng với dung dịch NaOH

a Cho biết công thức và gọi tên A, B, C, D, E

b Viết các phương trình phản ứng giữa các chất trên với dung dịch NaOH

c Từ C2H5OH Viết sơ đồ chuyển hóa thành 5 chất trên (chất vô cơ và xt có dư)

§S: HCOOCH=CH 2 ; CH 2 = CHCOOH; HCOOC 2 H 5 ; CH 3 COOCH 3 ; C 2 H 5 COOH

Câu 8: Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

Trang 6

?

C2H2

G

AgNO3

NH3 + H2

C2H5OH B C2H5OH B

B A

H

? CH3 COOC2H3

CH3COOC2H5

C2H5OCOC2H3 B

§S: A: C 2 H 4 ; B: CH 3 CHO; D: C 2 H 5 OH; F: CH 3 COONa; G: CH 2 = CHCl; H:

CH 3 CHCl 2

Câu 9: 1 Cho các hợp chất sau: HCOOH, C6H5OH, C2H5OH, C6H5ONa, Na2CO3, C2H5ONa Những cặp chất nào có thể phản ứng với nhau? Tại sao? Viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng

§S: 5 ph¬ng tr×nh

2 Trình bày phương pháp vật lý và phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa HCOOH (nhiệt độ sôi 100,70C) và C6H5OH (nhiệt độ sôi 1820C)

Câu 10: 1 Có 4 chất ứng với công thức phân tử C3H6O, C3H6O2, C3H4O, C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D Cho biết A, C có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, B,

D phản ứng với dung dịch NaOH D tác dụng với H2 có mặt Ni xúc tác tạo thành B, oxi hóa

C có mặt xúc tác thu được D Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D

§S: A: C 3 H 6 O; C: C 3 H 4 O ( an®ehit); B: C 3 H 6 O 2 ; C 3 H 4 O 2 (axit)

2 Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ xúc tác cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế C6H5COOCH2C6H5 và stiren

Câu 11: 1 Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng):

CH3COONa → X → Y     0 →

2O,xt,t

H Z  Ag2O/ NH 3 →T  → +Y K  →Br2 H   →NaOH,t0 M

§S: X: CH 4 ; Y: C 2 H 2 ; Z: CH 3 CHO; T: CH 3 COOH; K: Ch 3 COOC 2 H 3 ; H:

CH 3 COOC 2 H 3 Br 2 ; M: CH 3 COOC 2 H 3 (OH) 2

2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 este sau: CH3COOCH=CH2, HCOOCH2CH=CH2, CH2=CHCOOCH3

3 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 7:4 Cho bay hơi hoàn toàn 2,53 gam A được một thể tích đúng bằng thể tích 0,88 gam oxi trong cùng một điều kiện ở nhiệt độ thường A không làm mất màu dung dịch brôm, nhưng làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng nhẹ

a Xác định CTPT, CTCT A, viết PTPƯ

b Hoàn thành dãy biến hóa

A +  →Cl ,2 as B →X1 C  →X2 D  →X3 E etilenglic  ol→F (este)

(A là chất tìm ở câu a)

§S: A: C 7 H 8

B: C 6 H 5 CH 2 Cl; C: C 6 H 5 CH 2 OH; D: C 6 H 5 CHO; E: C 6 H 5 COOH

Câu 12: So sánh độ mạnh, yếu của các axit trong từng dãy và giải thích

1 CHC12 - COOH; CH3 - COOH; CC13 - COOH; CH2Cl- COOH

2 CH2 = CH- COOH CH3 - CH2 - COOH; CH ≡ C- COOH

Trang 7

3 HCl, HF, HI, HBr.

4 CH2Cl- COOH, CH2Br- COOH, CH2F- COOH, CH2I- COOH

Câu 13: 1 Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức X, Y với H2SO4 đậm đặc được hỗn hợp 3 ete Lấy ngẫu nhiên 1 trong 3 ete đó đốt cháy hoàn toàn thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O Xác định công thức của X, Y Viết phản ứng chuyển hóa X thành Y và Y thành X

§S: X: CH 3 OH; Y: C 2 H 5 OH

2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo:

(A)

X  NaOH , 1 : 1 →

(B)  NaOH,t0 →CH4 → (D) → (E) → (F) → C2H5OH → A

Biết X chứa C, H, O; (D) chứa 3 nguyên tố

§S: X: CH 3 COOCH=CH 2 ; D: CH 3 Cl; E: C 2 H 6 ; F: C 2 H 5 Cl; A: CH 3 CHO

Câu 14: 1 Thực hiện sơ đồ chuyển hóa trực tiếp

X → A1 → A2 → Axit A3

Y → B1 → B2 → Axit B3

Và X, Y là các đồng phân có cùng công thức phân tử C2H4Br2

§S: A 2 : C 2 H 5 OH; A 3 : CH 3 COOH; B 1 : HOCH 2 - CH 2 OH; B 3 : (COOH) 2

2 Bằng phương pháp hóa học nhận ra những dung dịch sau: Glucozơ, Anilin, Glixerin, rượu etylic, axit acrylic và anđêhit fomic (fomalin)

Câu 15: Ba chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH2O)n với n≤3 Cho biết:

- X chỉ tham gia phản ứng tráng gương Y vừa tham gia phản ứng tráng gương, vừa phản ứng với Na

- Z tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, làm bay hơi nước dung dịch sau

phản ứng, sản phẩm khan còn lại tiếp tục tác dụng với Na Oxi hóa Z ở điều kiện thích hợp sẽ tạo thành hợp chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức Đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z như nhau thì số mol H2O thu được từ X< Y< Z Hãy xác định CTCT của X, Y, Z và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ:

Z   → −H 2O Z1  + CH3OH → Z2  → P (polime)

§S: X: HCHO; Y: HCOOCH 3 ; Z: C 3 H 6 O 3 ; HOCH 2 -CH 2 - COOH

Z 1 : CH 2 =CH- COOH; Z 2 : CH 2 =CHCOOCH 3

Câu 16: 1 Cho các chất sau đây, cặp chất nào phản ứng được với nhau: C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCl, C6H5ONa, C2H5ONa, CH3COONa

2 Viết phản ứng theo sơ đồ sau:

CH4 t → 0cao, lln A   → +H2O ,xt B  +  →O ,2 xt C  +  →A,xt D  + NaOH ,t0 →E + B

Có thể dùng dung dịch Ag2O/NH3 để phân biệt B và A được không? Tại sao

§S: A: C 2 H 2 ; B: CH 3 CHO; C: CH 3 COOH; D: CH 3 COOCH=CH 2 , E: CH 3 COOH

Biết: A 3 + B 1 → este C 6 H 10 O 4

B 3 + A 2 → este C 6 H 10 O 4

Trang 8

3 Cho than đá, đá vôi và các chất vô cơ xúc tác cần thiết khác, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: isopropylaxxetat, PVC, axit picric và thuốc nổ TNT (trrinitrotoluen)

2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

CH4l ln, 1500   0C

A →HCl B  → +NaOH D → E → F → K→ HCHO  2  →HCl C   →NaOH,t0

§S: B: CH 2 = CHCl; D: CH 3 CHO;

C: CH 3 CHCl 2 ; E: CH 3 COOH; F: CH 3 COONa

Câu 17: 1 Cho A là 1 axit có công thức nguyên là (C3H4O4)n Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình phản ứng điều chế A đi từ hidrocacbon no tương ứng

§S: HOOC- CH 2 COOH

Ngày đăng: 30/05/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w